Rộ lên tình trạng giả mạo Sở Y tế, hàng loạt tỉnh thành lên tiếng cảnh báo

  发布时间:2025-01-21 04:46:21   作者:玩站小弟   我要评论
Với cùng thủ đoạn,ộlêntìnhtrạnggiảmạoSởYtếhàngloạttỉnhthànhlêntiếngcảnhbálịch việt nam đá kẻ gian đãlịch việt nam đálịch việt nam đá、、。

Với cùng thủ đoạn,ộlêntìnhtrạnggiảmạoSởYtếhàngloạttỉnhthànhlêntiếngcảnhbálịch việt nam đá kẻ gian đã gửi văn bản thông báo kiểm tra, giám sát cơ sở qua mạng xã hội nhằm hù dọa các cơ sở kinh doanh để chiếm đoạt tài sản.

Mới đây, Công an TPHCM ghi nhận vụ việc một số người giả danh cán bộ ngành y tế gọi điện thoại cho chủ các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, sau đó đề nghị kết bạn qua mạng xã hội Zalo để gửi quyết định thông báo về việc giám sát, kiểm tra cơ sở.

Những người này gửi một số tài liệu mạo danh Sở Y tế ký ban hành đến các cơ sở kinh doanh như quyết định và thông báo của Sở về việc thành lập đoàn kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm. Kẻ gian lấy mẫu văn bản tương tự của cơ quan nhà nước để cắt ghép.

hinh giamao 1.png
Văn bản giả mạo Sở Y tế TPHCM. Ảnh: SYT

Bác sĩ Hồ Văn Hân - Chánh thanh tra Sở Y tế TPHCM - cho biết, sau khi Sở An toàn thực phẩm được thành lập vào tháng 12/2023, từ năm nay, Thanh tra Sở Y tế không còn chức năng thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Sau khi nhận thông tin, Sở An toàn thực phẩm đã nhanh chóng thông báo khẩn đến người dân, doanh nghiệp cảnh giác với các thủ đoạn mạo danh thanh tra.

"Trước khi Sở An toàn thực phẩm TPHCM đi thanh tra theo kế hoạch đều gửi thông báo bằng giấy tờ trực tiếp về thời gian thanh tra cho các đơn vị. Còn thanh tra đột xuất cũng sẽ có quyết định khi đến, đơn vị thường phối hợp với lực lượng địa phương” - Giám đốc Sở An toàn thực phẩm Phạm Khánh Phong Lan nói.

Tương tự, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Phước cũng nhận tin nhắn kèm hình ảnh từ đại diện một nhà hàng trên địa bàn hỏi về 2 văn bản thông báo kiểm tra, giám sát của Sở.

Hình ảnh gồm quyết định 115 về việc thành lập đoàn kiểm tra, giám sát của Sở và thông báo về việc đoàn kiểm tra, giám sát sẽ tiến hành kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm gửi đến một nhà hàng ở xã Tiến Hưng, TP Đồng Xoài.

Tuy nhiên, qua kiểm tra thông tin và hình ảnh người dân gửi, Sở Y tế Bình Phước khẳng định không ban hành quyết định và thông báo trên. Hai văn bản trên hoàn toàn là giả mạo. Sở đã ban hành công văn cảnh báo khẩn gửi các cơ quan chức năng, đơn vị trực thuộc và người dân để nâng cao cảnh giác, tránh bị lừa đảo

Tại Long An cũng xuất hiện văn bản giả mạo quyết định của Sở Y tế về việc thành lập đoàn kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Văn bản này ghi số 115 nhưng không có ngày, tháng, năm.

Ở cuối quyết định giả mạo này có đóng dấu đỏ, ghi người ký là Huỳnh Minh Phúc - Phó giám đốc Sở Y tế Long An. Tuy nhiên, Sở không có phó giám đốc nào mang tên này.

Giám đốc Sở Y tế tỉnh Long An Huỳnh Minh Phúc cho biết, Sở đã trình báo công an xác minh, làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật.

Cũng giống như các địa phương trên, Giám đốc Sở Y tế Gia Lai Lý Minh Thái đã thông tin về một văn bản mạo danh để kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Theo đó, quyết định giả mạo ghi ngày 27/9/2024, nội dung thành lập đoàn kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Lãnh đạo Sở Y tế Gia Lai khẳng định, quyết định trên là giả mạo, mục đích lợi dụng tâm lý hoang mang, e ngại sợ thanh kiểm tra của một bộ phận cơ sở sản xuất, kinh doanh, từ đó thu lợi bất chính, đồng thời cảnh báo người dân cảnh giác, thông báo với cơ quan chức năng nếu phát hiện hành vi giả mạo, lừa đảo để trục lợi.

Bệnh viện Chợ Rẫy cảnh báo có fanpage ghép hình, giả mạo bác sĩ trưởng khoa

Bệnh viện Chợ Rẫy cảnh báo có fanpage ghép hình, giả mạo bác sĩ trưởng khoa

Không chỉ mạo danh tên bệnh viện, fanpage còn cắt ghép hình ảnh với nội dung tự nhận là trưởng khoa thẩm mỹ của Bệnh viện Chợ Rẫy để lừa đảo người dân.

相关文章

  • Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt

    Phạm Xuân Hải - 18/01/2025 05:25 Pháp
    2025-01-21
  • Game bài Ric Win

    2025-01-21
  • Nhiều người mắc bệnh Whitmore do vi khuẩn ẩn náu trong bùn lầy sau mưa bão - 1

    Một trường hợp mắc bệnh Whitmore đang điều trị tại bệnh viện (Ảnh: BVCC).

    Đáng chú ý, những bệnh nhân có bệnh lý nền mắc bệnh Whitmore có tổn thương nghiêm trọng, thời gian điều trị dài ngày. Trường hợp của bệnh nhân 39 tuổi (TP Hạ Long) là một ví dụ, tiền sử mắc bệnh đái tháo đường type 1.

    Trước nhập viện, bệnh nhân xuất hiện khó thở, mệt nhiều ngày và sốt cao. Các bác sĩ đã thăm khám và chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa nặng, viêm phổi.

    Trong quá trình điều trị tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc, bệnh nhân diễn biến nặng sốc nhiễm khuẩn. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei (Whitmore), tiên lượng nặng.

    Các bác sĩ đã tiến hành điều trị tích cực với thuốc kháng sinh, vận mạch… Hiện tại sau 6 ngày, bệnh nhân thoát sốc, chỉ số sinh tồn ổn định, giảm sốt.

    Bệnh Whitmore là gì?

    Nguyên nhân gây bệnh Whitmore là do vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei. Vi khuẩn này thường sống trong bùn đất, nhất là những vùng đất ẩm, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu qua da khi có vết thương hở tiếp xúc trực tiếp với đất, nước bị nhiễm khuẩn.

    BSCKI Trần Quốc Tuấn, Phó Trưởng khoa Khoa Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bãi Cháy, cho biết, các bệnh nhân mắc Whitmore phải nhập viện điều trị đợt này đều từng tiếp xúc với nước, bùn lầy trong quá trình khắc phục thiên tai, dọn dẹp, vệ sinh môi trường sống sau ảnh hưởng của bão số 3.

    Triệu chứng của bệnh là sốt cao, rét run kéo dài nhiều ngày, tình trạng nhiễm trùng nặng, cấy máu phát hiện vi khuẩn Burkholderia Pseudomallei.

    Bệnh Whitmore có biểu hiện về lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến theo hướng cấp tính hoặc bán cấp tính nên đôi khi thầm lặng, tổn thương rất nhiều cơ quan.

    Bệnh nhân có thể bị viêm phổi, viêm mô mềm, viêm xương đùi, viêm khớp háng, áp xe đa ổ, áp xe tại các cơ quan như cơ, gan, lách, thận, viêm màng não nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn...

    "Tỷ lệ tử vong tương đối cao nếu không điều trị kịp thời. Những người có bệnh nền như đái tháo đường, suy thận, bệnh gan, bệnh phổi mạn tính, người suy giảm miễn dịch có nguy cơ cao mắc bệnh", BS Tuấn nói.

    Phương pháp điều trị và phòng ngừa bệnh Whitmore

    Thời gian ủ bệnh 1-21 ngày, có thể kéo dài và khó chẩn đoán. Việc điều trị bệnh trên từng trường hợp bệnh nhân sẽ có phương pháp, phác đồ điều trị thời gian khác nhau. Điều trị bằng thuốc bây giờ chủ yếu chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì.

    Ở giai đoạn tấn công, bệnh nhân được điều trị bằng tiêm thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch từ 4 đến 6 tuần, thậm chí là 8 tuần với những trường hợp bệnh nặng, sốc nhiễm trùng. Tiếp đó bệnh nhân về nhà phải duy trì kháng sinh đường uống trong vòng từ 3 đến 6 tháng.

    Bệnh đặc biệt có thời gian điều trị kéo dài, nên bệnh nhân cần sự tuân thủ điều trị và tái khám thường xuyên để đánh giá về nguy cơ, diễn biến và tác dụng phụ của thuốc nếu có.

    Sau thời gian mưa lũ, vô số vi sinh vật, rác bẩn, chất thải… theo dòng nước, bùn, đất làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh trong cộng đồng.

    Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, để phòng bệnh người dân cần lưu ý đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc có tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn hoặc trong môi trường không đảm bảo vệ sinh.

    Đồng thời, lưu ý vệ sinh sạch hoàn toàn vết rách da, trầy xước hoặc bỏng bị nhiễm bẩn và thực hiện ăn chín uống sôi…

    Đặc biệt khi bệnh nhân có các vết loét ở ngoài da, các triệu chứng như sốt cao kéo dài, mệt mỏi, nhức mỏi tay chân, ho, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân lỏng… cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời.

    '/>
  • Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1

    Hoàng Ngọc - 18/01/2025 05:02 Kèo phạt góc
    2025-01-21
  • Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết - 1

    Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),

    Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.

    Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.

    Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.

    Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.

    Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.

    Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.

    Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.

    '/>

最新评论