- Trên trang cá nhân, quản lý của Đàm Vĩnh Hưng - Lâm Thành Kim bức xúc tố đại diện MTV Việt Nam vô trách nhiệm, thiếu minh bạch về thông tin người chiến thắng và bỏ rơi nam ca sĩ khi anh đến lễ trao giải.

Chê Bolero là sến sẩm, lạc hậu mà sao vẫn nghe?" />

Quản lý Đàm Vĩnh Hưng bức xúc tố MTV Việt Nam ‘đem con bỏ chợ’

Bóng đá 2025-02-25 16:54:53 689

- Trên trang cá nhân,ảnlýĐàmVĩnhHưngbứcxúctốMTVViệtNamđemconbỏchợthời sự 24h quản lý của Đàm Vĩnh Hưng - Lâm Thành Kim bức xúc tố đại diện MTV Việt Nam vô trách nhiệm, thiếu minh bạch về thông tin người chiến thắng và bỏ rơi nam ca sĩ khi anh đến lễ trao giải.

Chê Bolero là sến sẩm, lạc hậu mà sao vẫn nghe?
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/41f899215.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu

Mới đây, khi con trai của MC Thảo Vân - bé Tít (tên gọi ở nhà) sang nhà ông bà nội chơi, khi về có mang theo rất nhiều quà, trong đó có món quà mà MC Thảo Vân và con trai vô cùng xúc động.

Nữ MC viết trên trang cá nhân: "Hôm nay Tít sang ông bà nội chơi cả ngày, khi về mang theo bao nhiêu quà: xôi, trứng, nem... Nhưng món quà tuyệt nhất làm Tít phấn khích, vui sướng và cảm động, đó chính là món quà của ông nội dành riêng cho cháu đích tôn - cái áo da - tài sản quý giá nhất một thời - thời trai trẻ nghèo khó của ông. Cái áo mà ai xin ông cũng không cho, vẫn nâng niu cất giữ trong tủ chờ ngày cháu nội đủ lớn cao để mặc".

{keywords}
Con trai MC  Thảo Vân rất mừng vì được ông nội tặng món quà quý giá mà ông giữ gìn nhiều năm nay.

MC Thảo Vân chia sẻ, dù Tít mặc hơi rộng nhưng ông nội vẫn yên tâm trao tặng lại cho cháu. Về phía Tít cũng hào hứng chia sẻ rằng: "Mẹ không hình dung được lúc tặng ông như thế nào đâu. Ông cảm động lắm mẹ ạ, còn bà cứ nhắc đi nhắc lại là áo này ông quý lắm, ông nhất định không cho ai đấy, để chờ trao lại cho cháu “đít nhôm” của ông thôi...".

Nữ MC còn hóm hỉnh tiết lộ, chiếc áo da mà ông nội Tít nâng niu nhiều năm cất giữ tới mức chồng cũ của cô - NSND Công Lý từng xin nhưng cũng không cho. 

{keywords}
Dù đã ly hôn với Công Lý nhưng mối quan hệ giữa MC Thảo Vân và gia đình nhà chồng cũ vẫn rất tốt đẹp, khiến nhiều người ngưỡng mộ.

MC Thảo Vân từng tâm sự: "Sau khi chia tay anh Lý, điều duy nhất thay đổi là tôi không còn là con dâu của ông bà thôi còn tình cảm vẫn thế. Ở một chừng mực nào đó còn hơn ấy chứ vì ông bà nội Tít không coi tôi như con dâu có thể coi tôi như con gái. Thực ra, nói coi như con gái cũng chỉ là một cách ẩn dụ thôi, nhưng tôi nghĩ ông bà nội vẫn thương quý 2 mẹ con.

Về phía tôi, dù thế nào ông bà vẫn luôn là ông bà nội của Tít. Tôi là mẹ của Tít và đã từng là một phần trong gia đình. Bây giờ vẫn vậy, không phải theo nghĩa này, nó sẽ là nghĩa khác. Quan điểm của tôi chỉ đơn giản thế này thôi. Ông bà đều đã già cả rồi. Thời gian ông bà còn ở được với chúng ta thực ra không còn dài nữa. Thế nên điều quan trọng hơn bây giờ là làm được điều gì khiến ông bà vui thì mình cố. Còn những cái khác chỉ là thứ yếu".

{keywords}
MC Thảo Vân ôm bố chồng cũ trong một chương trình truyền hình.

Trước đó, trong một chương trình truyền hình, bố của NSND Công Lý từng có những lời chia sẻ vô cùng xúc động về MC Thảo Vân. 

"Thời kỳ bố mẹ cháu chia tay, ông bà cảm thấy bị sốc. Cảm thấy có gì đó hẫng hụt thay đổi. Ông suy nghĩ nhiều, bà suy nghĩ nhiều. Ông buồn lắm. Cho đến bây giờ, nhắc đến, ông vẫn thương mẹ cháu. Mẹ cháu là một người rất tốt. Thế nên bao giờ ông cũng coi mẹ cháu như con đẻ, con gái, chứ không phải con dâu nữa, dù bố mẹ cháu chia tay rồi. Và ông tin là mẹ cháu cũng hiểu lòng ông" - bố đẻ của NSND Công Lý từng nói.

Clip bố NSND Công Lý tâm sự về con dâu Thảo Vân:

Ngân An

MC Thảo Vân từng bị gạch rơi vào đầu chảy máu khi đi xem phim

MC Thảo Vân từng bị gạch rơi vào đầu chảy máu khi đi xem phim

 - Trong thử thách riêng của đội thập niên 70, MC Thảo Vân đã kể lại kỷ niệm đáng nhớ khi còn bé.

">

MC Thảo Vân tiết lộ món quà quý bố đẻ Công Lý tặng cho con trai

 Đại diện ban lãnh đạo Phi&P và Base.vn công bố ký thỏa thuận hợp tác cùng phát triển

Được biết, Phi&P chính thức tìm hiểu về các giải pháp công nghệ của Base từ tháng 05/2020. Trong suốt quá trình đi đến ký kết hợp tác, hai bên từng tổ chức nhiều hoạt động chung khẳng định vai trò của công nghệ trong công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp. Đặc biệt, nhà sáng lập kiêm CEO Phi&P Nông Vương Phi, với tư cách là một chuyên gia đầu ngành, vẫn luôn theo dõi lộ trình phát triển sản phẩm và tính năng có liên quan đến nghiệp vụ nhân sự của Base.vn.

“Trong quá trình làm việc, tư vấn cho khách hàng, tôi nhận thấy họ có một trăn trở chung, đó là không biết nên áp dụng phần mềm nào để tăng cường hiệu quả quản trị nhân sự do trên thị trường có quá nhiều lựa chọn. Do đó, tôi hy vọng thông qua chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm trong nhiều năm của mình, có thể tư vấn giúp doanh nghiệp chọn đúng giải pháp công nghệ”, bà Vương Phi cho biết.

Về phía Base.vn, ông Hoàng Vương, Đồng sáng lập kiêm Giám đốc Marketing, chia sẻ: “Công cụ và những giải pháp công nghệ là không đủ để doanh nghiệp có thể thực sự nâng cao hiệu suất  làm việc, tiết kiệm thời gian và tăng trưởng. Nhà quản trị cần có thêm những kiến thức cơ bản về quản trị và nâng cao năng lực lãnh đạo. Chỉ có như vậy, người đứng đầu mới có thể hiểu sâu sắc về bài toán và đặc thù của doanh nghiệp mình, từ đó sử dụng phần mềm hiệu quả nhất”.

Đại diện Base.vn: “Ứng dụng công nghệ vào công tác quản trị nhân sự sẽ tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài cho doanh nghiệp”

Theo nội dung thỏa thuận hợp tác, Phi&P sẽ tích hợp các sản phẩm của Base.vn vào gói tư vấn và đào tạo của mình, đồng thời phát triển các dịch vụ phù hợp với nhu cầu của cả hai bên. Với kiến thức chuyên sâu và trải nghiệm thực tế về ngành nhân sự ở Việt Nam, bà Vương Phi khẳng định sẽ đồng hành cùng đội ngũ lập trình viên của Base để hoàn thiện và tối ưu một số sản phẩm trong bộ Base HRM+ - bộ giải pháp quản trị và phát triển nhân sự toàn diện.

Trong khi đó, Base sẽ hỗ trợ tư vấn cho Phi&P về vai trò của chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ trong công tác quản trị nhân sự và tối ưu trải nghiệm nhân viên. Đồng thời, cam kết mang đến cho khách hàng các ứng dụng hoàn thiện hơn không chỉ về khía cạnh công nghệ và tính năng mà còn về chuyên môn, hướng tới giải quyết thấu đáo và sâu sắc những bài toán về nhân sự còn tồn đọng trong nội bộ doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, hai bên thống nhất sẽ phối hợp tổ chức các buổi hội thảo nhằm bổ sung kiến thức quản trị nhân sự hiện đại cho doanh nghiệp, đồng thời nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng dữ liệu và báo cáo trực quan để đưa ra quyết định liên quan đến con người của tổ chức, từ đó thúc đẩy, tinh gọn và tối ưu nguồn lực, giúp công ty gia tăng lợi nhuận.

Thỏa thuận hợp tác giữa Phi&P và Base.vn được kỳ vọng sẽ mang tới nhiều dịch vụ, sản phẩm chất lượng và hoàn thiện hơn cho cộng đồng doanh nghiệp với mức chi phí tối ưu.

Đặc biệt, hiện bà Vương Phi đang thiết kế và dự kiến cho ra mắt gói tư vấn đào tạo Lean HR - nhân sự tinh gọn, hướng tới các doanh nghiệp muốn thiết kế và chuẩn hóa quy trình nội bộ liên quan đến nhân sự một cách chính xác, hiệu quả và có định hướng triển khai chuyển đổi số. “Bởi nếu không thực hiện chuyển đổi số, doanh nghiệp không thể tối ưu nguồn lực, đồng thời thiếu công cụ cần thiết để theo dõi, đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác quản trị nhân sự”, bà Vương Phi khẳng định.

Lean HR được kỳ vọng là gói dịch vụ đào tạo về nhân sự tiên phong tại Việt Nam có sự kết hợp giữa một chuyên gia nhân sự hàng đầu và các chuyên gia tư vấn chuyển đổi số.

Bà Nông Vương Phi, nhà sáng lập kiêm CEO Phi&P - một trong số ít những chuyên gia được đào tạo bài bản về nhân sự tại Đại học Columbia Southern của Mỹ

Được thành lập từ năm 2017 và trực tiếp dẫn dắt bởi bà Nông Vương Phi - một trong những người tiên phong tiếp cận ngành nhân sự hiện đại tại Việt Nam - Phi&P hiện là một trong những đơn vị uy tín nhất trong việc cung cấp các khóa đào tạo chuyên sâu về nhân sự và năng lực lãnh đạo. Đơn vị này cũng chính là đối tác chiến lược của nhiều công ty, tập đoàn hàng đầu như VNG, FPT Software, AEON Việt Nam…

Tố Uyên

">

Base.vn hợp tác Phi&P nâng tầm quản trị nhân sự cho doanh nghiệp Việt

- Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, BộGD-ĐT khẳng định “Khi trường đã chuẩn bị đủ điều kiện theo quy định, thìnghĩa vụ của cơ quan quản lý là phải cấp phép”.

Bà NguyễnThị Kim Phụng đã có cuộc trao đổi với VietNamNet về việc quyết định choTrường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo hai ngành Y đã khoa vàDược học, cũng như phản hồi lại các ý kiến cho rằng có độ vênh giữa BộGD-ĐT và Bộ Y tế trong việc này.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng. Ảnh: Văn Chung

 Trường đã hoàn chỉnh đầy đủ hồ sơ

Theođề nghị của Bộ Y tế, tối thiểu phải đạt 50 giảng viên chuyên ngành cótrình độ thạc sĩ trở lên mới đủ điều kiện để mở một ngành mới. Trên thựctế, trong danh sách của hồ sơ mở ngành của Trường ĐH Khoa học và Côngnghệ Hà Nội chỉ có 47 người với ngành Y đa khoa. Vấn đề không chỉ ở chỗthiếu 3 người so với khuyến cáo của Bộ Y tế, mà ngay trong 47 người đóchỉ có 17 người có cam kết, còn 30 người chưa có cam kết tham gia làmgiảng viên cơ hữu cho trường. Bộ GD-ĐT đã yêu cầu trường báo cáo về việcnày?

- Trước khi cho phép mở ngành đào tạo, Bộ GD-ĐT đãthành lập Đoàn thẩm định liên ngành của hai Bộ, trong đó có hai thànhviên của Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo của Bộ Y tế, theo quy trìnhriêng để thẩm định các điều kiện mở ngành, trong đó có thẩm định cơ sởvật chất và đội ngũ giảng viên.

Về cơ sở vật chất, trang thiếtbị, Trường đã chuẩn bị đủ theo điều kiện mở ngành và đủ cho những nămhọc đầu tiên của khoá học, các năm cuối đã có kế hoạch và có hợp đồngnguyên tắc để thực hiện. Vì vậy, Đoàn đã thống nhất những yêu cầu cơ bảnvề mở ngành trường đã đảm bảo và yêu cầu trường cần “bổ sung thêm độingũ và cơ sở vật chất thiết bị thực hành thí nghiệm theo góp ý của cácthành viên đoàn thẩm địnhđể đảm bảo theo lộ trình các năm học và khităng quy mô đào tạo”.

 Về đội ngũ giảng viên, ngành Y đa khoa củatrường có 47 giảng viên đúng chuyên ngành, trong đó có 6 trưởng bộ mônlà TS, PGS, GS y học cơ sở ngành, nội, ngoại, sản, nhi, y học dự phòngvà y tế công cộng. Theo trình độ thì có 33 TS, PGS, GS; có 14 ThS và BSchuyên khoa I, II; đảm nhiệm giảng dạy 80% khối kiến thức ngành vàchuyên ngành.

Ngành Dược của Trường có 31 giảng viên đúng chuyênngành, trong đó có 7 trưởng bộ môn là TS, PGS, GS có chuyên ngành về bàochế, phân tích kiểm nghiệm thuốc, dược liệu, tổ chức và quản lý dược,dược lý lâm sàng, hoá dược và vật lý hoá. Theo trình độ thì có 5 TS,PGS, GS; có 18 ThS và DS chuyên khoa I, II; đảm nhiệm giảng dạy 80% khốikiến thức của chương trình đào tạo.

Về minh chứng hồ sơ, tất cảsố giảng viên đã đủ hồ sơ chuyên môn, trong đó có một số còn thiếu hợpđồng lao động và cam kết chỉ làm việc duy nhất cho trường. Nhà trườnggiải trình đó là những giảng viên sẽ tham gia giảng dạy các năm học saucủa chương trình nên sẽ hoàn chỉnh hồ sơ trong thời gian tới, sau khiđược mở ngành.

So với quy định chung về điều kiện mở ngành trìnhđộ đại học (có tối thiểu 1 TS và 3 ThS đúng ngành đăng ký, đảm nhiệmgiảng dạy 70% chương trình đào tạo) thì trường đã chuẩn bị đầy đủ. Thậmchí, hai bộ còn yêu cầu ở mức cao hơn so với mức được quy định để phùhợp với chủ trương nâng cao điều kiện chất lượng trong mở ngành đối vớikhối ngành khoa học sức khoẻ trong thời gian tới, và trường đã đáp ứngđược.

Cho tới trước thời điểm ra quyết định ngày 19/11, trường đãbổ sung cam kết của các giảng viên sẽ làm việc toàn thời gian chotrường sau khi được mở ngành và hiện ngành Y đa khoa có 52 giảng viên đãcó bản cam kết với Trường.

Phía Bộ Y tế cho biết ngày 17/11 Bộnày đã có yêu cầu Trường ĐH Kinh doanh công nghệ Hà Nội hoàn thiện cácyêu cầu đã nêu trong biên bản thẩm định mới ủng hộ việc mở ngành. Tuynhiên, ngày 19/11, Bộ GD-ĐT đã có quyết định cho phép. Phải chăng giữa hai Bộ vẫn còn những điểm chưa thống nhất, thưa bà?

Côngvăn ngày 17/11/2015 - Bộ Y tế gửi Trường và Bộ GD-ĐT là văn bản số8860/BYT-K2ĐT do Thứ trưởng Bộ Y tế ký về việc mở ngành đào tạo trình độđại học ngành Y đa khoa và Dược học tại Trường ĐH Kinh doanh và Côngnghệ Hà Nội, trong đó nêu rõ: “Bộ Y tế nhận được công văn số 397/BGHngày 28/10/2015 của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội về việc mởngành đào tạo trình độ đại học các ngành Y đa khoa và Dược học.

Saukhi xem xét, Bộ Y tế có ý kiến như sau: Bộ Y tế ủng hộ Trường ĐH Kinhdoanh và Công nghệ Hà Nội mở ngành đào tạo trình độ đại học các ngành Yđa khoa và Dược học sau khi hoàn thiện các nội dung theo góp ý được ghitrong Biên bản của đoàn thẩm định mở ngành Y đa khoa và Dược học tạiTrường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, ngày 5/10/2015”.

Côngvăn trên của Bộ Y tế không phải là căn cứ duy nhất để Bộ GD-ĐT cho mởngành hay không mà trước hết, Bộ GD-ĐT phải căn cứ vào Biên  bản thẩmđịnh. Trong Biên bản, Đoàn thẩm định liên ngành có kết luận Trường đápứng đủ yêu cầu mở ngành đào tạo theo quy định nhưng cũng có ý kiến vềviệc một số giảng viên còn thiếu cam kết sẽ làm giảng viên cơ hữu duynhất cho Trường. Căn cứ vào đó, Trường đã bổ sung hồ sơ cam kết của cácgiảng viên theo yêu cầu của Đoàn thẩm định. Sau đó, Bộ Y tế lại có Côngvăn nêu trên.

Như vậy, nhà trường đã hoàn thiện các điều kiện đểmở mã ngành đào tạo theo góp ý của Đoàn thẩm định. Bộ Y tế cũng ủng hộviệc mở ngành nếu Trường đã hoàn thiện các nội dung theo góp ý được ghitrong Biên bản thẩm định nên Bộ GD&ĐT ra quyết định cho phép mởngành.

Chúng tôi chỉ ra quyết định khi Trường đã đáp ứng đầy đủyêu cầu. Bộ Y tế là cơ quan phối hợp với Bộ GD-ĐT trong thẩm định mởngành. Phía Bộ Y tế tham gia về chuyên môn, còn Bộ GD-ĐT quyết định vàchịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Không có ngoại lệ

TrườngĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phải là trường trường ngoàicông lập đầu tiên được Bộ GD-ĐT chấp thuận cho đào tạo y, dược. Nhưng sựviệc lần này lại khiến dư luận băn khoăn, bức xúc. Theo bà, đâu lànguyên nhân?

- Tôi cho rằng có 2 nguyên nhân dẫn đến việcnày. Thứ nhất, do tên gọi của trường không liên quan gì tới y dược, vàtên gọi của trường cũng khiến dư luận cho rằng không thể kinh doanhtrong lĩnh vực này. Trong khi những trường đa ngành hay trường tư thụckhác đang đào tao ngành y dược thì tên gọi của họ rất chung, nên ít gâybăn khoăn.

Lý do thứ hai là điểm đầu vào của trường năm vừa rồichỉ bằng ngưỡng điểm tối thiểu khiến dư luận cho rằng nếu cứ áp dụng nhưvậy thì ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành y dược, nếu được tuyểnsinh.

Tuy nhiên, khi đầu tư cơ sở vật chất, làm đề án, bản thântrường đã phải ý thức và chắc chắn chất lượng và uy tín là điều họ phảihướng tới.

Thực tế thì tên gọi không nói lên chất lượng, còn vềđầu vào thì trường chưa tuyển sinh, và không có cơ hội để tuyển sinh nămnay. Chắc chắn đến khi tuyển sinh, trường không thể lấy điểm thấp màphải quy định ngưỡng chất lượng đầu vào theo ngành, đáp ứng yêu cầu củatừng ngành.

Từ trường hợp này có thể nói rằng các trường đangành, kể cả công lập và ngoài công lập, đều có thể mở bất cứ ngành nàomà trường thấy có nhu cầu và đủ điều kiện, thưa bà?

- Quytrình mở ngành được thực hiện theo Thông tư 08, trong đó qui định cácngành định mở phải phù hợp yêu yêu cầu nhân lực của địa phương, vùngmiền.

Đối với các trường ĐH công lập, khi Chính phủ ra quyết địnhthành lập đã xác định chức năng nhiệm vụ cụ thể của trường. Các trườngchiếu theo chức năng nhiệm vụ được giao để định hướng việc phát triểnngành nghề phù hợp.

Đối với các trường ngoài công lập thì chứcnăng, nhiệm vụ, định hướng ngành nghề đào tạo do các nhà đầu tư xác địnhkhi xây dựng đề án thành lập trường, và những nội dung này có thể đượcđiều chỉnh trong quá trình phát triển. Pháp luật không phân biệt đối xửvới các trường ngoài công lập.

Theo nguyên tắc, việc cấp phép chonhững ngành đặc biệt, có phạm vi, tiêu chuẩn, điều kiện riêng thì phạmvi, tiêu chuẩn, điều kiện đó phải được quy định minh bạch. Những quyđịnh này thể hiện trong quyết định thành lập trường, trong quy định vềmở ngành hoặc trong các quy định liên quan, trong các biện pháp quản lýhành chính của cơ quan có thẩm quyền... Nếu không có quy định riêng đặcbiệt nào thì phải theo quy định chung.

Khi trường đã chuẩn bị đủ điều kiện theo quy định, thì nghĩa vụ của cơ quan cấp phép là phải cấp phép.

Tức là Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phải trường hợp đặc biệt?

-Việc cho phép mở ngành y, dược trong Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệHà Nội không phải tạo ra một ngoại lệ đặc biệt, không cần lo lắng rằngsau trường hợp này thì những điều gì sẽ xảy ra.

Ở Việt Nam hiệnnay có 21 trường đang đào tạo y đa khoa thì trong đó có 9 trường đangành và 5 trường ngoài công lập. Trong 26 trường đang đào tạo ngànhdược thì có 16 trường đa ngành và 14 trường ngoài công lập. Trên thếgiới cũng không nhiều trường y chuyên ngành mà đa số là ngành y được đàotạo trong trường đa ngành.

Hiện nay các Đại học Quốc gia và cáctrường đại học, học việc thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ đã được nhànước cho tự chủ mở ngành đào tạo. Các trường này tùy theo định hướngchiến lược phát triển của mình, chủ động trong việc mở ngành, phát triểnchương trình đào tạo.

Trong quá trình đào tạo, Bộ GD-ĐT luôn ràsoát các điều kiện đảm bảo chất lượng, như trong thời gian qua, Bộ đãcho dừng nhiều ngành không đảm bảo chất lượng. Việc minh bạch thông tinchất lượng để xã hội giám sát, người học tham khảo… cũng là yêu cầutrong công tác kiểm định chất lượng và xếp hạng trường đại học đang vàsẽ được thực hiện trong thời gian tới để góp phần nâng cao chất lượngđào tạo.

Xin cảm ơn bà!

    Văn Chung – Ngân Anhthực hiện">

“Khi trường đủ điều kiện, cơ quan quản lý có nghĩa vụ cấp phép”

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng

- "Thầy cô tốt dù tên tuổi có được nêu trên mặt báo hay không thì những đóng góp thầm lặng của biết bao thế hệ giáo viên - đó là những anh hùng vô danh đang tận tụy, cần mẫn tải đạo vào đời" - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn chia sẻ.

Sáng 18/11, Sở GD-ĐT tổ chức lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và tuyên dương khen thưởng các điển hình tiên tiến, nhà giáo mẫu mực tiêu biểu thủ đô năm 2015.

{keywords}
Cô giáo Trần Thị Dung tại buổi lễ sáng 18/11.

Tại buổi lễ, cô giáo Trịnh Thị Dung (Trường Mầm non Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy) - một tấm gương tiêu biểu đại diện cho hơn 120.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục thủ đô tâm sự: Nếu không yêu nghề, mến trẻ, nhiệt huyết và trách nhiệm với công việc thì có lẽ cô khó có thể vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, trong công việc.

Cô là một trong gần 100 nhà giáo nữ Hà Nội có chồng đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa, hoàn cảnh gia đình còn nhiều khó khăn. Bản thân chị hiện vẫn đang thuê một phòng trọ nhỏ ở gần trường, ngày ngày vừa đi dạy trên lớp chị lại tất bật về nhà, một mình chăm sóc con nhỏ. Hai bên nội ngoại đều ở xa, nhưng suốt gần chục năm gắn bó với mái trường mầm non, năm nào cô cũng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi.

Năm học 2014-2015, cô Dung giành giải ba cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử cấp quận; giải nhất cuộc thi viết kỷ niệm 60 năm ngành GD-ĐT cấp quận và giải Nhì cấp thành phố. 

Không có mặt tại buổi lễ nhưng những hình ảnh, đóng góp thầm lặng của cô giáo Nguyễn Thị Quyên, Trường THPT Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội được ban tổ chức dành nhiều thời gian nhắc tới.

{keywords}
Ngoài giờ giảng trên lớp, cô giáo Nguyễn Thị Quyên thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, học sinh. (Ảnh: BTC)

Chị khiến nhiều đồng nghiệp và người dân nể phục khi nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 10A6 - lớp có 3 HS nhiễm HIV. Các em bị lây nhiễm HIV từ bố mẹ và hiện đều mồ côi, đang sống và chữa bệnh tại Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động số 2 Hà Nội. Ở cấp tiểu học và THCS, các em học trong môi trường riêng biệt; lên THPT mới lần đầu học hòa nhập.

 Điều khiến ban giám hiệu, cô Quyên lo lắng, trăn trở nhất là làm sao nhận được sự ủng hộ của đông đảo phụ huynh và bảo đảm sự an toàn về sức khỏe cho học sinh của trường. Với kinh nghiệm 12 năm trong nghề và tình yêu học trò, cô tổ chức các giờ sinh hoạt lớp nhằm cung cấp kiến thức về cách phòng tránh và thái độ, ứng xử với người có HIV.

Bên cạnh đó, cô cũng mạnh dạn để các học sinh này đảm nhận các chức vụ trong lớp học, giúp các em tham gia các hoạt động tập thể để gần gũi hơn với bạn bè. Với phụ huynh, cô Quyên đến từng gia đình để thuyết phục họ đồng cảm, cùng sẻ chia. Kết quả là, tập thể 10A6 không chỉ đoàn kết mà còn luôn đạt thành tích trong các phong trào thi đua.

{keywords}
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn (thứ 7 từ phải sang trái) chụp cùng 12 cá nhân của ngành giáo dục thủ đô được nhận bằng khen của Chính phủ sáng 18/11.

Nói như Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Lê Hồng Sơn dù thầy cô là những người được tuyên dương hôm nay hay không thì "chúng ta luôn ghi nhận và trân trọng những đóng góp thầm lặng của nhiều thế hệ thầy cô những anh hùng vô danh, tận tuy cần mẫn tải Đạo vào đời".

  • Văn Chung
">

Những thầy cô tiêu biểu của giáo dục thủ đô

友情链接