{keywords}Tỷ lệ hồ sơ xử lý đúng và trước hạn trên địa bàn các huyện trong tỉnh Quảng Nam.

Cụ thể, tại huyện Bắc Trà My, có 14.428 hồ sơ tiếp nhận trong 3 tháng đầu năm, 12.903 hồ sơ được xử lý đúng và trước hạn (gồm cả hồ sơ trước năm 2021) đạt tỷ lệ 90,34%. Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My ông Thái Hoàng Vũ cho biết, để đạt được tỷ lệ đó cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính quyền từ xã đến huyện.

“Chúng tôi giao Văn phòng HĐND và UBND huyện thường xuyên theo dõi tình hình giải quyết TTHC tại bộ phận một cửa của huyện để báo cáo hằng tuần. Một cửa điện tử cũng hỗ trợ quan trọng trong việc theo dõi, kiểm tra, giám sát hồ sơ TTHC ở từng giai đoạn, bộ phận, giúp phát hiện hồ sơ đang ở đâu, thời hạn giải quyết… để hướng tới phục vụ người dân tốt nhất, nhanh nhất”, ông Vũ nói.

Xếp thứ 2 là TP Tam Kỳ, trong 3 tháng đầu năm tiếp nhận 31.513 hồ sơ, 29.278 hồ sơ được xử lý đúng và trước thời hạn (gồm cả hồ sơ trước năm 2021) chiếm tỷ lệ 88,79%.

Theo Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ ông Bùi Ngọc Ảnh, trong năm 2021, thành phố chọn người đứng đầu đơn vị để thay đổi, quyết tâm thay đổi hoàn toàn trong môi trường số. Ông Ảnh chia sẻ: “Thành phố tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cơ bản về chuyển đổi số cho toàn thể cán bộ, công chức, viên chức. Thành phố lấy người dân làm trọng tâm, phải có công dân số, xã hội số, kinh tế số và chính quyền số để phát triển kinh tế, xã hội bền vững”.

Khi nhắc đến việc vẫn còn hơn 20% hồ sơ còn chưa xử lý trước và đúng hạn, một số TTHC rườm rà, phức tạp nhất là TTHC liên quan đến lĩnh vực đất đai, người đứng đầu thành phố Tam Kỳ đã đưa ra các giải pháp.

{keywords}
Bản đồ thực thi thể chế Quảng Nam, người dùng có thể nhìn thấy được tiến độ giải quyết TTHC

Cụ thể là UBND TP Tam Kỳ đã có quyết định ủy quyền cho thủ trưởng các phòng chuyên môn giải quyết một số thủ tục hành chính trên lĩnh vực: tư pháp, thông tin truyền thông, bảo trợ xã hội... để rút ngắn thời gian giải quyết cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu những sáng kiến, cách làm hay về cải cách hành chính để áp dụng.

Nâng cấp phần mềm, xây dựng kho lưu trữ

Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc trung tâm CNTT và Truyền thông Quảng Nam, ông Trương Thanh Bình cho biết, hiện nay 100% các cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC trên địa bàn đã sử dụng phần mềm.

“Từ khi đưa vào sử dụng đến nay, trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa của tỉnh Quảng Nam đã tiếp nhận 854.654 hồ sơ. Trong đó cấp tỉnh là 186.810 hồ sơ, cấp huyện 460.388 và cấp xã 207.456 hồ sơ”, ông Bình nói.

{keywords}
Giám đốc trung tâm CNTT và Truyền thông Quảng Nam - ông Trương Thanh Bình

Cùng với những thay đổi trong quá trình thực hiện, ông Bình cũng chỉ rõ những khó khăn khi áp dụng giải quyết TTHC trên môi trường điện tử.

Theo ông Bình, đánh giá của Bộ TT&TT về chất lượng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) ở Quảng Nam chưa cao; người dân phải cung cấp, kê khai thông tin nhiều lần... Một trong những rào cản khiến người dân chưa mặn mà sử dụng DVCTT là quy trình phức tạp, ngại thao tác online, tâm lý nhiều người muốn gặp trực tiếp cán bộ thụ lý hồ sơ để yên tâm hơn.

Về định hướng giúp người dân dễ dàng tiếp cận giải quyết TTHC, ông Bình nêu giải pháp: Quảng Nam đang từng bước cung cấp các hình thức tiếp nhận hồ sơ của người dân và doanh nghiệp qua mạng xã hội Zalo, Facebook, ứng dụng dùng chung của tỉnh Smart Quảng Nam.  

“Tỉnh đang tiến hành nâng cấp phần mềm, xây dựng kho lưu trữ kết quả để các cơ quan, đơn vị, địa phương số hóa hồ sơ đáp ứng các yêu cầu về đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC”, ông Bình cho hay.

Công Sáng - N.Hiền

VNPost hỗ trợ Hậu Giang xây dựng mô hình hành chính công tiện lợi

VNPost hỗ trợ Hậu Giang xây dựng mô hình hành chính công tiện lợi

Sự tham gia của doanh nghiệp bưu chính góp phần gia tăng năng suất, chất lượng công việc tại bộ phận một cửa; tiết kiệm chi phí; nâng cao chỉ số cải cách hành chính của địa phương và đem lại sự thuận tiện cho người dân.

" />

Công nghệ thúc đẩy giải quyết nhanh thủ tục hành chính

Bóng đá 2025-01-18 05:45:43 44

Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử tỉnh Quảng Nam là phần mềm dùng để tiếp nhận,ôngnghệthúcđẩygiảiquyếtnhanhthủtụchànhchíbóng đá nam định giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) cho tổ chức và công dân. Trong phần mềm này, bản đồ thực thi thể chế Quảng Nam là nơi người dân có thể xem kết quả xử lý hồ sơ của các địa phương và sở, ban, ngành trong tỉnh.

Hướng tới phục vụ người dân tốt nhất, nhanh nhất

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu cho hay, theo số liệu thống kê trên bản đồ thực thi thể chế Quảng Nam, trong 3 tháng đầu năm, với kết quả xử lý hồ sơ TTHC theo tuyến huyện thì chỉ huyện miền núi Bắc Trà My đạt trên 90% kết quả xử lý đúng và trước hạn.

{ keywords}
Tỷ lệ hồ sơ xử lý đúng và trước hạn trên địa bàn các huyện trong tỉnh Quảng Nam.

Cụ thể, tại huyện Bắc Trà My, có 14.428 hồ sơ tiếp nhận trong 3 tháng đầu năm, 12.903 hồ sơ được xử lý đúng và trước hạn (gồm cả hồ sơ trước năm 2021) đạt tỷ lệ 90,34%. Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My ông Thái Hoàng Vũ cho biết, để đạt được tỷ lệ đó cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính quyền từ xã đến huyện.

“Chúng tôi giao Văn phòng HĐND và UBND huyện thường xuyên theo dõi tình hình giải quyết TTHC tại bộ phận một cửa của huyện để báo cáo hằng tuần. Một cửa điện tử cũng hỗ trợ quan trọng trong việc theo dõi, kiểm tra, giám sát hồ sơ TTHC ở từng giai đoạn, bộ phận, giúp phát hiện hồ sơ đang ở đâu, thời hạn giải quyết… để hướng tới phục vụ người dân tốt nhất, nhanh nhất”, ông Vũ nói.

Xếp thứ 2 là TP Tam Kỳ, trong 3 tháng đầu năm tiếp nhận 31.513 hồ sơ, 29.278 hồ sơ được xử lý đúng và trước thời hạn (gồm cả hồ sơ trước năm 2021) chiếm tỷ lệ 88,79%.

Theo Chủ tịch UBND TP Tam Kỳ ông Bùi Ngọc Ảnh, trong năm 2021, thành phố chọn người đứng đầu đơn vị để thay đổi, quyết tâm thay đổi hoàn toàn trong môi trường số. Ông Ảnh chia sẻ: “Thành phố tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cơ bản về chuyển đổi số cho toàn thể cán bộ, công chức, viên chức. Thành phố lấy người dân làm trọng tâm, phải có công dân số, xã hội số, kinh tế số và chính quyền số để phát triển kinh tế, xã hội bền vững”.

Khi nhắc đến việc vẫn còn hơn 20% hồ sơ còn chưa xử lý trước và đúng hạn, một số TTHC rườm rà, phức tạp nhất là TTHC liên quan đến lĩnh vực đất đai, người đứng đầu thành phố Tam Kỳ đã đưa ra các giải pháp.

{ keywords}
Bản đồ thực thi thể chế Quảng Nam, người dùng có thể nhìn thấy được tiến độ giải quyết TTHC

Cụ thể là UBND TP Tam Kỳ đã có quyết định ủy quyền cho thủ trưởng các phòng chuyên môn giải quyết một số thủ tục hành chính trên lĩnh vực: tư pháp, thông tin truyền thông, bảo trợ xã hội... để rút ngắn thời gian giải quyết cho người dân, doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu những sáng kiến, cách làm hay về cải cách hành chính để áp dụng.

Nâng cấp phần mềm, xây dựng kho lưu trữ

Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc trung tâm CNTT và Truyền thông Quảng Nam, ông Trương Thanh Bình cho biết, hiện nay 100% các cơ quan, đơn vị giải quyết TTHC trên địa bàn đã sử dụng phần mềm.

“Từ khi đưa vào sử dụng đến nay, trên Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa của tỉnh Quảng Nam đã tiếp nhận 854.654 hồ sơ. Trong đó cấp tỉnh là 186.810 hồ sơ, cấp huyện 460.388 và cấp xã 207.456 hồ sơ”, ông Bình nói.

{ keywords}
Giám đốc trung tâm CNTT và Truyền thông Quảng Nam - ông Trương Thanh Bình

Cùng với những thay đổi trong quá trình thực hiện, ông Bình cũng chỉ rõ những khó khăn khi áp dụng giải quyết TTHC trên môi trường điện tử.

Theo ông Bình, đánh giá của Bộ TT&TT về chất lượng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) ở Quảng Nam chưa cao; người dân phải cung cấp, kê khai thông tin nhiều lần... Một trong những rào cản khiến người dân chưa mặn mà sử dụng DVCTT là quy trình phức tạp, ngại thao tác online, tâm lý nhiều người muốn gặp trực tiếp cán bộ thụ lý hồ sơ để yên tâm hơn.

Về định hướng giúp người dân dễ dàng tiếp cận giải quyết TTHC, ông Bình nêu giải pháp: Quảng Nam đang từng bước cung cấp các hình thức tiếp nhận hồ sơ của người dân và doanh nghiệp qua mạng xã hội Zalo, Facebook, ứng dụng dùng chung của tỉnh Smart Quảng Nam.  

“Tỉnh đang tiến hành nâng cấp phần mềm, xây dựng kho lưu trữ kết quả để các cơ quan, đơn vị, địa phương số hóa hồ sơ đáp ứng các yêu cầu về đổi mới thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC”, ông Bình cho hay.

Công Sáng - N.Hiền

VNPost hỗ trợ Hậu Giang xây dựng mô hình hành chính công tiện lợi

VNPost hỗ trợ Hậu Giang xây dựng mô hình hành chính công tiện lợi

Sự tham gia của doanh nghiệp bưu chính góp phần gia tăng năng suất, chất lượng công việc tại bộ phận một cửa; tiết kiệm chi phí; nâng cao chỉ số cải cách hành chính của địa phương và đem lại sự thuận tiện cho người dân.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/448c998962.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà

Hơn 1.000 nhà đất công tại TPHCM đang bị bỏ trống - 1

Ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Sở Tài chính, trả lời các đại biểu tại phiên thảo luận (Ảnh: Q.Huy).

Hiện tại, Sở Tài chính đang phối hợp Trường Đại học Kinh tế - Luật triển khai đề án sử dụng tài chính công. Mục tiêu của đề án là xây dựng hệ thống quản lý tổng thể về tài sản công trên địa bàn, số hóa dữ liệu 13.000 địa chỉ nhà, đất công để tăng cường hiệu quả quản lý và khai thác.

Sở Tài chính đang thực hiện đề án tổng kiểm kê tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý theo Quyết định 213 của Thủ tướng. Phạm vi tổng kiểm kê bao gồm tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng do Nhà nước đầu tư, quản lý trong 12 lĩnh vực.

Tại buổi làm việc, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết, địa phương đang phân loại, xử lý hơn 1.000 nhà, đất bỏ trống, sử dụng chưa hiệu quả. Một số tài sản sẽ được đấu giá để thu ngân sách, một số khác có thể được cho thuê tạm thời trong thời gian chờ đầu tư mới. 

Hơn 1.000 nhà đất công tại TPHCM đang bị bỏ trống - 2

Khu nhà khách Chính phủ tại số 1 Lý Thái Tổ bị bỏ hoang nhiều năm (Ảnh: Nam Anh).

Liên quan đến sử dụng tài sản công sau khi sắp xếp sở, ngành, TPHCM sẽ tính toán để có hướng sử dụng hiệu quả. Các vị trí không sử dụng làm trụ sở sẽ có kế hoạch khai thác để có nguồn lực đầu tư phát triển.

Tại phiên thảo luận tại tổ chiều một ngày trước đó, các đại biểu đặt vấn đề việc nhiều công trình trên địa bàn xây xong bỏ trống nhiều năm, không được sử dụng hoặc khai thác không hiệu quả. Bên cạnh đó, nhiều dự án giao thông, giảm ngập nước vẫn chưa hoàn thành, nhiều dự án chưa được đầu tư.

Các đại biểu HĐND TPHCM kiến nghị thành phố sớm có chỉ đạo rà soát, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng, khai thác đất, nhà, công trình công sản hiện nay. Địa phương cần tăng cường công tác thanh kiểm tra và cần có giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt nhằm hạn chế sự lãng phí về nguồn lực, tránh đầu tư dàn trải, kéo dài mà không hiệu quả.

">

Hơn 1.000 nhà đất công tại TPHCM đang bị bỏ trống

Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ

Tăng lãi suất vay mua nhà ở xã hội lên 5%/năm, những ai bị ảnh hưởng? - 1

Nhà ở xã hội tại TPHCM (Ảnh: Đại Việt).

Trước đó, các ngân hàng thương mại triển khai cho vay từ năm 2013 với lãi suất 6%/năm, đến năm 2019 và 2020 giảm xuống còn 5%/năm và duy trì ở mức 4,8%/năm từ năm 2021 đến nay.

Quyết định này sẽ tác động đến nhiều đối tượng vay gồm người mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội và thuê, mua nhà ở thương mại có diện tích nhỏ hơn 70m2, giá bán dưới 15 triệu đồng/m2 được quy định tại Thông tư số 7 của Bộ Xây dựng; doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội; doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại được chuyển đổi công năng sang dự án nhà ở xã hội do Bộ Xây dựng công bố trong từng thời kỳ.

Ngoài ra, việc tăng lãi suất này còn ảnh hưởng đến cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân, người lao động có thu nhập thấp nhưng khó khăn về nhà ở, khi mua nhà ở thương mại tại các dự án phát triển nhà ở, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị trên địa bàn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt có tổng giá trị hợp đồng mua bán (kể cả nhà và đất) không vượt quá 1,05 tỷ đồng. Nhóm khác bị tác động là cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động tại đô thị đã có đất ở phù hợp với quy hoạch đang khó khăn về nhà ở nhưng chưa được Nhà nước hỗ trợ dưới mọi hình thức được vay để xây dựng mới hoặc cải tạo sửa chữa lại nhà ở.

Hộ gia đình, cá nhân có phương án đầu tư cải tạo hoặc xây dựng mới nhà ở xã hội phù hợp với quy định của pháp luật để cho thuê, cho thuê mua và để bán cho các đối tượng là công nhân, người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao, các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp của tất cả các ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế cũng bị tác động. 

Bên cạnh đó, người lao động thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực đô thị; sinh viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp nghề và trường dạy nghề cho công nhân và các đối tượng khác thuộc diện được giải quyết nhà ở xã hội theo quy định của Nghị định 188 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội cũng bị ảnh hưởng. 

">

Tăng lãi suất vay mua nhà ở xã hội lên 5%/năm, những ai bị ảnh hưởng?

 ">

Djokovic 2

Võ sĩ Trung Quốc đá vào đầu cực mạnh khiến đối thủ nhập viện

Tối 23/11, Shi Ming đã giành chiến thắng bằng knock-out vô cùng ấn tượng trước Feng Xiaocan ở sự kiện UFC Macau. Đầu hiệp 3, Shi Ming đã tung ra cú đá trúng đầu đối thủ, rồi lao vào đấm liên tiếp. Trọng tài đã phải can thiệp và xử Shi Ming chiến thắng. Sau đó, Feng Xiaocan đã phải nhập viện trong tình trạng thương nặng.

Nữ bác sĩ sáng chữa bệnh, tối làm võ sĩ đánh đối thủ… nhập viện - 1

Shi Ming (áo đỏ) hạ knock-out đối thủ Feng Xiaocan (Ảnh: UFC).

Chiến thắng này đã giúp Shi Ming được UFC chính thức ký hợp đồng. Sau trận đấu, nữ võ sĩ 30 tuổi này cho biết: "Điểm yếu lớn nhất của tôi là thương người. Tôi không đủ quyết liệt. Thực sự khó khăn khi tôi phải làm tổn thương đối thủ. Thật buồn khi Feng Xiaocan đã nằm sàn 10 phút. Tôi hy vọng cô ấy sớm bình phục".

Shi Ming đã nhận được 50.000 USD cho chiến thắng trước Feng Xiaocan. Thế nhưng, sau đó, câu chuyện về nữ võ sĩ sinh năm 1994 đã thực sự gây sốt. Có một điều ít ai biết rằng, nghề chính của Shi Ming là bác sĩ.

Trong đoạn video quảng bá cho sự kiện UFC Elite Road diễn ra trước đó, Shi Ming đã mặc trang phục y tế, rời bệnh viện để chuẩn bị thượng đài. Theo tìm hiểu, Shi Ming đang làm bác sĩ châm cứu ở một bệnh viện tại Côn Minh.

Nữ bác sĩ sáng chữa bệnh, tối làm võ sĩ đánh đối thủ… nhập viện - 2

Shi Ming ngày làm bác sĩ, tối tập luyện võ thuật (Ảnh: Sohu).

Cô sinh năm 1994 tại Hắc Long Giang và bắt đầu tập luyện võ thuật từ năm 13 tuổi. Biệt danh của nữ võ sĩ này là "chị mười ba" để ghi nhận dấu mốc này. Shi Ming đã tập luyện taekwondo, sanda, đấu vật…

Cha mẹ của Shi Ming là công nhân bình thường. Cô chịu ảnh hưởng khá nhiều từ ông nội, vốn là ông lang bốc thuốc ở Trung Quốc. Shi Ming đã thi đỗ vào Đại học Y học cổ truyền Trung Quốc tại Vân Nam với chuyên ngành châm cứu, xoa bóp.

Ngoài giờ khám bệnh, Shi Ming không từ bỏ niềm đam mê võ thuật. Cô thường tập luyện với những võ sĩ nam. Một người quen mô tả về Shi Ming: "Đó là cô bé dễ thương, nhút nhát, ăn nói nhẹ nhàng nhưng trên sàn đấu, cô ấy là con người khác. Shi Ming thực sự mạnh mẽ".

Báo giới Trung Quốc đã gọi Shi Ming là "Hoàng Phi Hồng phiên bản nữ". Tờ Sohu viết: "Shi Ming trải qua hai cuộc sống hoàn toàn khác biệt. Ban ngày, cô làm việc trong bệnh viện yên tĩnh. Tới buổi tối, cô lại xuất hiện trong những phòng tập ồn ào. Shi Ming đã học cách cân bằng giữa hai thế giới. Từ bác sĩ tới võ sĩ, Shi Ming đã tìm thấy sự khẳng định của bản thân trong mỗi trận đấu".

">

Nữ bác sĩ sáng chữa bệnh, tối làm võ sĩ đánh đối thủ… nhập viện

友情链接