当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo phạt góc nữ Việt Nam vs nữ Campuchia, 18h ngày 7/7 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Từ tháng 1/2024, Pháp đã trở thành quốc gia EU đầu tiên tiến hành cung cấp thị thực Schengen kỹ thuật số thông qua cổng thông tin France-Visas mới ra mắt. Sáng kiến này được áp dụng nhằm đơn giản hóa quy trình cấp thị thực, chủ yếu dành cho những người tham gia Thế vận hội Olympic Paris 2024 sắp tới, cũng như cho các thành viên báo chí và các đại biểu.
Nền tảng này tổng hợp dữ liệu sinh trắc học từ những người nộp đơn trực tuyến thông qua mạng lưới các lãnh sự quán và nhà cung cấp dịch vụ.
So với quy trình thủ công trước đây, phương pháp mới sẽ tích hợp thẻ Schengen kỹ thuật số trực tiếp vào thẻ xác minh của người tham gia sự kiện, loại bỏ yêu cầu dán thị thực vào hộ chiếu. Dự kiến sẽ có tổng cộng khoảng 70 nghìn thẻ Schengen kỹ thuật số sẽ được phát hành để phục vụ sự kiện này.
Việc Pháp tích cực thúc đẩy quy trình cấp thị thực kỹ thuật số thể hiện mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập cảnh của công dân nước ngoài, đặc biệt là những người tham gia các sự kiện quy mô lớn như Thế vận hội Olympic.
Sau Pháp, Romania và Bulgaria dự kiến sẽ tham gia sáng kiến này, bắt đầu cấp thị thực Schengen kỹ thuật số ngắn hạn từ ngày 1/4/2024, cho phép người nước ngoài lưu trú tại tất cả các quốc gia thuộc khối Schengen trong thời gian tối đa 90 ngày.
(theo Lenta)
Pháp tiên phong triển khai cấp thị thực Schengen kỹ thuật số tại châu Âu
Hà Tĩnh đến Bình Định có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông, từ ngày 20/11 mưa giảm dần. Hà Tĩnh đêm và sáng sớm trời lạnh, từ đêm 19/11 chuyển trời rét.
Các khu vực khác chiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng.
Dự báo thời tiết ngày 19/11, từ đêm cùng ngày, miền Bắc rét về đêm và sáng. (Ảnh minh hoạ: Khổng Chí)
Nhận định hình thế thời tiết từ đêm 20/11 đến ngày 28/11, cơ quan khí tượng cho biết, Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An mưa vài nơi, sáng và đêm trời rét.
Hà Tĩnh đến Bình Định có mưa, mưa rào rải rác, từ 22-27/11 có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông. Khu vực Hà Tĩnh sáng và đêm trời rét.
Các khu vực khác mưa rào và dông vài nơi.
Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước trong ngày 19/11/2024
Hà Nộimưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 20-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 28-30 độ C.
Phía Tây Bắc Bộđêm mưa vài nơi, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng sớm trời lạnh, có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, có nơi dưới 18 độ C. Nhiệt độ cao nhất 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
Phía Đông Bắc Bộmưa vài nơi, trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Đêm và sáng sớm trời lạnh, vùng núi có nơi trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C, vùng núi có nơi dưới 18 độ C. Nhiệt độ cao nhất 27-30 độ C.
Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếcó mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông. Gió bắc đến tây bắc cấp 2-3. Phía Bắc đêm và sáng sớm trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 20-23 độ C. Nhiệt độ cao nhất 26-29 độ C.
Đà Nẵng đến Bình Thuậnphía Bắc có mưa, mưa rào, cục bộ có nơi mưa to và dông. Phía Nam chiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất phía Bắc 21-24 độ C, phía Nam 22-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 28-31 độ C.
Tây Nguyênchiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 19-22 độ C. Nhiệt độ cao nhất 27-30 độ C, có nơi trên 30 độ C.
Nam Bộchiều tối và đêm mưa rào và dông vài nơi, ngày nắng. Gió đông bắc cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất 23-26 độ C. Nhiệt độ cao nhất 31-34 độ C.
Nguyễn Huệ" alt="Dự báo thời tiết ngày 19/11: Miền Bắc trưa chiều trời nắng, đêm trở rét"/>Dự báo thời tiết ngày 19/11: Miền Bắc trưa chiều trời nắng, đêm trở rét
Phối hợp với công an lập biên bản bên phát lightstick, quạt
Bà Đỗ Thu Giang - đại diện theo pháp luật Công ty TNHH Truyền thông AMO Việt Nam (sau đây gọi tắt là Công ty AMO), đơn vị tổ chức đêm nhạc Westlife cho biết một số tổ chức đã tự ý phát quạt, lightstick và nước có in logo cho người đến xem chương trình.
Ban đầu, việc phát 15.000 lightstick và quạt do nhà tài trợ thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan chức năng. Sau đó, các tổ chức này đã phát các đồ vật tương tự có in logo quảng cáo bất hợp pháp bên ngoài khu vực SVĐ Thống Nhất nên nhân viên bảo vệ không hay biết để xử lý.
![]() | ![]() |
Quạt và lightstick in logo - hành vi quảng cáo bất hợp pháp.
"Công ty không hợp tác với các tổ chức này. Sau đêm diễn 22/11, chúng tôi đã phối hợp công an phường 6, Quận 10 lập biên bản các tổ chức kinh doanh cá độ bất hợp pháp phát sản phẩm cho khán giả vào xem chương trình", bà Giang cho hay.
Về trách nhiệm của ban tổ chức, đại diện Công ty AMO thừa nhận lần đầu tổ chức đêm diễn cho nhóm nhạc quốc tế nên không tránh khỏi sai sót. Đại diện Công ty xin lỗi và hứa khắc phục trong những chương trình sau.
Trả lời quanh co, mập mờ
Không chỉ lightstick, logo của sàn tiền ảo xuất hiện đầy đủ trên các áp phích, băng rôn trong và ngoài khu vực SVĐ Thống Nhất. Nhiều câu hỏi được đặt ra với Công ty AMO về nghi vấn nhận tài trợ từ sàn này rồi trả quyền lợi bằng quảng cáo bất hợp pháp.
Phần trả lời của đại diện Công ty AMO khá quanh co, mập mờ. Đầu tiên, bà Giang nói băng rôn treo bên ngoài SVĐ Thống Nhất do fanclub (cộng đồng người hâm mộ) nhóm Westlife tại Việt Nam tự ý treo. "Thời gian qua, băng rôn kém thẩm mỹ này bị hiểu nhầm là ấn phẩm quảng cáo của ban tổ chức", người này nói.
Khi phóng viên tiếp tục cung cấp hình ảnh cho thấy tấm áp phích bên trong SVĐ vẫn có logo của sàn tiền ảo bị bôi mờ, bà Giang phản hồi: "Chúng tôi nhận lỗi đã không kiểm soát kỹ, gây ảnh hưởng đến chương trình. Ngay khi phát hiện ra, ban tổ chức đã họp đội ngũ để kiểm điểm, nhắc nhở".
![]() | ![]() |
Logo sàn tiền ảo xuất hiện trong và ngoài SVĐ.
Khi bị cho là đổ lỗi, né tránh trách nhiệm, phía công ty phản hồi: "Chúng tôi cho phép fan đặt áp phích, treo băng rôn. Khi phát hiện có logo đã yêu cầu xóa mới được đặt. Chúng tôi khẳng định không làm việc với sàn tiền ảo này để đưa logo vào các ấn phẩm của chương trình".
Khâu tổ chức nghiệp dư
Trước đó, VietNamNet thông tin Công ty AMO - đơn vị tổ chức đêm nhạc Westlife gây tranh cãi bởi khâu tổ chức nghiệp dư, yếu kém.
Đầu tiên, Công ty AMO thông báo mở thêm khu đứng CAT 7 chính giữa, gần sân khấu (phía sau khu CAT 2) với mức giá 600 nghìn đồng.
Một bộ phận khán giả bức xúc, cảm thấy không công bằng vì ngoài việc đứng xem chương trình, khu CAT 7 được hưởng quyền lợi về tầm nhìn hơn hẳn các khu khác, trong khi giá vé chỉ bằng 1/2 - 1/3. Nhất là khu này được mở bán vé sát ngày diễn, những người đã mua vé cả tháng trước đó không thể thay đổi lựa chọn.
Trong đêm diễn 21/11, một số khán giả ngồi từ khu VIP đến các khu xa sân khấu than phiền bị giàn giáo, nhà bạt chắn tầm nhìn. Một số khu chịu cảnh ghế bẩn, chỗ ngồi đọng nước và nhiều rác.
Phía công ty phản hồi tất cả khu vực đều có số lượng nhất định vị trí ngồi có thể bị che chắn tầm nhìn, ghế hỏng hoặc xấu. Vì vậy, họ không bán vé toàn bộ vị trí mà để dành một lượng dự phòng cho các trường hợp cần đổi chỗ.
"Tất cả khu đều sẽ có những vị trí đẹp và kém. Chúng tôi mong muốn những khán giả cùng hạng vé có tầm nhìn đồng đều nhưng điều này gần như không thể", bà Giang cho hay.
Về vấn đề vệ sinh, người đại diện nói do mưa lớn trước đó khiến khán đài bẩn, đọng nước, đã cho nhân viên quét dọn nhưng chưa hoàn toàn sạch sẽ.
Với việc mở thêm khu đứng CAT 7, họ khẳng định không ảnh hưởng các khu còn lại, đảm bảo khán giả sẽ ngồi đúng số ghế dựa trên số thứ tự mua vé trước đó nhưng từ chối bình luận yếu tố "không công bằng" mà dư luận đề cập.
BTC đêm nhạc Westlife trả lời lập lờ nghi vấn quảng cáo sàn tiền ảo bất hợp pháp
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Cục An toàn thông tin đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không cung cấp thông tin cá nhân cho người lạ. Người dân cần tìm hiểu kỹ về đối tượng gọi đến, yêu cầu họ cung cấp đầy đủ thông tin về họ tên, chức vụ, đơn vị công tác, địa chỉ, số điện thoại (nếu bên tặng thưởng là cá nhân); tên công ty, địa chỉ cụ thể, số điện thoại, mã số thuế, giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu bên tặng thưởng là doanh nghiệp) để tìm hiểu, tra cứu xác minh đối tượng từ nhiều nguồn khác nhau. Liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền như Sở Công Thương hoặc Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) để được giải đáp và hỗ trợ kịp thời về chương trình khuyến mãi, trao thưởng.
Chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng với chiêu lừa bán hàng qua mạng
Công an TP. Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã tạm giữ hình sự T.Q.V (trú tại Đắk Nông) để điều tra hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua bán nội thất, gia dụng qua mạng. Đối tượng T.Q.V lên mạng liên hệ với một người không rõ nhân thân lai lịch có tên "Nhi Xinh" để cấu kết lập tài khoản nhận tiền của các nạn nhân, với thỏa thuận mỗi khi đối tượng lừa được nạn nhân chuyển tiền vào số tài khoản của "Nhi Xinh" thì “Nhi Xinh” sẽ được hưởng 10% số tiền lừa đảo.
T.Q.V cũng đã mua các tài khoản mạng xã hội, đăng tải thông tin rao bán các đồ nội thất, gia dụng lên các hội nhóm. Khi có người nhắn tin hỏi mua, đối tượng yêu cầu khách chuyển tiền đặt cọc đến các tài khoản của "Nhi Xinh". Sau khi nhận được tiền của nạn nhân, T.Q.V chặn liên lạc, chiếm đoạt tiền, sử dụng vào việc đánh bạc trên mạng. Với thủ đoạn trên, từ đầu năm 2023 đến trước khi bị tạm giữ, T.Q.V đã lừa hơn 400 người và chiếm đoạt tổng số tiền hơn 7 tỷ đồng.
Qua tình huống lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân tỉnh táo khi thực hiện giao dịch mua bán trực tuyến. Người dân cần kiểm tra và tìm hiểu kỹ thông tin về người bán; chỉ thực hiện giao dịch khi đã xác nhận được mức độ uy tín và đảm bảo rằng người bán có đủ thông tin chi tiết về sản phẩm, hình ảnh chất lượng và mô tả chính xác. Đồng thời, nhận định từ các đánh giá của người mua khác về chất lượng sản phẩm. Không chuyển tiền, thanh toán dưới mọi hình thức khi chưa xác định được uy tín của người bán và chất lượng của sản phẩm.
Cảnh báo hình thức lừa đảo mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT
Sở TT&TT tỉnh Sóc Trăng đã phát cảnh báo về việc một số đối tượng mạo danh lãnh đạo Sở và lãnh đạo Công an tỉnh để lừa đảo. Cụ thể, các đối tượng mạo danh gọi đến các thuê bao điện thoại, yêu cầu chủ thuê bao phối hợp, chuyển tiền để xử lý vụ việc thông tin cá nhân của người dùng đó đang bị sử dụng để thiết lập các tài khoản mạng xã hội đăng phát thông tin chống phá Đảng, Nhà nước, hoặc có liên quan đến đường dây mua bán ma túy mà cơ quan công an đang điều tra.
Cục An toàn thông tin khuyến nghị người dân tuyệt đối cảnh giác khi nhận được những cuộc gọi như trên; tuyệt đối không làm theo yêu cầu của các đối tượng nghi vấn là mạo danh. Sở TT&TT và Công an tỉnh là những cơ quan nhà nước, trường hợp có mời làm việc đều phát hành văn bản chính thức hoặc đến tận nhà nơi cư trú để mời. Trường hợp nhận được cuộc gọi nghi ngờ mạo danh, người dân có thể ghi âm cuộc gọi, lưu lại số điện thoại và thông báo kịp thời cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Dụ tham gia ‘Tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà’ để lừa đảo
Gần đây, thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua việc mời tham gia các hoạt động được các đối tượng mở rộng nhắm tới các ‘quý bà’, thay vì tập trung vào trẻ em như tuyển mẫu nhí, tham gia trại hè như thời gian trước. Các đối tượng lập fanpage trên mạng xã hội và đăng tải các thông tin tuyển mẫu ảnh thời trang quý bà. Khi có nạn nhân liên hệ, các đối tượng sẽ cung cấp số điện thoại, kết bạn Zalo và thông tin cá nhân để đăng ký. Sau khi đăng ký thành công, các nạn nhân sẽ được tham gia vào các hoạt động nhóm và yêu cầu chọn các sản phẩm như váy, túi xách, nước hoa, đồng hồ… với số tiền khác nhau. Một nạn nhân của chiêu trò này là bà Q sống tại Hà Nội đã bị lừa hơn nửa tỷ đồng.
Để phòng tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo, người dân được khuyến cáo tìm hiểu kỹ các thông tin về các chương trình, hoạt động trên mạng; tuyệt đối không tham gia các hội thi, lễ hội quảng bá trên mạng khi chưa trực tiếp xác minh, kiểm tra thông tin ngoài đời thực; không chuyển tiền theo yêu cầu lừa đảo.
Lừa đảo xin việc vẫn nở rộ trên mạng
Với chiêu trò tự giới thiệu quen thân với nhiều doanh nghiệp và có thể xin việc cho người khác với mức thu nhập ổn định từ 10 triệu đến 30 triệu đồng, đối tượng N.T.T sống tại Thanh Hóa đã lừa chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng của hơn 200 người. Cụ thể, đối tượng yêu cầu các nạn nhân đặt cọc từ 5-3 triệu đồng thì mới được nhận vào công ty làm việc, tiền cọc sẽ được công ty hoàn lại sau một thời gian đi làm. Nhiều người đã chuyển tiền đặt cọc và bị đối tượng chiếm đoạt.
Cảnh báo về lừa đảo xin việc đã nhiều lần được các cơ quan chức năng đưa ra, song đến nay vẫn có nhiều người lao động bị lừa chiếm đoạt tài sản. Cục An toàn thông tin đề nghị người dân cẩn trọng với các lời giới thiệu việc làm trên mạng; cần tìm hiểu kĩ về người giới thiệu và chính sách của công ty mà đối tượng đề cập; tuyệt đối không đặt cọc cho các đối tượng dưới bất cứ hình thức nào khi chưa nắm bắt rõ ràng thông tin và mức độ uy tín.
Chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng với chiêu lừa kêu gọi từ thiện trên mạng
Lợi dụng lòng tin của người khác, một nhóm đối tượng tại Bạc Liêu kêu gọi giúp đỡ những trường hợp khó khăn. Sau một năm, nhóm này đã thu lợi bất chính gần 2 tỷ đồng. Theo hồ sơ của cơ quan Công an, từ khoảng năm 2022, nhóm đối tượng này tham gia nhiều hội, nhóm trên không gian mạng, nhất là các hội, nhóm thiện nguyện. Các đối tượng lấy thông tin từ các hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật đã đăng trên báo chí rồi đăng lại trên các hội, nhóm kêu gọi giúp đỡ.
Trước tình trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến người người dân nên tìm hiểu kỹ về các hoạt động từ thiện và hỗ trợ trên mạng xã hội. Để lòng tốt được trao gửi đúng chỗ, những người có tấm lòng thiện nguyện nên lựa chọn các quỹ, chương trình từ thiện do Nhà nước, đoàn thể, quỹ xã hội, quỹ từ thiện được cơ quan có thẩm quyền cấp phép đứng ra tổ chức.
Lừa đảo cài đặt app giả mạo dịch vụ công
Trong tháng 1/2024, Công an Hà Nội đã tiếp nhận đơn trình báo của 6 người dân bị lừa cài đặt dịch vụ công giả mạo và bị chiếm đoạt gần 20,6 tỉ đồng. Trong đó, người bị chiếm đoạt nhiều nhất 15,3 tỷ đồng và người bị chiếm đoạt ít nhất là 252 triệu đồng. Các đối tượng thường nhằm vào người cao tuổi, ít am hiểu về công nghệ để thực hiện hành vi lừa đảo.
Đây là chiêu lừa không mới, từng được các cơ quan, doanh nghiệp làm an toàn thông tin cảnh báo. Thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo là tạo ra những ứng dụng có giao diện giống với ứng dụng Cổng dịch vụ công; sau đó, giả danh là công an phường/quận để thông báo, hướng dẫn người dân cập nhật thông tin qua mạng. Khi cài đặt ứng dụng giả mạo có mã độc vào điện thoại, người dùng sẽ bị đối tượng lừa đảo lấy cắp mật khẩu đăng nhập tài khoản ngân hàng và mã OTP giao dịch và bị chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Trước tình trạng nhiều người dân vẫn mắc bẫy lừa đảo trên, Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác trước các cuộc gọi và tin nhắn lạ có liên quan đến cán bộ của cơ quan chức năng có thẩm quyền; không cung cấp thông tin cá nhân và không làm theo các yêu cầu qua điện thoại.; không truy cập vào các đường link nhận được qua tin nhắn; cảnh giác với các yêu cầu cài đặt phần mềm.
" alt="Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản"/>Mạo danh lãnh đạo Sở TT&TT, Công an tỉnh để lừa chiếm đoạt tài sản
Theo BS Thùy Linh, có trẻ bị chốc nhẹ do các vi khuẩn liên cầu hoặc tụ cầu sống trên da. Khi gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sinh sôi và phát triển gây tổn thương (các bọng nước), sau đó trợt đóng vảy trên da.
Một vài trường hợp do gia đình nghĩ là tổn thương thông thường, không đưa trẻ đi khám sớm, dẫn đến biến chứng. Bệnh nhi 9,5 tháng tuổi là một trường hợp như vậy. Trẻ bị hội chứng bong vảy da do tụ cầu - là hội chứng rất là nặng nề trong bệnh da liễu.
Ban đầu, trẻ bị nhiễm tụ cầu và bị chốc đơn thuần nhưng do không điều trị kịp thời, độc tố của vi khuẩn vào máu và lan ra khắp toàn thân, gây hiện tượng bong da toàn bộ cơ thể.
“Trẻ sốt, mệt mỏi, da toàn thân đỏ và bong tróc vảy. Nếu để chậm trễ trong điều trị có thể dẫn đến nhiều nguy cơ như nhiễm khuẩn huyết hoặc gây bệnh viêm cầu thận”, BS Thùy Linh nói thêm.
Cũng theo BS Thùy Linh, đặc trưng của bệnh là đỏ ở vùng da nếp gấp như cổ nách, khóe tay chân, sau đó lan ra xung quanh. Nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm trùng trên da. “Do tiếp xúc với nguồn vi khuẩn gây bệnh, khi đó nếu vùng da tiếp xúc bị chấn thương hoặc vết thương hở, có thể là vết nứt xung quanh khóe miệng, vết trẻ gãi, chà xát tạo đường vào cho vi khuẩn đi vào cơ thể”, nữ bác sĩ phân tích.
Cũng theo BS Thùy Linh, vi khuẩn này có thể gây tái nhiễm. Phụ huynh cần giữ vệ sinh tốt cho trẻ, tắm bằng sữa tắm. Người nhà tuyệt đối không được dùng chanh, các loại lá tắm cho bé.
“Cách phòng tránh tốt nhất là giữ vệ sinh cho trẻ, người chăm sóc cũng phải thường xuyên rửa tay. Cha mẹ cũng chú ý vệ sinh, giặt giũ quần áo, vật dụng, vệ sinh trong ăn uống cho trẻ. Đó là ăn xong rửa miệng sạch sẽ, không để thức ăn ăn dính vào mép, môi, miệng - là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, sinh sôi phát triển”, bác sĩ Bệnh viện Da liễu Trung ương khuyến cáo.
Cũng theo BS Linh, một số trường hợp trẻ mắc bệnh này do lây qua hô hấp. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng mùa hè có thể nhiều hơn do thời tiết nóng bức, mồ hôi tiết ra thường xuyên, điều kiện vệ sinh không đảm bảo.
Phó Trưởng khoa Điều trị bệnh da phụ nữ và trẻ em, Bệnh viện Da liễu Trung ương, khuyến cáo, khi trẻ có bất kỳ những tổn thương ví dụ mụn mủ, bọng nước phụ huynh nên đưa trẻ gặp bác sĩ, có thể ngay tuyến cơ sở để được khám, điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng.
“Dù biến thể phụ này lây lan nhanh nhưng thực tế, số ca nặng không quá cao, không gây quá tải hệ thống y tế. Bên cạnh đó, chúng ta đã có kinh nghiệm trong các đợt phòng chống dịch nên việc xuất hiện biến chủng mới không đáng lo ngại”.
Đặc biệt, theo PGS.TS Trần Đắc Phu, vắc xin phòng chống dịch Covid-19 hiện nay vẫn còn có hiệu lực đối với chủng Omicron. Vì vậy, việc người dân đi tiêm các mũi nhắc lại theo khuyến cáo Bộ Y tế là điều cần thiết để phòng chống các biến thể mới xâm nhập này.
Về vấn đề này, GS.TS Phan Trọng Lân cũng cho biết thêm, Việt Nam đã trải qua 5 đợt dịch với những biến chủng Covid-19 khác nhau. “Mặc dù từng loại vắc xin sẽ có hiệu quả đáp ứng, có kháng thể khác nhau với từng loại biến thể nhưng nhìn chung vắc xin có tác dụng giảm ca bệnh nặng, giảm ca nhập viện khi mắc”, ông Lân nói.
Theo TS Vương Ánh Dương, phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), các bằng chứng khoa học cho đến hiện nay đã chỉ ra rằng, hiệu quả bảo vệ của vắc xin để phòng mắc Covid-19 là trên 50%.
Ông Dương dẫn chứng: “Nghiên cứu gần đây do Tạp chí y khoa hàng đầu thế giới NEJM công bố, hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi thứ 4 có thể ghi nhận ở cả 5 cấp độ của bệnh, bao gồm hiệu quả bảo vệ khỏi mắc bệnh, mắc bệnh có triệu chứng, mắc bệnh phải nhập viện, mắc bệnh nhập viện thể nặng nguy kịch và mắc bệnh dẫn đến tử vong.
Cụ thể, hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 là 52%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc ở thể nhẹ có triệu chứng là 61%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ nhập viện do mắc Covid-19 là 72%. Hiệu quả bảo vệ khỏi mắc Covid-19 ở thể nặng, nguy kịch là 64%. Hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ tử vong do mắc Covid-19 là 76%.
Với tình hình dịch hiện tại, PGS.TS Phu nói thêm: “Chúng ta cần đánh giá đúng nguy cơ, nguy cơ đến đâu đáp ứng đến đó. Tránh hiện tượng đánh giá nguy cơ thấp, ảnh hưởng kết quả chống dịch hoặc ngược lại, đánh giá nguy cơ quá cao gây ra cấm đoán làm ảnh hưởng kinh tế, đời sống”. Theo PGS.TS Phu việc nới lỏng đồng bộ nhưng vẫn phải đặt vấn đề dự phòng lên vì dịch vẫn diễn biến phức tạp khôn lường.
PGS.TS Phu cũng nói thêm, cho đến hiện tại, với các biến thể của Omicron vắc xin vẫn là giải pháp hữu hiệu. Ông Phu so sánh 2 đợt dịch (tại miền Nam năm 2021) và đợt dịch gần đây nhất. Trước đó, do chưa có vắc xin, số ca mắc cao gây quá tải y tế, số tử vong cao. Đợt dịch vừa rồi số mắc nhiều, trong đó có trẻ em, người già… nhưng hệ thống y tế không bị quá tải, tử vong thấp, điều đó cho thấy hiệu quả của vắc xin.
“Chúng ta thanh toán được bệnh bại liệt, đậu mùa, giảm được viêm não… là nhờ có vắc xin. Vắc xin phòng chống Covid-19 mặc dù hiệu quả chưa thật cao như các loại vắc xin sởi – tiêm một mũi miễn dịch suốt đời, nhưng nó có bảo vệ, đặc biệt giảm ca mắc nặng, không gây quá tải hệ thống y tế và giảm tử vong”, PGS.TS Phu khẳng định.
Cũng theo chuyên gia, do vắc xin phòng chống Covid-19 miễn dịch không bền vững, sau một thời gian miễn dịch giảm nên sau tiêm 2 mũi vắc xin (liều cơ bản), người dân nên tiêm mũi bổ sung, mũi nhắc lại để kích thích hệ thống miễn dịch.
Từ 27/4/2021 đến nay, cả nước ghi nhận trên 32 nghìn ca tử vong do Covid-19. Trong số hơn 32 nghìn người tử vong do Covid-19 chỉ 7,3% tiêm đủ liều vắc xin. Số tiêm 1, 2 mũi vắc xin chiếm 29,8%. Số chưa tiêm vắc xin lên tới 52,8%. (Bộ Y tế) |