Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc
Bộ CNTT và điện tử Ấn Độ đã ban hành lệnh cấm vì cho rằng các ứng dụng này đang chuyển dữ liệu nhạy cảm của người dân nước này sang các máy chủ ở nước ngoài như Trung Quốc.
Các cửa hàng ứng dụng hàng đầu bao gồm Google Play được yêu cầu chặn tải xuống các app này. Một số thuộc quyền sở hữu của các công ty công nghệ lớn của Trung Quốc như Tencent,ẤnĐộcấmcửaứngdụngcủaTrungQuốthe thao 24g Alibaba với các cái tên nổi bật như: Garena Free Fire, Rise of Kingdoms: Lost Crusade, Beauty Camera, Viva Video Editor.
![]() |
Ấn Độ cấm cửa 54 ứng dụng của Trung Quốc |
Một quan chức cấp cao của Ấn Độ chỉ ra rằng, nhiều ứng dụng của Tencent và Alibaba đã được đổi máy chủ để che giấu quyền sở hữu. Chúng hiển thị dữ liệu được lưu trữ ở các khu vực như Hồng Kông hoặc Singapore, nhưng cuối cùng sẽ được chuyển đến các máy chủ ở Trung Quốc.
Nhiều người cho rằng nguồn cơn của động thái này do căng thẳng giữa hai nước láng giềng trong một cuộc tranh chấp biên giới kéo dài. Ấn Độ và Trung Quốc có chung đường biên giới dài 3.488 km dọc theo dãy Himalaya. Sau khi bùng nổ trong một cuộc giao tranh năm 2020, hàng nghìn binh lính, xe tăng và súng pháo của cả hai nước vẫn tập trung ở đây, sẵn sàng chiến đấu khi có lệnh.
Google cho biết: “Ngay sau khi lệnh cấm được ban hành, chúng tôi đã thông báo cho các nhà phát triển bị ảnh hưởng và tạm thời chặn quyền truy cập vào các ứng dụng trên Play Store ở Ấn Độ”. Phía Tencent, Alibaba hiện chưa đưa ra bình luận nào.
Đây không phải lần đầu tiên Ấn Độ có động thái này. Vào năm 2020, nước này đã cấm tổng cộng khoảng 224 ứng dụng Trung Quốc chia ra làm 3 đợt. Đợt 1 diễn ra vào tháng 6 gồm 59 ứng dụng phổ biến bị cấm như TikTok, Shareit, WeChat, Helo, Likee, UC News, Bigo Live, UC Browser, ES File. Explorer và Mi Community. Đợt 2 diễn ra vào tháng 9, gỡ xuống 118 ứng dụng. Đợt cuối cùng vào tháng 11 với 43 ứng dụng.
Theo App Annie, Ấn Độ là thị trường lớn nhất trên toàn cầu về lượt cài đặt ứng dụng. Năm ngoái, quốc gia Nam Á này đạt hơn 25 tỷ lượt tải xuống. Sau khi Ấn Độ từ chối thu hồi lệnh cấm đối với TikTok, ByteDance công ty mẹ của ứng dụng đã sa thải phần lớn nhân viên ở Ấn Độ và gần đây đã đóng cửa hoạt động kinh doanh công nghệ giáo dục tại nước này.
Hương Dung(Tổng hợp)

Các ứng dụng Trung Quốc đối mặt lệnh cấm của Mỹ
Nhằm bảo vệ dữ liệu nhạy cảm cho người dân Mỹ, chính quyền Tổng thống Biden sẽ buộc một số ứng dụng Trung Quốc phải thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn để bảo vệ thông tin cá nhân nếu họ muốn ở lại thị trường Mỹ.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
- 5 lý do khiến mọi người chọn và bỏ nghề giáo
- 45 tỷ đồng học bổng ngành CNTT cho HS Quốc Tế Mỹ
- Sự biến tướng của MXH dành cho phụ nữ tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- 10 sự thật bất ngờ về người đàn ông giàu nhất Trung Quốc
- Xôn xao sách sử kể chuyện Mã Viện bắt quân sĩ 'cởi...'
- Sao Việt vang bóng 1 thời về già vẫn ở nhờ, sống kiếp nhà thuê
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
- 'Ca sĩ bị chém' sinh con thứ 3 cho chồng Việt kiều
- Kho giải thưởng ‘khủng’ của English Champion 2015
- 30 mẹo vặt giúp cuộc sống dễ dàng hơn
- Nhận định, soi kèo Medeama vs Basake Holy Stars, 22h00 ngày 1/4: Khách thất thế
- Về nơi thầy dạy tiếng Việt như dạy ngoại ngữ
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Las Palmas, 2h00 ngày 1/4: Nối dài mạch thắng
- Công ty Chế biến dừa Lương Quới bắt tay CMC TS chuyển đổi số
- Nữ sinh trường y bỏ con ở vườn nhà dân
- Diễn viên Trương Minh Cường phủ nhận tin đồn ly hôn vợ đại gia
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
- Hoàn thiện khung khổ pháp lý để quản lý các loại tài sản ảo, tiền mã hóa