Nhận định, soi kèo Nigeria vs Libya, 23h00 ngày 11/10: Chiến thắng thứ 4
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/421e899302.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Theo QQ, bức ảnh cuối cùng 2 vợ chồng nữ diễn viên chụp công khai là trong một bữa tiệc hồi cuối năm 2018. Từ đó đến nay, họ không xuất hiện cùng nhau trước truyền thông. Bản thân ngôi sao phim Võ Tắc Thiên cũng từ chối nhắc về ông xã khi được báo chí đề cập.
Lưu Hiểu Khánh bị nghi đã ly hôn người chồng thứ 4. |
Trước thông tin xôn xao trên mạng xã hội, đại diện Lưu Hiểu Khánh đã lên tiếng. Người này cho biết tin đồn trên ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống nữ diễn viên những ngày qua. Tuy nhiên, cô quyết định giữ động thái im lặng.
“Giữa giai đoạn khó khăn dịch bệnh, chúng ta nên dành thời gian lo cho sức khỏe bản thân và gia đình tốt hơn là những thông tin không được kiểm chứng này. Chị Hiểu Khánh sẽ ngồi xuống và chia sẻ câu chuyện rõ ràng vào thời điểm thích hợp. Chúc bình an đến mọi người”, vị quản lý nói.
Lưu Hiểu Khánh và chồng Vương Hiểu Ngọc trong hôn lễ tổ chức tại San Francisco năm 2013. |
Lưu Hiểu Khánh quen biết với chồng Vương Hiểu Ngọc hơn 20 chục năm. Cả 2 từng là bạn bè thân thiết và dần trở thành người yêu, vợ chồng từ năm 2013. Trong khi Lưu Hiểu Khánh trải qua 3 đời chồng, vị đại gia cũng đổ vỡ 2 lần. Theo nữ diễn viên, chính điều này giúp họ tìm được sự đồng cảm và dần quyết định tiến tới hôn nhân.
Vương Hiểu Ngọc lớn hơn Lưu Hiểu Khánh 13 tuổi. Ông là một doanh nhân giàu có, thành đạt với vị trí chủ tịch của một tập đoàn lớn đặt tại ở Hong Kong. Ông tham gia đầu tư bất động sản, cổ phiếu và từng nằm trong tốp những "đại gia" máu mặt tại Trung Quốc.
Lưu Hiểu Khánh từng chia sẻ, Vương Hiểu Ngọc là người đàn ông ân cần, chu đáo khiến mình tin tưởng sẽ gắn bó đến cuối đời. "Anh ấy thường nói nếu anh ấy ra đi trước, mọi việc sau này tôi cứ theo ý mình mà làm còn ngược lại nếu tôi có mệnh hệ gì anh ấy nhất định sẽ đi theo tôi. Anh ấy thậm chí còn dặn dò em gái tôi rằng sau này dù thế nào cũng phải chôn chúng tôi cùng nhau”, nữ diễn viên gạo cội kể.
Lưu Hiểu Khánh năm nay 65 tuổi, được mệnh danh là "Quốc bảo Trung Hoa". Sự nghiệp nghệ thuật của cô trải dài hơn nửa thế kỷ với những đóng góp lớn cho màn ảnh Hoa ngữ. Năm 1995, vai diễn "Võ Tắc Thiên" trong bộ phim cùng tên đưa tên tuổi nữ diễn viên nổi danh khắp Châu Á.
Bên cạnh lĩnh vực phim ảnh, Lưu Hiểu Khánh còn nổi tiếng là tỷ phú của làng giải trí. Cô từng được xếp vào danh sách người phụ nữ quyền lực hàng đầu Trung Quốc, đứng thứ 45/50 người giàu có nhất Trung Quốc do tạp chí Forbes tổng kết năm 1999. Tuy nhiên năm 2002, nữ diễn viên bị truy tố vì tội trốn thuế và phải ngồi tù 422 ngày.
Clip Lưu Hiểu Khánh diễn thuyết trong ngày ra hồi ký
Thúy Ngọc
- Lưu Hiểu Khánh và tình cũ Khương Văn có dịp tái ngộ trong một sự kiện sau 25 năm chia tay.
">Lưu Hiểu Khánh lên tiếng khi bị đồn bỏ chồng đại gia thứ 4
Có rất ít nghiên cứu khoa học về những lý do khiến học sinh Nhật Bản cảm thấy rất miễn cưỡng khi phải giao tiếp bằng ngôn ngữ thứ hai.
Mới đây, Jim King – một chuyên gia về ngôn ngữ học ở ĐH Leicester (Anh) đã có một số nghiên cứu về hiện tượng này. Ông vừa trình bày những phát hiện của mình ở London trước các chuyên gia và nhà giáo dục Nhật Bản.
King – người từng có kinh nghiệm giảng dạy ở Nhật – cho rằng có nhiều nguyên nhân cho hiện tượng này, trong đó có yếu tố tâm lý, văn hóa và phương pháp dạy.
Ông đã tìm hiểu hành vi của 924 sinh viên ở 9 trường đại học khác nhau và phát hiện ra nhiều sinh viên có một “nỗi khiếp sợ tâm lý” rằng vốn tiếng Anh của họ rất tệ và họ cảm thấy nếu họ cố gắng sử dụng nó thì họ sẽ “mất mặt” với bạn bè.
Sự nhạy cảm quá mức này khiến họ không sẵn sàng chia sẻ. King kết luận điều này sau nhiều giờ quan sát lớp học và phỏng vấn.
Ông cũng phát hiện ra rằng nhiều giáo viên nói quá nhiều và cho sinh viên rất ít cơ hội để luyện tập khả năng tiếng Anh của mình. Họ dùng một lượng thời gian đáng kể để dịch từ văn bản tiếng Anh sang tiếng Nhật.
King tin rằng, học sinh, sinh viên Nhật Bản có thể cảm thấy thoải mái hơn khi im lặng trong lớp do văn hóa không muốn nổi bật trước đám đông. Tuy nhiên, một trong những thí nghiệm sau đó của ông với sinh viên Nhật và sinh Anh đều cho thấy mức độ khó chịu bằng nhau khi giáo viên ngừng nói và cả lớp chìm trong im lặng.
“Tôi nghĩ rằng văn hóa có thể là cội nguồn để giải thích cho sự thích im lặng này” – King nói. “Nhiều người học Nhật Bản đã được dạy rằng phải để ý đến mọi người xung quanh. Điều này khiến mọi người tự kiểm soát chính mình”.
Ông King đã quan sát 30 lớp học trong tổng số 48 giờ và phát hiện ra những “bằng chứng không thể chối cãi” của sự im lặng. Phần lớn thời gian trên lớp dành cho giáo viên nói hoặc cả lớp im lặng đọc, viết, nghe audio. Các cuộc đối thoại của học sinh chỉ chiếm 0,21% tổng thời gian.
Ông cũng quan sát thấy hiện tượng đám đông ở một số lớp, mặc dù việc sinh viên không hiểu giáo viên nói gì cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng im lặng trong các lớp học tiếng Anh.
King cho biết, khả năng nói tiếng Anh của người Nhật không tệ đến mức như người ta vẫn nói. Nhưng những người nói tốt nhất thường cảm thấy họ phải kiềm chế bản thân để phù hợp với nhóm của mình.
Bên cạnh vấn đề văn hóa còn có yếu tố tâm lý và phương pháp giảng dạy. Sinh viên biết rằng họ vẫn sẽ thi đỗ một cách dễ dàng bằng cách tham gia một số lớp học tiếng Anh bắt buộc vào năm nhất đại học. “Chẳng có lý do gì để họ phải giao tiếp. Giao tiếp rất là rủi ro. Ngồi im lặng là một lựa chọn hợp lý” – ông cho biết.
Cách dạy truyền thống giúp cho sinh viên được thảnh thơi, và thường thì họ chỉ bị yêu cầu phải đưa ra câu trả lời chỉ có một từ. Ông đã chứng kiến một số sinh viên ngủ gật trong những lớp học thiếu sự tương tác ở ngôn ngữ thứ hai.
King – người đã có 7 năm là giáo viên, giảng viên ở Nhật Bản – cho rằng người giáo viên cần phải biết cách đứng lùi lại để cho sinh viên có cơ hội nói và đừng cố gắng lấp đầy sự im lặng nếu lúc đầu sinh viên không phản ứng lại yêu cầu hay câu hỏi.
Giáo viên nên khuyến khích các hoạt động nhóm/ cặp, đảm bảo rằng việc sử dụng ngôn ngữ đó là thích hợp với trình độ của lớp, và không dành quá nhiều thời gian để sửa lỗi.
Giáo viên cũng nên thay đổi chỗ ngồi của người học thường xuyên để tránh hình thành phe nhóm.
Tại sao sinh viên Nhật im lặng trong giờ tiếng Anh?
Tổng thống Nga mất lái, suýt đâm vào đám đông
Pháp thả vũ khí cho quân nổi dậy Libya
Thế giới 24h: Trung Quốc ngại phô tàu chiến?
">
Hầu tòa vì miên dâm
Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
Chương trình giáo dục phổ thông mới có 'dục tốc bất đạt'?
Phó giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục lương chưa tới 10 triệu
Ông Nguyễn Văn Đức hiện đang là phó giám đốc một sở giáo dục đào tạo ở phía Nam cho biết, còn vài năm nữa về hưu nhưng lương ông hiện nay vẫn chưa tới 10 triệu/tháng.
Ảnh: Lê Huyền (Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật trong ảnh không liên quan đến bài viết) |
Đề cập đến thu nhập mình, ông Đức cho biết, “nghe vị trí phó giám đốc sở thì “to lớn”, nhưng lương của tôi hiện nay không bằng lương của các giáo viên đứng lớp. Với các giáo viên ngoài lương cứng ra còn có phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi. Còn bản thân tôi ngoài lương chính thì chỉ được thêm phụ cấp chức vụ với hệ số 0,8, thêm phụ cấp công vụ, mỗi tháng lại bị trừ trật thêm nhiều khoản nữa”.
Cùng cơ quan với ông Đức, anh Tân là một nhân viên ở bộ phận văn phòng cho rằng khi chuyển công tác từ giáo viên đứng lớp sang làm quản lý, anh sẽ hưởng lương theo quy định nhà nước dành cho bậc công chức.
“Về lý, chúng tôi là những người làm ở cơ quan cao, nhưng trên thực tế thu nhập của chúng tôi thấp hơn các giáo viên rất nhiều. Giáo viên đứng lớp ngoài các khoản lương còn có ưu đãi, chúng tôi chỉ đúng “ba đồng, ba cọc” theo quy định, lương công chức ngành giáo dục”- anh Tân cho biết.
Với cô Hoàng Dung, chuyên viên phòng giáo dục quận 4, TP.HCM vừa về hưu cho biết, khi là giáo viên, rồi hiệu trưởng ở một trường học, thu nhập mỗi tháng của cô đủ trang trải cuộc sống.
“Nhưng khi có “lệnh” về công tác ở phòng giáo dục chỉ được nhận lương theo hệ số ứng vào số năm đã công tác và thêm một ít phụ cấp công vụ”.
“Lương thấp nên lương hưu của tôi cũng thấp. Sau 35 năm gắn bó với giáo dục, hiện nay tôi đã chuyển sang làm một nghề khác và tạm ổn”- cô Dung chia sẻ.
Theo cô Phạm Thúy Hà, Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Quận 4, TP.HCM, ngoài bộ phận chuyên viên, quản lý ở phòng, sở giáo dục lương của bộ phận phục vụ, bảo vệ trường học hiện nay cũng rất bất cập.
“Riêng bộ phận phục vụ trường lương chỉ được hệ số 1 “chấm”. Nếu trừ các khoản bảo hiểm, thu nhập rất “chua chát”. Trong khi đó, những người này phải tới trường sớm nhất và rời trường trễ nhất”- cô Hà cho biết.
Theo cô Hà “nếu so sánh với ô sin làm một giờ đồng hồ được 50.000 đồng thì lương của những người phục vụ tại trường hiện nay rất thấp. Đã thế khi bước chân vào trường, bản họ cũng phải chấp hành đầy đủ các nội quy, các chuyện liên quan đến thi đua của trường”.
Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi cũng cho biết, đối tượng thứ hai có lương thấp không kém là bảo vệ trường học, được hưởng hệ số lương 1,5.
“Ngoài làm bảo vệ, hiệu trưởng phải kiếm thêm việc này, việc khác cho họ làm, kiếm thêm thu nhập chứ không thì cực khổ lắm”- cô Hà cho biết
Giáo viên không muốn lên “sếp”
Nếu đứng lớp ngoài lương cứng, giáo viên sẽ được thêm phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên, nếu kiêm thêm tổ trưởng, tổ phó thì được thêm phụ cấp chức vụ. Nhưng làm quản lý ở các phòng hay sở, phụ cấp ưu đãi, thâm niên sẽ bị cắt hết. Ngoài phụ cấp công vụ, vụ cấp chức vụ cũng rất ít ỏi.
Bảng thu nhập của hiệu trưởng, giáo viên bậc tiểu học một quận ở TP.HCM |
Ông Nguyễn Hữu Tuấn – Trưởng phòng GD-ĐT một quận ở TP.HCM cho biết, dù sắp về hưu nhưng thu nhập của ông hiện tại là một chuyện “cười ra nước mắt”.
“Trước khi về phòng giáo dục với chức vụ trưởng phòng, tôi là hiệu trưởng của một trường trung học cơ sở. Lúc ấy ngoài lương, tôi được nhận phụ cấp chức vụ dành cho hiệu trưởng với hệ số 0,5. Nhưng oái ăm thay, khi làm trưởng phòng thì phụ cấp chức vụ của tôi lại là 0,4 – thấp hơn cả hiệu trưởng. Ngoài phụ cấp ưu đãi bị cắt, phụ cấp thâm niên mấy chục năm đi dạy (mỗi năm 1%) cũng bị cắt hết. Tính ra mỗi tháng thu nhập của tôi là lương cứng, phụ cấp công vụ 25% và phụ cấp chức vụ 0,4, toàn bộ chỉ được hơn 8 triệu đồng/tháng”- ông Tuấn cho biết.
Ông Tuấn cho rằng, trường hợp của ông cũng là tình hình chung của những người làm quản lý ngành giáo dục.
“Nhiều người không dám nói thẳng, nhưng nếu được lựa chọn “lên sếp” và giáo viên đứng lớp, ai cũng thích làm giáo viên hơn. Chẳng ai muốn lên “trên” công tác nhưng nhận lương thấp hơn. Nếu chúng tôi lên công tác ở phòng, sở vẫn được hưởng các chế độ như cũ, kiêm thêm phụ cấp chức vụ mới thì sẽ tốt hơn, vì công việc ở phòng và sở rất cực” – ông Tuấn đề nghị.
Ông Tuấn cũng cho biết thêm, hiện tại phòng ông có khoảng 20 cán bộ công chức. Mức lương cao nhất hơn 8 triệu, thấp nhất từ 4 đến 5 triệu. “ Sở dĩ thấp nhất từ 4- 5 triệu mà không có lương khởi điểm vì những cá nhânchuyển qua phòng làm việc đều có nhiều năm công tác ở trường nên hệ số đã cao”.
Cũng theo ông Tuấn, hiện nay để tìm người giỏi về làm quản lý rất khó.
“Nếu muốn người giỏi về làm quản lý, chỉ có cách động viên họ, hoặc tìm người trẻ vì còn nhiều thời gian phấn đấu. Những người đã lớn, sự cống hiến “chững” lại chỉ làm vì trách nhiệm, tự trọng. Thậm chí nhiều người “lên trên” phòng rồi muốn quay về trường làm giáo viên – ông nói.
Cũng theo vị này, một lý do nữa khiến nhiều giáo viên không muốn lên công tác cao hơn vì mang “cơ chế công chức”. Tức là khi làm việc sẽ bị đòi hòi về mặt chuyên môn, bằng cấp, cập nhật kiến thức…
Còn ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho rằng, hiện nay có nhiều giáo viên giỏi, có khả năng quản lý nhưng những giáo viên này không muốn chuyển công tác về sở và phòng.
Lý do là cán bộ quản lý, chuyên viên sở và phòng đã bị cắt các khoản phụ cấp dành cho nhà giáo, thu nhập sẽ thấp hơn giáo viên.
“Có nhiều giáo viên giỏi, chúng tôi muốn họ về làm quản lý ở Sở nhưng khi đề cập tới thì họ từ chối. Muốn họ nhận nhiệm vụ chúng tôi chỉ còn cách nài nỉ hoặc bắt ép”- ông Hiếu cho biết.
Ông Hiếu cho rằng, để thay đổi công việc đầu tiên phải là thu nhập hấp dẫn, nhưng giáo viên từ chối lên phòng, sở làm quản lý vì thu nhập thua thiệt đủ đường.
“Ngay bản thân tôi, với trình độ của tôi nếu giảng dạy ở dưới trường sẽ thu nhập khác, khi về làm quản lý ở sở thu nhập khác” – ông Hiếu chia sẻ.
Khoản 1 Điều 1 Thông tư liên tịch số 68 năm 2011 của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ LĐ-TB- XH hướng dẫn một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4-7-2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã quy định, đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên là nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động . Theo khoản 3 Điều 1 Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể: Các đối tượng quy định tại khoản 1 điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15). Các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này không nhất thiết phải xếp vào các ngạch viên chức thuộc ngành giáo dục và đào tạo như quy định tại điểm a khoản này. |
Tuệ Minh(Tên một số nhân vật trong bài đã được thay đổi)
">
Phó giám đốc sở chưa tới 10 triệu, giáo viên không muốn lên “sếp”
Chợ Xanh vốn là một khu chợ được giới trẻ truyền tai nhau như một “thiên đường” mua sắm, thời trang giá rẻ cho sinh viên ở Hà Nội. Sinh viên trường ghé vào đây bởi không chỉ nằm cạnh rất nhiều trường đại học lớn của Hà Nội mà còn là nơi cung cấp khá đầy đủ những thứ để phục vụ cho đời sống giới trẻ, từ quần áo, giày dép cho đến túi xách, phụ kiện…
Câu chuyện chưa rõ thực hư đến đâu nhưng đã khiến nhiều người bức xúc với cách hành xử của người bán hàng tại chợ Xanh và ngay lập tức được chia sẻ với không ít nạn nhân của việc đi thử và mua đồ tại đây.
Thậm chí, nhiều sinh viên còn khẳng định bản thân đã gặp phải tình cảnh tương tự và cũng kể từ đó không dám quay lại đây lần thứ 2 bởi cảm giác bất an.
Nhiều sinh viên chia sẻ không ít lần gặp thái độ thiếu văn hóa của người bán khi không mua đồ sau khi thử ở chợ sinh viên. Ảnh minh họa. Nguồn: internet. |
Lê Mai, sinh viên ĐHQG Hà Nội chia sẻ: Sinh viên vì không có nhiều tiền để vào shop giá đắt nên thường tụm về chợ Xanh và các chợ sinh viên khác. Nhưng mấy lần nhìn thái độ người bán sau khi không mua hàng rất khó chịu thậm chí là chửi bới mình đi mua đồ cũng luôn trong trạng thái bất an, dè dặt, thậm chí đến một số gian hàng không dám thử nữa.
Hải Đăng, sinh viên Trường ĐH Mỏ-Địa chất kể: “Có lần mình vào chợ sinh viên với đứa bạn, qua quầy quần áo thấy đẹp lấy thử xem nghĩ thoải mái như đi chợ ở quê. Xong hỏi giá hơn 500 nghìn đồng, mình kêu đắt không mua nữa thì người bán trợn mắt, định bước đi thì bị họ kéo lại rồi định đánh mình. Lúc sau phải mua cho quầy đó cái quần 80 nghìn họ mới cho mình đi, mua xong còn chửi mình luôn. Rút kinh nghiệm là đừng nên thử nếu không ý định mua lắm”.
Bạn Thanh Lâm chia sẻ: “Đứa em mình đi mua giày ở chợ Xanh kì kèo giá, ban đầu họ định không bán nhưng có lẽ vì tiếc khách thế là về sau lại bán cho nhưng bán xong thì ăn ngay một cú đá vào mông cùng câu: Biến!”
Bạn Lê Hằng (Thanh Hóa) bức xúc: “Mình cũng gặp tình huống tương tự đến 2 lần rồi. Có lần mình cũng liều mạng nói lý lại, may mà mọi người xung quanh chú ý nhiều quá bà chủ gian hàng sợ không bán được hàng nên mới chịu buông tay mình ra. Sau lần đó không bao giờ mình quay lại nữa luôn”.
Bạn Hoàng Phương, sinh viên Học viện Tài chính kể: “Có lần mình vào thử cái áo xem mặc lên có hợp, chị bán hàng cứ khen lấy khen để là hợp lắm trong khi áo đấy mình mặc hơi rộng. Mình bảo là em không thích và đi thì nhận được ngay cái bĩu môi: “Không thích thì mặc thử làm gì”. Mình nghĩ phải mặc thử nên người xem có hợp hay không thì mới biết như thế nào, nhưng bán hàng thì như thế đấy, không mua là họ nói, họ chửi”.
Bạn Lê Huyền (quê Nghệ An) đồng quan điểm : “Mình cũng gặp rồi, hỏi xong không mua họ chửi hoặc bị ép giá để mua, thậm chí không mua bước ra quầy còn bị thì đốt vía. Đâu phải lúc nào muốn mua món đồ gì đó khi thử xong đều ưng ý cả đâu. Buôn bán như thế thì khách ai còn dám quay lại nữa”.
Trần Mạnh, cựu sinh viên ĐHQG Hà Nội, rất hay mua đồ ở chợ Xanh và chợ sinh viên cách đó không xa mở vào buổi tối chia sẻ bản thân rất bức xúc khi chứng kiến nhiều cảnh sinh viên bị bắt nạt, thậm chí em cũng cũng từng là nạn nhân.
“Không chỉ chợ Xanh mà chợ sinh viên cách đó không xa thường mở vào buổi tối cũng không kém. Hôm nọ mình vừa hỏi giá một cái áo xong, không đủ tiền đành đi mà họ lôi mình quay lại ép lấy bằng được. Lúc đó, mình biết nếu cứ đi thì không ổn nên đành cắn răng mua một áo khác trong gian hàng đó. Vừa rồi đi mua đôi giày thì nhìn thấy một bạn nam bị chủ hàng bán ba lô, túi xách chử té tát.
Mạnh cho biết vì đi chợ sinh viên nhiều nên em không lạ gì những người bán hàng ở đây và rút ra kinh nghiệm là không bao giờ hỏi giá nếu chỉ có ý xem. “Hoặc thật ưng thì hãy hỏi giá, nếu hỏi giá ngay, kiểu gì họ cũng ép mua. Bởi họ cho rằng đầu giò hỏi giá mà không mua thì mất lộc buôn bán trong ngày đó. Các sinh viên mới lên Hà Nội mà đi mấy chợ này thì tốt nhất là chọn những gian có những bạn sinh viên bán thuê, hoặc có ghi giá sẵn đê tránh tai họa”, Mạnh chia sẻ.
Ngoài việc nếu không mua có thể bị đe dọa, hành hung, nhiều sinh viên còn cho hay nhiều trường hợp mặc dù chỉ xác định vào xem thôi chứ không có ý định mua cũng bị ép.
Bạn Mạnh Cường, cựu sinh viên Học viện Nông nghiệp có góc nhìn khác: “Đánh khách hàng là sai rồi nhưng nói đi cũng phải nói lại. Các bạn sinh viên đi mua hàng cũng nên lưu ý để tốt cho cả bản thân và mọi người. Mình nghĩ là nếu đã xác định không mua thì không nên thử. Bởi cứ thử đặt bản thân vào người bán hàng sẽ thấy rất là mất thời gian với những người thử đồ nhiều cuối cùng không mua gì. Chưa kể, việc thử có thể làm bẩn hay giãn quần áo thì đến người sau thử quần áo sẽ không còn mới. Những áo các bạn đã thử và không lấy rất có thể sẽ trở thành hàng thanh lý”.
Qua đó, nhiều sinh viên bày tỏ mong muốn ban quản lý các chợ sinh viên nhắc nhở, chấn chỉnh lại văn hoá của các gian hàng. Có như vậy, sinh viên mới có thể đi mua sắm trong trạng thái thoải mái, cởi bỏ tâm lý bất an.
Thanh Hùng
">Sinh viên thi nhau kể chuyện bị ép, hành hung vì không mua đồ chợ
Chết rét vì yêu giữa bão tuyết
友情链接