Bóng đá

Có bao giờ bạn tò mò, người Nhật Bản nghĩ sao về văn hóa Manga và Anime của họ?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-26 15:50:04 我要评论(0)

Manga và anime đã trở thành những món ăn tinh thần không thể thiếu đối với nhiều fan tại Việt Nam. Tbảng xếp hạng bóng đá ýbảng xếp hạng bóng đá ý、、

Manga và anime đã trở thành những món ăn tinh thần không thể thiếu đối với nhiều fan tại Việt Nam. Thậm chí,óbaogiờbạntòmòngườiNhậtBảnnghĩsaovềvănhóaMangavàAnimecủahọbảng xếp hạng bóng đá ý chỉ với một từ khóa đơn giản trên Google, bạn hoàn toàn có thể tìm được hàng nghìn kết quả, hay rất nhiều diễn đàn và các group về đề tài này.

Có những bộ manga, anime nổi tiếng đã trở thành một phần tuổi thơ của không biết bao nhiêu bạn trẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên, đó là tại đất nước của chúng ta. Còn tại Nhật Bản, quê hương của những tác phẩm anime và manga thì sao, liệu họ có thật sự thích thú và hâm mộ những tác phẩm này.

Manga và anime là một phần văn hóa của người Nhật

Để làm rõ vấn đề này, một bài khảo sát nhanh đã được tiến hành bởi Mainichi Shimbun – một trong những tờ báo nổi tiếng nhất nhì, cũng như sở hữu lượng độc giả khá cao ở Nhật Bản. Bài khảo sát kéo dài tới 3 tháng, đối với mọi độ tuổi, giới tính và lấy kết quả từ khắp mọi miền của đất nước xứ sở mặt trời mọc để đảm bảo sự khách quan nhất. Và thực tế, kết quả thu được có lẽ sẽ phải khiến bạn bất ngờ đấy.

Trong hơn 3500 bản khảo sát từ độc giả Nhật Bản, có tới 65% người được hỏi cảm thấy thích thú với nền văn hóa manga và anime của nước mình. Thậm chí, họ còn tự hào và cho rằng đây là một trong những nét văn hóa độc đáo, góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước, con người Nhật Bản tới với bạn bè thế giới.

Thông qua những tác phẩm manga và anime, bạn không chỉ hòa mình vào những chuyến phiêu lưu, nhập vai vào các nhân vật trong truyện, hoạt hình mà còn có cơ hội tìm hiểu về nền văn hóa, lối sống, lịch sử và nhất là con người Nhật Bản. Đó cũng chính là lý do phổ biến nhất khiến cho họ cảm thấy manga và anime như một nét tự tôn của dân tộc.

Những tác phẩm manga nổi tiếng bán rất chạy không chỉ tại Nhật mà cả các nước khác

Tuy nhiên, cũng có tới 30% người được hỏi không quan tâm tới anime hay manga. Điều này cũng không lạ. Như chúng ta vốn biết, tại Nhật Bản, đức tính chăm chỉ, và trách nhiệm với công việc gần như là điểm chung của con người nơi đây.

Hình ảnh những nhân viên văn phòng vùi đầu vào các tập giấy tờ cao tới mặt, hay cảnh họ ngủ lăn lê bên vệ đường sau một ngày dài làm việc mệt mỏi đã không còn quá xa lạ. Và với những người như vậy, bảo họ dành thời gian quan tâm tới manga hay anime quả là một điều gì đó quá xa xỉ.

5% còn lại cảm thấy không tự hào, cũng chẳng có quá nhiều điều ấn tượng với nền văn hóa manga và anime của nước mình. Con số này khá bé, và quả thật có quá nhiều giả thiết để lý giải cho vấn đề này. Đơn giản là sở thích và "khẩu vị" của mỗi người khác nhau mà thôi.

Nếu bạn là một fan thể thao, thì việc dành hết sự quan tâm cho bóng đá, hay bóng chày – môn thể thao cực kỳ được ưa chuộng ở Nhật Bản cũng là điều dễ hiểu. Như vậy thì còn chỗ đâu cho manga hay anime nữa. Hoặc có thể, tác phẩm manga và anime đầu tiên mà những người này đọc quá chán và khiến họ thất vọng, chẳng bao giờ thèm quan tâm tới nữa thì sao.

Hình ảnh một quán café manga tại Nhật Bản

Nhìn chung, có thể kết luận rằng manga và anime vẫn đang là một trong những nền công nghiệp phát triển tương đối mạnh ở Nhật Bản. Và không chỉ riêng các bạn trẻ tại nước ta đâu, mà ngay cả người Nhật cũng cực kỳ quan tâm và tự hào về nền văn hóa này của mình đấy. Không phải ngẫu nhiên mà những mô hình café, phòng nghỉ manga hay anime lại đang cực kỳ thịnh hành ở thủ đô Tokyo đâu.

Theo GameK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có báo cáo về Bộ GD-ĐT về việc bạo hành trẻ mầm non tại cơ sở mầm non Mầm Xanh, Quận 12 và cho biết đã chỉ đạo giải tán cơ sở này.

Theo đó, trong báo cáo về Bộ GD-ĐT, Bà Bùi Thị Diễm Thu, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết, Sở đã có công văn gửi Thường trực UBND Quận 12 chỉ đạo UBND Phường Hiệp Thành ra quyết định giải thế lớp mẫu giáo Mầm Xanh do vi phạm nghiêm trọng các quy định về tổ chức hoạt động, ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. 

Khẩn trương phối hợp với công an điều tra vụ việc, làm rõ trách nhiệm và có biện pháp xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. 

{keywords}
Ảnh cắt từ clip

Còn ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết thêm xét thấy những cá nhân bảo mẫu đã hành hung trẻ là nghiêm trọng vì vậy Sở đề nghị xử lý nghiêm theo pháp luật ở mức cao nhất.

Nhóm cơ sở mầm non Mầm Xanh tại địa chỉ 65N/2, đường HT05, P. Hiệp Thành, Quận 12 do UBND phường Hiệp Thành cấp phép vào năm 2014 về việc cho thành lập Nhóm trẻ Mầm non tư thục Mầm Xanh. Đến năm 2016 nhóm đổi sang lớp mẫu giáo Mầm Xanh.

Chủ cơ sở là bà Phạm Thị Mỹ Linh, sinh năm 1974, thường trú tại Đà Thuận, Đà Loan, Đức Trọng, Lâm Đồng. 

Hiện cơ sở đang giữ 36 bé, trong đó có 25 bé có độ tuổi từ 3-5 tuổi, 11 bé từ 18-36 tháng tuổi. Nhân sự có 1 giáo viên là chủ cơ sở có bằng chuyên môn, 1 cấp dưỡng có bằng sơ cấp nấu ăn và 2 người giữ trẻ không có bằng chuyên môn. Bà Linh và các cấp dưỡng người trông trẻ đã có hành vi hành hạ dã man các trẻ gửi ở đây.

Ngoài ra, để đảm bảo cho an toàn cho trẻ mầm non tại các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đề nghị Thường trực UBND Quận 12 chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường kiểm giáo dục mầm non ngoài công lập đặc biệt là các nhóm, lớp mầm non tư thục; tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và đạo đức lương tâm nghề nghiệp cho chủ có sở; phát huy vai trò giám sát của các cơ quan tại địa phương; kiên quyết đóng cửa và giải thể nhóm hoạt động không hiệu quả...

Lê Huyền- Thanh Hùng

“Tôi đau lòng vì khi đi kiểm tra, các bảo mẫu rất hiền từ”

“Tôi đau lòng vì khi đi kiểm tra, các bảo mẫu rất hiền từ”

Ông Khưu Mạnh Hùng, Trưởng phòng GD-ĐT quận 12 đã thốt lên như vậy khi nói về việc các bảo mẫu ở cơ sở mầm non Mầm Xanh đày đọa trẻ.

" alt="TP.HCM chỉ đạo giải tán cơ sở mầm non Mầm Xanh" width="90" height="59"/>

TP.HCM chỉ đạo giải tán cơ sở mầm non Mầm Xanh

W-ong Tran Dang Khoa.jpg
Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) trao đổi tại tọa đàm ngày 22/5. Ảnh: Lê Anh Dũng

Theo ông Trần Đăng Khoa, khi xây dựng bộ tiêu chí, Cục An toàn thông tin đã nghiên cứu kỹ lưỡng kinh nghiệm quốc tế và nhận thấy một điểm khá khó khăn là cho đến nay chưa có cơ quan, tổ chức, quốc gia nào ban hành một tiêu chuẩn an toàn thông tin riêng cho thiết bị camera giám sát. 

‘Tiêu chuẩn ETSI EN 303 645 v2.1.1 (2020-06)’ của Viện Tiêu chuẩn viễn thông châu Âu đã được chọn tham khảo, bởi có những yêu cầu phù hợp. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này chưa đầy đủ và chi tiết, chỉ đưa ra quy định chung cho các thiết bị IoT tiêu dùng, vì thế Cục An toàn thông tin đã họp, trao đổi với nhiều doanh nghiệp để xây dựng được bộ tiêu chí. 

“Việc ‘Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát’ được ban hành là một sự nỗ lực, kết hợp hài hòa và cầu thị của cơ quan quản lý nhà nước với các doanh nghiệp sản xuất camera, doanh nghiệp an toàn thông tin mạng”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Kỹ thuật, quản lý và nhận thức là 3 điểm chính được tập trung ở bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát. Trong đó, về kỹ thuật, bộ tiêu chí đưa ra những yêu cầu để đảm bảo an toàn cho không chỉ thiết bị camera mà cả các ứng dụng liên kết liên quan đến camera.

Về quản lý, các yêu cầu được đưa ra với mục tiêu tạo điều kiện cho người dùng quản lý thiết bị camera của mình tốt hơn. Ví dụ, bộ tiêu chí đưa ra yêu cầu phải có tài liệu sử dụng, qua đó giúp người dùng biết camera có những tính năng gì. Hay việc quy định không dùng mật khẩu mặc định từ bước khởi tạo, thiết lập cấu hình thiết bị camera cũng sẽ giúp người dùng giảm thiểu nguy cơ, rủi ro.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức an toàn thông tin của người dùng, đại diện Cục An toàn thông tin cho hay, hiện nay nhận thức của nhiều người dùng còn hạn chế, dù thường xuyên được cảnh báo về các nguy cơ, biết cần phải đổi mật khẩu, cập nhật phần mềm..., song vẫn có không ít người chưa quan tâm và không thực hiện các thao tác này. 

“Chúng ta đã hướng dẫn, đưa ra tiêu chí nhưng người dân không làm thì cũng sẽ vô nghĩa. Vì thế, khi xây dựng, chúng tôi trăn trở câu hỏi làm thế nào để bộ tiêu chí khi ban hành ra, thói quen của người dùng phải khác đi. Có như vậy, chúng ta mới xử lý được vấn đề mất an toàn của camera giám sát”,đại diện Cục An toàn thông tin nêu quan điểm.

Thay thế sớm nhất thiết bị camera có nguy cơ cao

Giải đáp băn khoăn của nhiều người về việc liệu có ‘hồi tố’ với các thiết bị camera đang lưu hành trên thị trường còn tồn tại nguy cơ, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa cho biết, bộ tiêu chí là hướng dẫn kỹ thuật nên chỉ khuyến nghị áp dụng, không bắt buộc. 

nguy-co-lo-lot-du-lieu-tu-smartphone-va-camera-giam-sat-1-1.jpg
Với những camera nhận thấy có nguy cơ cao, người dùng cần có kế hoạch thay thế sớm nhất có thể. Ảnh minh họa: Internet

Hiện tại, Cục An toàn thông tin đang phối hợp với các doanh nghiệp, các chuyên gia để xây dựng ‘Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát’. Dự kiến quy chuẩn sẽ được ban hành trong năm 2024.

Khi có quy chuẩn, các camera được sản xuất tại Việt Nam và camera nhập khẩu từ nước ngoài vào Việt Nam sẽ buộc phải được kiểm định, đánh giá, được chứng nhận hợp quy, đáp ứng các yêu cầu mới được đưa ra thị trường, cung cấp cho người sử dụng Việt Nam. Khi có quy chuẩn, vấn đề an toàn thiết bị camera giám sát sẽ cơ bản được giải quyết.

Theo ông Trần Đăng Khoa, bộ tiêu chí này là một bước để xem thị trường, xã hội đánh giá và chấp thuận thế nào, từ đó tiến tới áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát.

Dù việc áp dụng các yêu cầu trong bộ tiêu chí mới ban hành là không bắt buộc, tuy nhiên, Cục An toàn thông tin vẫn khuyến nghị để đảm bảo an toàn cho thông tin, dữ liệu của mình; các tổ chức, cá nhân cần rà soát, có lộ trình để sớm thay thế camera không an toàn. Đặc biệt, với những camera nhận thấy có nguy cơ cao, người dùng cần có kế hoạch thay thế sớm nhất có thể.

Một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức người dùng, người đứng đầu Cục An toàn thông tin lưu ý: Với một hệ thống thông tin nói chung, và thiết bị camera giám sát nói riêng, để sử dụng an toàn điều đầu tiên vẫn là nhận thức. Một thiết bị không có nguy cơ, nhưng không nhận thức đúng, không có kỹ năng thì vẫn mất an toàn thông tin.

“Do đó, để người dùng có nhận thức và kỹ năng, cần chú trọng tuyên truyền để người dùng thấy rằng họ cũng phải có ý thức tự bảo vệ tổ chức, cá nhân mình”, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ.

Sẽ sớm có quy chuẩn về an toàn thông tin mạng cơ bản với camera giám sát

Sẽ sớm có quy chuẩn về an toàn thông tin mạng cơ bản với camera giám sát

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), ngay trong năm nay, ‘Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho thiết bị camera giám sát’ sẽ được ban hành. Khi đó, doanh nghiệp sẽ buộc phải tuân thủ yêu cầu." alt="Tổ chức, cá nhân cần rà soát để sớm thay thế camera không an toàn" width="90" height="59"/>

Tổ chức, cá nhân cần rà soát để sớm thay thế camera không an toàn

Triều Tiên hiện có hơn 25 triệu dân, với nhiều người được cho là còn đang sống thiếu thốn. Dưới đây là một số hình ảnh ấn tượng được báo Business Insider đăng tải, hé mở cuộc sống của người lao động ở quốc gia thuộc diện khép kín nhất thế giới này.

{keywords}
Một người nông dân Triều Tiên "khoe" thành quả thu hoạch được, một cây cải thảo to, loại rau thường được dùng để làm Kimchi, ở trang trại rau Chigol, hồi tháng 10/2014. (Ảnh: AP)

Triều Tiên phải nhận viện trợ lương thực cho đến năm 2009, và thời gian gần đây, sản lượng lúa và ngô ở nước này đã được cải thiện.

{keywords}
Người dân cày trên cánh đồng dọc cao tốc Bình Nhưỡng –Wonsan ở Sangwon, tháng 7/2017. (Ảnh: AP)
{keywords}
Các lao động cả nam lẫn nữ làm việc trên cánh đồng lúa ở tỉnh Kangwon. Thủ phủ của tỉnh này là Wonsan được phát triển như một điểm đến nghỉ ngơi vào mùa hè. (Ảnh: AP)

Triều Tiên không muốn sự can thiệp của kỹ thuật hiện đại vào nông nghiệp khiến nước này phải dùng nhiều nhân lực hơn. Khoảng 37% người Triều Tiên làm nông nghiệp và sử dụng các biện pháp thô sơ để canh tác.

{keywords}
Khung cảnh tại nhà hàng Ongnyugwan nổi tiếng ở Bình Nhưỡng. Nhà hàng này được xây năm 1960 theo yêu cầu của cố lãnh tụ Kim Nhật Thành. (Ảnh: AP)

Ông Kim Jong Il mở Pothonggang Department Store ở Bình Nhương hồi năm 2010 trong nỗ lực cải thiện điều kiện sống ở Bình Nhương.

{keywords}
Song Un Pyol, quản lý Pothonggang Department Store, khi trả lời phỏng vấn của AP tháng 6/2017.

Pothonggang Department Store bán các đồ điện tử, đồ gia dụng, mỹ phẩm, thực phẩm cùng nhiều loại hàng hóa khác.

{keywords}
Một công nhân nhà máy tại Nhà máy Dây điện Bình Nhưỡng 326 tháng 1/2017. (Ảnh: AP)
{keywords}
Một nhân viên khách sạn tại một quầy lễ tân tháng 10/2014 ở Bình Nhưỡng. (Ảnh: AP)
{keywords}
Một lao công lau sàn nhà ở sảnh một khách sạn, trước chân dung các lãnh đạo Triều Tiên. (Ảnh: AP)

Nhà máy dệt Kim Jong Suk Bình Nhưỡng, được đặt theo tên của bà nội Chủ tịch Kim Jong Un, có 1.600 lao động, chủ yếu là phụ nữ.

{keywords}
Trong ảnh là một phụ nữ đang làm việc tại nhà máy tháng 7/2014. (Ảnh: AP)
{keywords}
Tại nhà máy này, người lao động lựa chọn và chế biến kén để sản xuất tơ. (Ảnh: AP)
{keywords}
Nhà máy dệt Kim Jong Suk Bình Nhưỡng cho biết họ sản xuất khoảng 200 tấn lụa mỗi năm. (Ảnh: AP)

Nhà máy Thép Chollima là một trong 7 tổ hợp sản xuất thép ở Triều Tiên. Nơi đây có hơn 8.000 lao động.

{keywords}
Nhà máy Thép Chollima được tập đoàn Mitsubishi xây dựng khi Nhật còn chiếm đóng Bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 đến 1945. (Ảnh: AP)
{keywords}
Nhà máy Bia Taedonggang có một cửa hàng ở Bình Nhưỡng, nơi mọi người có thể dừng chân uống bia. (Ảnh: AP)
{keywords}
Cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ ở Bình Nhưỡng tháng 6/2016. (Ảnh: AP)


Thanh Hảo

" alt="Những bức hình ấn tượng hé mở cuộc sống của người lao động Triều Tiên" width="90" height="59"/>

Những bức hình ấn tượng hé mở cuộc sống của người lao động Triều Tiên