Việc di chuyển trong các thành phố lớn dày đặc xe cộ là nỗi ám ảnh của các lái xe,ệmláiôtôtrênđườngphốđôngngườphạm nhật quân anh nhất là những người mới có bằng lái xe.
Bạt phủ ô tô tự động khiến nhiều lái xe thích thúKinh nghiệm lái ô tô trên đường phố đông người


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4 -
'Bậc thầy' vĩ cầm, 2 giọng ca opera danh tiếng diễn ở Nhà hát Hồ GươmNghệ sĩ vĩ cầm Caroline Campbell. Các nghệ sĩ sẽ cùng nhau dẫn dắt khán giả đi qua 3 chương của buổi diễn, từ những bản opera lừng lẫy như Carmen của Bizet; Madama Butterfly, O Mio Babbino Carocủa Puccini hayLa Traviata của Verdi đến những giai điệu “định mệnh” của Beethoven và cả những bản nhạc phim Broadway đã vô cùng quen thuộc với khán giả Việt Nam như Romeo và Juliet.
Không chỉ hấp dẫn bởi những nhạc mục được lựa chọn khắt khe, dưới sự trình diễn của những nghệ sĩ tên tuổi thế giới, chương trình còn đem tới một trải nghiệm đặc biệt ấn tượng cho khán giả: thưởng thức âm nhạc trong không gian nghệ thuật với hệ thống âm thanh hiện đại của Nhà hát Hồ Gươm.
"Trong buổi hòa nhạc tới, tôi được biết nhạc mục bao gồm nhiều loại hình biểu diễn từ opera đến phim Broadway. Đây sẽ là cơ hội “chào sân” đáng mong đợi của hệ thống âm thanh chưa từng xuất hiện bất cứ đâu tại Việt Nam”, ông John Pellowe - Giám đốc dự án của Meyer Sound chia sẻ.
Dàn nhạc SSO. Giới thiệu về buổi hòa nhạc, nhạc trưởng Olivier Ochanine khẳng định, lần đầu tiên khán giả Việt Nam sẽ được thưởng thức những giai điệu nhạc giao hưởng bất hủ thế giới bằng hệ thống âm thanh tầm cỡ thế giới.
"Sự xuất hiện của những nghệ sĩ hàng đầu thế giới sẽ biến Nhà hát Hồ Gươm thực sự trở thành một minh chứng rực rỡ cho tương lai của nghệ thuật biểu diễn của Việt Nam", nhạc trưởng Olivier Ochanine hào hứng chia sẻ.
Trước thềm buổi diễn, nghệ sĩ cello Trần Thị Mơ xúc động: “Tôi rất kỳ vọng vào chương trình hòa nhạc lần này. Khi tập với nghệ sĩ opera người Mỹ, họ hát cảm xúc đến mức tôi đã rưng rưng nước mắt vì âm nhạc và giọng ca quá tuyệt vời. Tôi nghĩ khi được trình diễn trực tiếp tại Nhà hát Hồ Gươm với hệ thống âm thanh tốt đến vậy, buổi hòa nhạc tối 18/8 sẽ cực kỳ đáng mong đợi”.
Nhà hát Hồ Gươm thuộc top 5 nhà hát có hệ thống âm thanh hiện đại nhất thế giới do Meyer Sound thiết kế và lắp đặt Tinh hoa nghệ thuật của Pháp sẽ được trình diễn tại Nhà hát Hồ Gươm"Những tinh hoa nhất của Nhà hát Opera hoàng gia Versailles sẽ được trình diễn trong thời gian tới tại Nhà hát Hồ Gươm", NSND Nguyễn Công Bẩy chia sẻ.">
-
Phù dâu giấu đồ vào chỗ nhạy cảm bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâuMới đây, một clip ghi lại hành động vô duyên của phù dâu đã khiến cộng đồng mạng không khỏi bức xúc.
Theo đó, đám cưới diễn ra tại Bắc Kinh. Không khí vui vẻ của buổi lễ bỗng chốc bị phá hỏng chỉ vì hành động oái ăm của phù dâu. Cô gái này đứng chặn đường, giấu giày trong áo ngực và yêu cầu chú rể lấy ra mới cho nhà trai qua cửa.
Phù dâu gây bức xúc vì giấu giày vào ngực rồi bắt chú rể lấy ra mới cho đón dâu Chú rể và dàn phù rể tưởng phù dâu chỉ bày trò để đòi thêm lì xì đỏ trước đi đón dâu nên liên tục đưa thêm lì xì. Thế nhưng, dù thuyết phục thế nào, cô gái vẫn không chịu cho chú rể đi qua. Quá chán nản, chú rể và dàn phù rể đành đứng chờ cô ta đùa chán rồi tự động tránh đường.
Cuối cùng, mẹ của chú rể không nhịn được nữa đã ra mặt giải quyết. Bà bước đến chỗ phù dâu rồi trực tiếp thò tay vào trong áo cô ta để lôi chiếc giày ra ngoài. Ban đầu, cô gái này còn phản kháng, nhưng nhờ người xung quanh giúp sức nên mẹ của chú rể đã thành công lấy được chiếc giày, giúp con trai tiếp tục lễ rước dâu.
Sự việc sau khi được đăng tải đã khiến cộng đồng mạng "dậy sóng". Đa số đều chỉ trích cô gái này là bất lịch sự, không biết xấu hổ và làm ảnh hưởng tới ngày vui của người khác. Phù dâu bình thường ai cũng sợ bị sàm sỡ, chỉ riêng cô gái này là ép buộc người khác "động chạm" vào mình.
Những trò lố trong đám cưới ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều người trẻ muốn tổ chức đám cưới theo lễ nghi truyền thống, song họ khó cân bằng và triệt tiêu những trò đùa lố bịch tồn tại lâu đời.
Một cô dâu trẻ bẽn lẽn ngồi trên giường, xung quanh là khách dự đám cưới còn chú rể quỳ xuống và chuẩn bị hôn chân vợ theo yêu cầu. Cô dâu nói vài câu trấn an, nửa đùa nửa thật:"Anh đừng lo. Em đã rửa chân kỹ lắm rồi".
Đây chỉ là một trong những thử thách được yêu cầu trong đám cưới. Bởi theo phong tục truyền thống ở nước này, trước khi đón vợ đến địa điểm tổ chức tiệc cưới, chú rể phải vượt qua thử thách được nhà gái đưa ra.
Một đám cưới ở Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, tháng 12/2018. Ảnh: VCG Mới đây, một chú rể bị mẹ vợ tương lai ép uống nước rửa chân của cô dâu cũng đã khiến mạng xã hội Trung Quốc dậy sóng.
"Uống nước rửa chân ư, mọi người lấy đâu ra phong tục kỳ quái như vậy. Đây là lần đầu tôi nghe tới tục lệ này. Tôi có thể rửa chân cho vợ, nhưng uống nước rửa chân thì không bao giờ", chú rể nói rồi quyết định bỏ đi, từ chối tiếp tục hôn lễ này.
Anh nói thêm rằng, ban đầu nhà gái nói đưa của hồi môn bao nhiêu tùy thích, nhưng đến lúc rước dâu lại bày ra trò như vậy khiến mọi người xấu hổ.
Chú rể bị mẹ vợ yêu cầu phải uống nước rửa chân mới được rước dâu. Tháng 11/2018, người đàn ông 24 tuổi ở tỉnh Quý Châu đã qua đời ngay trong ngày cưới khi cố gắng thoát khỏi những khách mời có ý định lột đồ lót và bị ô tô đâm trúng. Cùng năm đó, chú rể họ Xia (cùng tỉnh) bị tàn tật sau cú ngã từ trên cao khi chân và tay bị trói chặt.
Đến năm 2021, mạng xã hội chia sẻ hình ảnh chú rể bị trói vào gốc cây và để khách mời tra tấn bằng roi. Nghe tiếng la hét, khách tham dự càng phấn khích và mạnh tay hơn, vì coi đây là một điều may mắn cho cặp vợ chồng mới cưới.
Phù dâu lấy chân chắn ngang cửa, tuyên bố chú rể phải chui qua háng mình thì mới được phép đón dâu trong một đám cưới diễn ở thành phố Diên Biên, thuộc tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Trước tình trạng số vụ bạo lực gia tăng, tháng 5/2019, chính quyền tỉnh Sơn Đông đã ban hành lệnh cấm các nghi lễ mất kiểm soát và nhấn mạnh:"Các nghi lễ cổ xưa đã mất đi ý nghĩa. Bất cứ ai tham gia vào hành vi thô tục, gây rối trật tự xã hội đều bị xử phạt".
"Điều cần thiết là phải loại bỏ hành vi này, một số người đã quấy rối người khác dưới danh nghĩa đùa giỡn trong đám cưới", một người chia sẻ trên mạng xã hội.
Mặc dù nghi lễ của một đám cưới có thể biểu thị địa vị xã hội đã thay đổi của một người, nhưng suy cho cùng, chúng không phải là về biểu tượng, tiền bạc, hoặc ai đang có mặt. Chúng là phương tiện của cảm xúc, tình cảm và được chia sẻ bởi những người yêu thuơng.
"Tôi rất xúc động khi thấy chú rể bảo vệ cô dâu khỏi những phong tục địa phương đáng lo ngại. Anh ấy cẩn thận lau mồ hôi, dìu cô dâu vượt qua thử thách. Tất cả vì tình yêu họ dành cho nhau, cho lễ cưới và cam kết gắn bó lâu dài thay vì nhưng hủ tục lạc hậu. Chúng tôi có mặt để chứng kiến những chi tiết này", một cô gái trẻ tham dự một đám cưới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nói.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại, cô dâu có quyết định bất ngờ
MỸ - Chú rể phải nhập viện ngay trong ngày trọng đại của cuộc đời. Thay vì hoãn đám cưới, cặp đôi đã quyết định tổ chức ngay tại bệnh viện."> -
Đấu giá biển số sáng 19/10: Biển tứ quý của Lào Cai chốt giá 40 triệuTrong khung giờ 8h-9h, không có quá nhiều biển số đẹp có dãy tứ quý, tam hoa hay sảnh tiến xuất hiện. Do đó, hầu hết chỉ được trả giá ở mức thấp hơn 50 triệu. Trúng đấu giá cao nhất khung giờ này thuộc về một biển số của Hà Nội 30K-593.99 với mức tiền 240 triệu.
Ở phiên đấu giá thứ hai (9h30-10h15), biển số 30K-591.68 (Hà Nội) trúng đấu giá với mức cao nhất là 145 triệu. Còn ở phiên thứ ba (10h30-11h30), một biển số của Bắc Giang là 98A-636.66 đã trúng đấu gía với mức cao nhất là 190 triệu.
Nhiều biển số đẹp, trong đó có biển tứ quý 4 của Lào Cai chỉ trúng đấu giá đúng bằng gía sàn là 40 triệu. (Ảnh chụp màn hình) Đáng chú ý, trong các phiên đấu giá sáng 19/10, có nhiều biển số được đánh giá khá VIP nhưng cũng chỉ được trúng với giá sàn là 40 triệu, trong đó có biển số tứ quý của Lào Cai 24A-244.44, hay 43A-777.76 (Đà Nẵng).
Cùng với đó, một số biển tam hoa như 36A-985.55, 36A-986.66 (Thanh Hoá); 37K-202.22 (Nghệ An); 79A-485.55 (Khánh Hoà), 74C-123.33 (Quảng Trị), 34A-718.88 (Hải Dương), 89A - 424.44 (Hưng Yên); 24A-248.88 (Lào Cai),... cũng chỉ trúng với mức 40 triệu.
Theo niêm yết của VPA, trong số 312 biển số được đưa ra đấu giá vào sáng 19/10, chỉ có 65 biển số được đấu giá thành công, chiếm 21%. Tỷ lệ này được đánh giá là thấp nhất trong những buổi đấu giá biển số gần đây. Trong sáng 19/10, BKS 30K-593.99 của Hà Nội được trả giá cao nhất với mức 240 triệu.
Trong chiều 19/10, tiếp tục có 2 phiên đấu giá vào khung giờ 13h30-14h30 và 15h-16h với 202 biển số đẹp được "lên sàn". Tuy vậy hầu như không xuất hiện những biển số VIP dạng ngũ quý, tứ quý hay sảnh "san bằng tất cả" như một số phiên đấu giá trước, do đó giới chuyên gia nhận định các phiên đấu gía chiều nay cũng sẽ không có quá nhiều biển số được trả giá cao đột biến.
Đáng chú ý nhất trong phiên đấu giá buổi chiều 19/10 có thể là một số biển tam hoa như: 99A-676.66, 99A-666.61 (Bắc Ninh), 98A-636.66 (Bắc Giang), 20A-676.66 (Thái Nguyên), 43A-777.72, 43A-777.74 (Đà Nẵng), 68A-300.00 (Kiên Giang),...
Theo quy định, với mỗi một biển số, người tham gia đấu giá sẽ phải nộp 40 triệu đồng tiền đặt trước và 100.000 đồng tiền hồ sơ tham gia đấu giá. Thời lượng đấu giá cho mỗi một biển số là 60 phút.
Trong phiên đấu giá trực tiếp, người tham gia được phép trả giá và sau khi kết thúc cuộc đấu giá, trang thông tin đấu giá trực tuyến xác định người trúng đấu giá, đồng thời thông báo kết quả cuộc đấu giá công khai.
Trong 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận được kết quả, Bộ Công an ban hành văn bản phê duyệt kết quả trúng đấu giá biển số ô tô của người tham gia.
Quy định nêu rõ, trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày có thông báo kết quả đấu giá, người trúng đấu giá phải nộp toàn bộ tiền trúng đấu giá sau khi đã trừ số tiền đặt trước vào tài khoản chuyên thu của Bộ Công an. Tiền trúng đấu giá không bao gồm lệ phí đăng ký xe.
Ngay sau khi nhận đủ số tiền trúng đấu giá, Bộ Công an cấp hoá đơn điện tử bán tài sản công và văn bản điện tử xác nhận biển số xe ô tô trúng đấu giá gửi vào hòm thư điện tử cho người trúng đấu giá để làm thủ tục đăng ký xe.
">