Bộ Quốc phòng quy định mức thưởng cho sĩ quan,ộQuốcphòngquyđịnhmứcthưởngchosĩquanquânnhânchuyênnghiệxe máy quân nhân chuyên nghiệp
Nguyễn Hải
(Dân trí) - Từ năm 2025 trở đi sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ có thể được thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở.
Bộ Quốc phòng mới có thông tư 95/2024 hướng dẫn cụ thể về chế độ tiền thưởng định kỳ hằng năm đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, viên chức, công chức quốc phòng,...
Đối tượng được áp dụng là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng, viên chức quốc phòng và công chức làm việc trong quân đội; người làm công tác cơ yếu, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu tại Ban Cơ yếu Chính phủ khi được cấp có thẩm quyền đánh giá kết quả, xếp loại từ mức độ hoàn thành nhiệm vụ trở lên.
Về mức tiền thưởng thông tư nêu rõ, đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 4 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 8 lần mức lương cơ sở.
Đối với các đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành tốt nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 3,5 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 7 lần mức lương cơ sở.
Đối với các đối tượng được đánh giá, xếp loạihoàn thành nhiệm vụ: Năm 2024, mức thưởng bằng 1,5 lần mức lương cơ sở; từ năm 2025 trở đi, mức thưởng bằng 3 lần mức lương cơ sở.
Trong năm nếu sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng,... hưởng lương từ ngân sách nhà nước 7 tháng trở lên thì mức tiền thưởng bằng 1 lần các mức thưởng nêu trên; nếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước dưới 7 tháng thì được hưởng 1/2 mức thưởng nêu trên.
Thông tư cũng nêu rõ, kinh phí bảo đảm, thực hiện chế độ tiền thưởng từ nguồn ngân sách nhà nước chi thường xuyên cho quốc phòng; việc lập dự toán, chấp hành, kế toán và quyết toán ngân sách chi chế độ tiền thưởng được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành của Nhà nước và Bộ Quốc phòng.
Cô gái thản nhiên cho chân lên ghế người đối diện khiến dư luận phẫn nộ. Ảnh: K.N.
Liên hệ K.N. - chủ nhân tấm hình, người này xin từ chối chia sẻ mọi thông tin liên quan đến vấn đề này. K.N. cho Zing.vn hay gia đình cô gái đã gọi cho anh nhờ gỡ bài, bởi hình ảnh phản cảm hôm nay có thể sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới tương lai của nhân vật nữ.
Mặc dù vậy, sự phẫn nộ trong dân mạng vẫn không thể giảm bớt. Họ cho rằng đây là hành vi vô ý thức, khó chấp nhận được, đặc biệt lại xuất phát từ phái đẹp.
Tài khoản Anh Khánh bình luận: "Ở nhà xem phim muốn gác thế nào cũng được, nhưng ra nơi công cộng đề nghị có ý thức một chút".
"Là mình, mình đã quay lại nói cho ngay rồi, chủ thớt quá hiền mới để im", Trần Linh khẳng định.
Bên cạnh đó, nhiều người cũng chia sẻ tình huống "khó đỡ" tương tự bản thân từng gặp phải khi đi xem phim ở rạp. Thế mới thấy hành động này rất đáng bị lên án, nhưng lại không quá xa lạ ở Việt Nam.
Một bức ảnh khác chứng minh nhiều bạn trẻ hiện nay rất thiếu ý thức khi đi xem phim. Ảnh: FB.
Ngồi lên đùi nhau, ngáy ngủ khi đi xem phim
Gác chân thôi chưa đủ, một số bạn gái còn ngồi lên đùi người yêu trong rạp, khiến bản thân cao hẳn lên, che tầm nhìn của người phía sau.
Theo Thuỳ Linh - người từng chứng kiến, hai bạn trẻ cô gặp còn thản nhiên nói to, cười đùa và tình cảm quá đà, trong khi họ gây chú ý hơn cả bộ phim đang chiếu.
Cô gái ngồi lên đùi bạn trai gây phẫn nộ hồi tháng 7 vừa qua. Ảnh: Thuỳ Linh.
Tài khoản Ngân Giang (ở Đà Nẵng) cho hay cô còn gặp trường hợp kinh khủng hơn khi đôi trai gái ngáy ngủ, tỉnh dậy thì nói chuyện, cười đùa như ngoài đường.
Vụ việc ở rạp CGV hôm 29/7 vừa qua cũng như "tâm bão" trong dư luận. Cặp nam nữ đã không quan tâm đến những người xung quanh, thản nhiên "làm tình" ngay tại ghế Sweetbox.
Trước đó, loạt ảnh các bạn trẻ ôm ấp, thậm chí hôn nhau trong rạp chiếu phim được chia sẻ không ít. Câu hỏi thường được đặt ra là: "Họ đi xem phim để làm gì vậy?".
Rất đông ý kiến cho rằng với giá tiền của 2 vé, họ hoàn toàn có thể mua hay thuê chỗ riêng tư khác để thể hiện tình cảm, nhưng tại sao cứ phải là ở rạp?
"Do rạp khá tối nên mình chỉ chụp được mờ mờ, nhưng thật sự rất bức xúc khi họ vừa ngáy, vừa gác chân lên ghế". Ảnh: Ngân Giang.
Trước vấn đề này, TS Trịnh Trung Hòa từng trao đổi với PV rằng việc thể hiện tình cảm táo bạo chốn đông người đang có xu hướng lan rộng trong giới trẻ Việt, nguyên nhân xuất phát từ nhận thức văn hóa lệch chuẩn.
Theo ông, hành vi nào cũng cần phù hợp với văn hóa của quốc gia, nơi xảy ra hành vi đó. Hành vi này có thể chấp nhận được ở quốc gia này nhưng không chấp nhận được ở quốc gia khác, chúng ta đang sống ở nơi nào thì phải tôn trọng nơi đó.
Cô Trương Mai Lê - giảng viên trường chính trị tỉnh Hà Giang - đã nhận xét hành động thể hiện tình cảm thái quá chốn công cộng của giới trẻ là không tôn trọng người xung quanh, khiến người khác coi thường mình.
Liên tiếp xuất hiện cặp đôi 'quan hệ' nơi công cộng: Xử phạt thế nào?
"Ở một số nước thuộc khu vực Hồi giáo, quan hệ tình dục (QHTD) nơi công cộng là hành vi cực kỳ nghiêm trọng, nếu bị phát hiện sẽ chịu hình phạt tù rất nặng, thậm chí bị tử hình", luật sư Quang Ngọc cho biết.
" alt="Cô gái gác chân lên ghế phía trước: Đi xem phim hay làm trò gì vậy?"/>
Giáp Tết nên đây là phiên đông người mua sắm nhất.
Các mặt hàng phục vụ Tết như lá dong, lạt dùng gói bánh chưng được bày bán khá nhiều.
Bà Bùi Thị Hà, người dân tộc Mường đang chẻ lạt bán dịp Tết.
Rau quả, thực phẩm... được bày bán khắp chợ.
Anh Thịnh, người dân trong vùng chỉ bán hạt tiêu vào dịp chợ phiên giáp Tết cũng nghiêm chỉnh chấp hành quy định đeo khẩu trang.
Điểm đặc biệt ở địa phương là hầu hết phụ nữ lớn tuổi vẫn giữ thói quen hút thuốc lào từ thời trẻ, sau khi sắm đồ Tết, họ đều ghé qua mua thuốc lào về hút.
Trước và sau khi mua bán, ai cũng phải hút một vài "bi", cùng trò chuyện rôm rả.
Kéo khẩu trang xuống dưới cằm, các bà, các cụ châm từng bi thuốc cho nhau.
Mỗi chiếc ống điếu được các bà, các cô chuyền tay nhau sử dụng.
Không còn quan tâm đến chiếc khẩu trang, các bà các cô rôm rả trò chuyện.
Chị Hiền, một chủ sạp bán khẩu trang cho biết năm nay khẩu trang bán chạy hơn mọi năm.
Xem thêm video: Đắk Lắk cách ly nhiều trường hợp liên quan Covid-19
Lê Anh Dũng
Cuộc gọi lúc 2h sáng làm ‘chao đảo’ gia đình có 9 người phải đi cách ly
2h sáng ngày 30/1, chuông điện thoại làm chị X. (ở Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tỉnh giấc. Đầu dây bên kia, anh M., một người họ hàng thông báo anh vừa có kết quả dương tính với Covid-19.
" alt="Đeo khẩu trang đi chợ 27 Tết, phụ nữ Mường hút thuốc lào chung ống điếu"/>
Nhiều tiết mục được đầu tư lớn, từ trang phục, bối cảnh, hoạt cảnh đến vũ công.
Chương trình cũng được đánh giá cao bởi chất lượng âm nhạc với loạt vocalist thực lực: Võ Hạ Trâm, Lân Nhã, Thu Minh, Uyên Linh… nhưng tiết mục được yêu thích nhất lại thuộc về Lệ Quyên, Đức Tuấn và Phương Thanh.
Phương Thanh đã hát “Một mình” (Lam Phương) với nhiều đoạn bỏ nhỏ tinh tế khiến khán giả không thể ngừng vỗ tay tán thưởng. BTC Duyên dáng Việt Nam chọn lựa Lệ Quyên, Đức Tuấn, Quốc Thiên vừa đảm bảo về giọng hát tốt lại rất duyên dáng – đúng với tinh thần chủ đạo của chương trình có tuổi đời 30 năm này.
Những hạt sạn khó bỏ qua
Tuy nhiên, Duyên dáng Việt Nam có nhiều hạt sạn khiến khán giả không hài lòng. Duyên dáng Việt Nam lần thứ 30 không chỉ là đêm diễn thông thường như mọi năm mà còn mang tính chất đánh dấu một chặng đường dài mà thương hiệu chương trình này đã đi qua. Khán giả trông đợi hơn một sự kiện hoành tráng, quy mô.
Duyên dáng Việt Nam từng có nhiều mùa tổ chức trở thành tâm điểm của toàn giới giải trí, những ca sĩ, người mẫu được mời tham gia biểu diễn là vinh dự lớn. Tuy nhiên, sự kiện tối 5/1 vừa qua có hai tiết mục trình diễn thời trang là BST áo dài Ý xuân của HH Ngọc Hân và BST Thanh tao của NTK Văn Khoa. Ở tiết mục trình diễn áo dài, các người mẫu đi không theo line chuẩn và đứng các vị trí lộn xộn.
BST của HH Ngọc Hân bị chê trình diễn thiếu chuyên nghiệp.
Ở BST Thanh tao, ngoại trừ hoa khôi Diệu Ngọc, khán giả cảm thấy tiếc nuối khi không được theo dõi thêm những gương mặt người mẫu, hoa hậu nổi tiếng trong năm qua gây sốt với các thành tích cao tại các cuộc thi nhan sắc lớn trong và ngoài nước. Trong khi đó, cách đây hai năm, Duyên dáng Việt Nam năm 2016 từng quy tụ toàn người đẹp có hạng: từ người mẫu đàn chị như Thúy Hạnh, Thanh Mai đến các nhan sắc trẻ nổi tiếng như Phạm Hương, Lan Khuê, Thúy Vân, Trúc Diễm, Lệ Quyên, Ngọc Quý...
Hai MC là diễn viên Bình Minh và Ngọc Lan không được đánh giá cao ở phần dẫn dắt nội dung. Đặc biệt là diễn viên Ngọc Lan mắc nhiều lỗi trong phát âm, dẫn chuyện.
Tương tự với phần âm nhạc – món chính của ‘bữa tiệc’ Duyên dáng Việt Nam. Tiết mục hòa giọng của hai giọng ca đến từ Tây Nguyên là Y Zac và Y Garia gặp sự cố bất ngờ khiến âm thanh bị tắt ngang. Điều đáng nói, sau khi nhạc bị tắt, khán giả cũng không nghe thấy giọng thật của hai nam ca sĩ dù họ đang hát ở phần cao trào của ca khúc. Chi tiết này khiến một số khán giả nghi ngờ Y Zac và Y Garia đã hát nhép. Sau sự cố, BTC không phản hồi gì với khán giả.
Lệ Quyên hát Đêm đông:
Lệ Quyên – một trong hai nhân tố ‘đinh’ của đêm diễn, hát trong phong độ không ổn định. Cô vẫn thể hiện tròn đầy từ nhạc lý đến cảm xúc trong bài “Đêm đông” nhưng bắt đầu chông chênh ở vài quãng cao của bài “Sương lạnh chiều đông” và mắc nhiều lỗi xử lý nốt ở bài cuối cùng là “Người đi ngoài phố”. Lệ Quyên dường như đã nhận ra nên thanh minh rằng mình vừa đáp máy bay xuống TP. HCM vài giờ đồng hồ như ẩn ý về vấn đề sức khỏe của bản thân.
Lệ Quyên cũng hát sai trong bài “Đêm đông” như: “Gió lay hàng cây” thay vì “Gió lay ngàn cây”; “Đêm đông, ta lê bước chân phong trần tha hương” thay vì “Đêm đông, ta lê bước chân phong trần tha phương”; và “Gió reo sầu tư” thay vì “Gió reo sầu miên”. Nữ ca sĩ hai lần hát thành “Gió reo sầu tư” khiến khán giả thấy tiếc nuối cho một phần thể hiện đáng lẽ sẽ ghi điểm tuyệt đối.
Thu Minh thể hiện ca khúc "Bay"
Phần trình diễn ca khúc “Bay” của Thu Minh cũng khiến người xem băn khoăn về chủ đề “Bốn mùa và em” của chương trình. Nếu như phần lớn bài hát trong chương trình được chọn lựa kỹ càng, đảm bảo chất lượng nghệ thuật lẫn tinh thần sự kiện và hầu như không phải ca khúc sở trường của ca sĩ thì tiết mục của Thu Minh mang tính khuấy động, mang đến sự sinh động nhưng chưa thực sự ăn nhập với chủ đề.
Giang Hồng Ngọc – nữ ca sĩ được đánh giá là giọng tốt, giỏi nghề đã hát hỏng bài “Gái xuân” vì xử lý thô, không hợp giọng.
Khán giả cũng tỏ ra kém văn minh khi bỏ về lúc các ca sĩ của Duyên dáng Việt Nam đang hát ca khúc chủ đề “Bốn mùa và em” khép lại chương trình.
Duyên dáng Việt Nam năm nay có nhiều tiết mục tốt nhưng nhìn tổng thể lại chưa thực sự trọn vẹn với một sự kiện ở cột mốc lần thứ 30 trong 25 năm tổ chức.
Gia Bảo
Có Mỹ Tâm, Hà Hồ, Duyên dáng Việt Nam vẫn gây thất vọng
Âm thanh kém, trưng trổ múa minh họa quá nhiều và điều quan trọng có nhiều ca sĩ hát không tốt, chương trình Duyên dáng Việt Nam lần thứ 28 diễn ra tối 11/12 tại Hà Nội để lại nhiều tiếc nuối cho người xem...
" alt="Duyên dáng Việt Nam 2018: Lệ Quyên hát sai lời và nhiều 'sạn'"/>
Căn cứ Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 5.02.2015 của Ban Bí thư T.Ư Đảng về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý lễ hội và Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12.02.2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý và tổ chức lễ hội, đối với các lễ hội có yếu tố bạo lực, phản cảm, gây bức xúc trong dư luận, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã khuyến nghị các địa phương vận động cộng đồng dân cư không tổ chức hoặc có hình thức tổ chức văn minh, phù hợp với xu thế thời đại. Trước đó, Bộ đã chỉ đạo rà soát các lễ hội có tục hiến sinh nhằm loại bỏ những tập tục lạc hậu; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm lấy ý kiến của người dân, nhà quản lý, các nhà khoa học để tìm các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị của lễ hội.
Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quán triệt và tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa.
Tuy nhiên, văn bản chỉ đạo rất nhiều, nhưng việc thực hiện có lúc, có nơi còn thiếu nghiêm túc và các chế tài chưa đủ mạnh để răn đe.
Đánh giá về công tác tổ chức lễ hội đầu năm 2017, Chánh thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho rằng "các mặt tốt của lễ hội năm nay tương đối nhiều, trong đó có sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, ban tổ chức quản lý lễ hội của các địa phương cũng chuyên nghiệp hơn, và cái được lớn nhất là nhân dân và cả xã hội không đồng tình với các lễ hội phản cảm".
Còn về việc phối hợp quản lý, Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nói: “... ví dụ khi chúng tôi muốn phối hợp với Tổng cục thể thao tổ chức cướp phết như một hình thức thể thao nhưng nhân dân không đồng tình, vì cướp phết lâu nay là văn hoá của họ.
Việc quản lý lễ hội vô cùng khó khăn trong bối cảnh hiện nay, vì hoạt động lễ hội lại gắn với yếu tố kinh tế... vấn đề yếu tố kinh tế tạo mục đích trục lợi tại các lễ hội. Dẫn chứng như việc dù Bộ đã có chỉ đạo nhưng lễ hội chọi trâu ở nhiều địa phương vẫn được thực hiện vì có lợi nhuận về kinh tế, đó là “trục lợi”.
Như ở Yên Bái ngày 12.02 vừa rồi vẫn tổ chức chọi trâu. Ở Yên Bái thì có doanh nghiệp đứng đằng sau, bởi vì doanh nghiệp đầu tư vào trâu chọi, sau đó phối hợp với địa phương tổ chức lễ hội, bán vé, bán thịt trâu, thu lời tương đối lớn nên vẫn người ta vẫn rất ham”.
Như vậy, việc xử lý sai phạm cụ thể như thế nào cũng đang là vấn đề gây lúng túng với cơ quan chức năng. Nếu chỉ phạt một vài triệu đồng thì nhiều nơi sẵn sàng chịu phạt để tiếp tục thu lời. Như Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết: “Bộ vẫn đang đề nghị các địa phương tăng cường trách nhiệm quản lý là chính. Còn Nghị định cũng đã quy định rõ việc tổ chức các lễ hội không đúng quy định, vi phạm pháp luật thì phải xử phạt, nhưng cụ thể là việc chọi trâu này phải xử phạt như thế nào, hiện nay cơ quan chức năng vẫn đang lúng túng vì chưa biết phải vận dụng văn bản nào để xử lý”.
Tại mục 2 Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011 đã quy định rõ: "Cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ hội phải chịu trách nhiệm về nội dung chương trình, công tác tổ chức, quy mô, cấp độ của lễ hội. Việc mời khách trung ương cần phải có ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch". Tuy nhiên cho đến nay, qua theo dõi chưa thấy địa phương nào hoặc sự kiện nào lấy ý kiến thống nhất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc mời khách trung ương như Công điện yêu cầu. Như vậy, Công điện là công điện còn việc thực hiện hay không thì tùy ai muốn làm thì làm và không thì thôi cũng chẳng sao cả.
Vai trò của trung ương và địa phương
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhiều năm trước đã có văn bản tham mưu, hướng dẫn và yêu cầu thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại các di tích, di sản, lễ hội đối với Ban Tổ chức cũng như những người tham gia lễ hội như Kết luận số 51-KL/TW ngày 22.7.2009 của Bộ Chính trị Khóa X về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27/CT-TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị Khóa VIII về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06.11.2009 của Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; Nghị định số 75/2010/NĐ-CP ngày 12.7.2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa, Công điện số 162/CĐ-TTg ngày 09.02.2011, Quyết định số 2245/QĐ-BVHTTDL năm 2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch...
Trong các văn bản chỉ đạo của các cấp đã phân định rõ thẩm quyền và giới hạn của các cơ quan Trung ương và cơ quan địa phương, nhưng kết quả thực hiện và tính nghiêm túc thực hiện thì hết sức lúng túng và mờ nhạt vai trò có lẽ do một phần thiếu chế tài cụ thể, tính gương mẫu không có nên một số địa phương chỉ vì mối lợi trước mắt mà phớt lờ hết tất cả để trục lợi.
TS Khoa học Phan Đình Tân - Phó chủ nhiệm chuyên trách Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương.