Lenovo mới đây vừa công bố kết quả kinh doanh 3 tháng cuối cùng của năm 2015 với những tín hiệu vui,ảngdiđộngLenovolầnđầutiêncólãisaukhimualạlịch bóng đá đêm nay cả ở mảng máy tính lẫn điện thoại. Theo đó, công ty Trung Quốc lãi 300 triệu USD trong quý này, mặc dù doanh thu tổng thể giảm 8% so với cùng kỳ năm 2014. Mảng di động của Lenovo cuối cùng cũng đã thoát khỏi tình trạng thua lỗ, giúp công ty giữ đúng lời hứa trước đây: làm mobile có lãi trong vòng 4 đến 6 quý sau khi mua lại Motorola. Doanh số bán của các thiết bị do Motorola sản xuất tăng 25% trong quý IV/2015. Lenovo mới đây cũng vừa công bố sẽ khai tử thương hiệu Motorola trên điện thoại để thay bằng Lenovo Moto.
Mảng di động Lenovo lần đầu tiên có lãi sau khi mua lại Motorola
Lenovo mới đây vừa công bố kết quả kinh doanh 3 tháng cuối cùng của năm 2015 với những tín hiệu vui,lịch bóng đá đêm naylịch bóng đá đêm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
2025-01-21 08:12
-
Ý tưởng chỉ cấp một loại bằng cấp chung cho tất cả các hình thức đào tạo (chính quy và vừa làm vừa học) trên cơ sở một chuẩn đầu ra chungnhận được nhiều chú ý của dư luận những ngày vừa qua.
VietNamNet có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT), Thường trực Tổ Biên tập dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi để hiểu rõ hơn vấn đề này.
Tất cả các hình thức đào tạo đều cần phải chuẩn hóa
Thưa bà, bà đánh giá như thế nào về chất lượng đào tạo vừa học vừa làm hiện nay?
- Hiện nay, các nghề phải thi và cấp chứng chỉ hành nghề quốc gia theo một chuẩn chung về chất lượng chưa nhiều… nên những đánh giá về chất lượng đào tạo vừa làm vừa học (VLVH) phần lớn mang tính trực quan, cảm quan hoặc đánh giá trong điều kiện chọn mẫu hẹp.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nếu căn cứ vào điều kiện đầu vào và điều kiện học tập thì có thể nói hiện nay đa số các học viên VLVH có điều kiện đầu vào thấp hơn chính quy, trong quá trình học thì VLVH thường học ở các cơ sở liên kết nên điều kiện học tập không đồng đều như sinh viên chính quy.Với phân tích đó, có thể nói, trong điều kiện hiện nay, nhìn chung, chất lượng đào tạo VLVH ở mỗi trường chưa bằng chất lượng chính quy của chính trường đó.
Những hạn chế một phần ở khâu tổ chức giảng dạy, ở ý thức và mục đích của người học và chủ yếu ở khâu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học ở hình thức VLLVH chưa được thống nhất theo những yêu cầu, chuẩn mực chung như đối với hệ đào tạo chính quy, nên ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
Nhưng nhìn một cách tổng thể, chất lượng đào tạo trước hết phụ thuộc vào chính sách chất lượng và chất lượng thực tế của từng cơ sở đào tạo (những cơ sở đào tạo khác nhau thì chất lượng đào tạo khác nhau), sau đó mới tính đến hình thức đào tạo. Thực tế thì ngay cả đào tạo chính quy cũng đã có một số trường tuyển bằng hình thức xét học bạ, từ ngưỡng đảm bảo chất lượng trở lên nên tất cả các hình thức đều cần phải chuẩn hóa về chất lượng, không chỉ VLVH.
Vì vậy, nếu đánh giá chất lượng chỉ căn cứ vào hình thức đào tạo chính quy hay VLVH mà không căn cứ vào chất lượng đầu ra thực tế trên yêu cầu mặt bằng chất lượng chung (bao gồm cả việc đánh giá tương quan chất lượng giữa các trường) là không công bằng.
Trong khi chất lượng giữa các hình thức đào tạo còn chênh lệch, vì sao Bộ GD-ĐT lại đưa ra ý tưởng cấp chung một loại bằng cho tất cả hình thức đào tạo, thưa bà?
- Đây là ý tưởng của Thường trực Tổ biên tập, đồng bộ với việc thay đổi các hình thức đào tạo, không phải là nội dung trong Dự thảo. Nếu ngay bây giờ áp dụng quy định cấp một loại bằng chung cho hai hình thức đào tạo chính quy và VLVH thì chắc là chưa hợp lý, không công bằng với nhiều sinh viên.
Tuy nhiên, chúng ta đã có Khung trình độ quốc gia (NQF) với chuẩn chất lượng đầu ra chung cho mỗi trình độ đào tạo. Nếu mãi duy trì hai loại văn bằng theo hình thức đào tạo trong 5-10 năm tới thì không thực hiện được NQF, không bao giờ nâng được chất lượng đào tạo VLVH theo một chuẩn chất lượng chung như đã được quy định trong NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường…
Khi thực hiện sửa Luật Giáo dục Đại học, một trong những câu hỏi đặt ra cho Tổ Biên tập chúng tôi là phải làm gì và bắt đầu từ đâu để chấm dứt tình trạng trong một trường, cùng một trình độ nhưng vẫn tồn tại loại chất lượng hạng 2, hạng 3 như hiện nay.
Và dự kiến của chúng tôi là thay đổi hình thức giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên (gồm VLVH và đào tạo từ xa) về đúng tên gọi của nó là đào tạo tập trung và đào tạo không tập trung.
Tên gọi dự kiến này khá tương đồng với nhiều nước phát triển và hàm ý là: Chương trình đào tạo chung, chuẩn giáo viên và điều kiện học tập được quy định như nhau…, chỉ khác nhau ở cách thức tổ chức thực hiện (tập trung và không tập trung). Để phù hợp với điều kiện của người học thì không nên phân biệt chính quy và không chính quy, mà đều phải đạt chuẩn đầu ra như nhau theo NQF và theo chuẩn chất lượng đào tạo chính quy của mỗi trường.
Dự kiến quy định như vậy cũng là nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 29 đã đề ra: “Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng và quản lý quá trình đào tạo, chú trọng quản lý chất lượng đầu ra”.
Bên cạnh đó, quy định này cũng chuẩn bị cho sự thay đổi của giáo dục đại học (GDĐH) trong những năm tới, khi mà công nghệ xâm nhập ngày càng sâu vào GDĐH.
Thực tế ở một số nước phát triển cho thấy, thời gian gần đây, tỷ lệ sinh viên theo học hình thức full time (tập trung) có xu hướng giảm và theo học hình thức partime (bao gồm cả đào tạo từ xa) ngày càng tăng do có thể sử dụng các giải pháp công nghệ để hỗ trợ việc tổ chức đào tạo.
"Dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo" Nếu không thay đổi để chuẩn hoá chất lượng đào tạo thì chẳng lẽ chấp nhận tình trạng càng ngày, tỷ lệ sinh viên được đào tạo bởi những hình thức kém chất lượng càng tăng?
Vì vậy, nếu ý tưởng này của Tổ soạn thảo được thông qua, nghĩa là việc tổ chức đào tạo có thể mềm dẻo, linh hoạt nhưng chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của người học là thống nhất đối với mỗi trình độ, ngành đào tạo, thì dự kiến chỉ nên cấp một loại văn bằng để tạo cơ sở đảm bảo chuẩn hoá chất lượng đối với tất cả các hình thức đào tạo.
Chúng tôi cũng mong tình trạng quá tôn sùng bằng cấp có thể cũng sẽ được giảm thiểu. Các nhà sử dụng lao động sẽ chú trọng đánh giá thực lực của người dự tuyển, người được đề bạt, bổ nhiệm... thay vào việc chỉ căn cứ vào văn bằng như ở một số ngành, địa phương trong thời gian qua.
Nếu được thông qua, năm 2019 sẽ triển khai cả nước
Trên thế giới hiện nay có phân biệt bằng đại học chính quy và vừa học vừa làm không, thưa bà?
- Ở một số nước phát triển mà chúng tôi tham khảo thì hầu hết họ đều có hai hình thức đào tạo (full time và partime – tương đương với tập trung và không tập trung như trong dự thảo Luật sửa đổi) nhưng theo chuẩn chương trình đào tạo chung, có khung trình độ quốc gia quy định cụ thể về chuẩn đầu ra theo từng trình độ đào tạo.
Các hình thức đào tạo khác nhau có thể khác nhau ở thời gian học nhưng không khác chương trình, giảng viên và người tốt nghiệp hình thức đào tạo nào cũng phải đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đó.
Các trường căn cứ vào đó để quy định và quản lý chất lượng đào tạo của trường mình, các tổ chức kiểm định dựa trên cơ sở đó để kiểm định chương trình đào tạo…, nên trên văn bằng thường không ghi hình thức đào tạo. Các thông tin về hình thức đào tạo có thể thấy chủ yếu trên bảng điểm hay phụ lục văn bằng.
Vậy nếu dự thảo Luật được thông qua, lộ trình thực hiện quy định này sẽ ra sao?
- Thực tế, đây mới chỉ là Dự thảo ban đầu để lấy ý kiến xã hội, đặc biệt là các cơ sở đào tạo. Tổ biên tập Dự án Luật sẽ lắng nghe tất cả các ý kiến góp ý và cân nhắc kỹ để hoàn thiện dự thảo phù hợp, chất lượng nhất.
Dự kiến, nếu dự thảo được Quốc hội thông qua vào 2018, thì đến tháng 7/2019 sẽ có hiệu lực pháp luật. Trong khoảng thời gian này, các trường/ngành sẽ dần triển khai NQF và chuẩn chương trình theo quy định. Việc chuẩn hoá chất lượng đào tạo được thực hiện trên phạm vi ngày càng rộng.
Đồng thời, năm 2018, chúng tôi cũng đề xuất một chương trình khảo sát chất lượng đối với hình thức đào tạo VLVH, đào tạo từ xa trong phạm vi rộng để đánh giá tổng thể chất lượng, tìm ra nguyên nhân chất lượng thấp để có biện pháp khắc phục nâng cao chất lượng đào tạo cả ở cấp trường và cấp toàn hệ thống. Đồng thời, việc kiểm định chất lượng cũng đã và đang được tăng cường.
Đến 2019, khi Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực, thì triển khai tổng thể trong phạm vi cả nước. Những sinh viên được tuyển vào từ khi Luật sửa đổi có hiệu lực (7/2019) sẽ áp dụng chương trình chuẩn, chuẩn đầu ra thống nhất với các biện pháp quản lý chặt chẽ để đến khoảng từ 2023 trở đi, khi các sinh viên này tốt nghiệp sẽ theo chất lượng chuẩn hoá, không còn phân biệt chất lượng đào tạo theo hình thức đào tạo chính quy hay VLVH.
Như nhiều nước khác, thông tin về hình thức đào tạo cũng được lưu trong bảng điểm hoặc phụ lục văn bằng.
Lê Vănthực hiện
"Bằng đại học sẽ tiến tới không phân biệt chính quy và tại chức"
Hình thức đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ đổi thành đào tạo tập trung và không tập trung chứ không còn là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên như trước đây.
" width="175" height="115" alt="Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?" />Tại sao đề xuất không phân biệt bằng chính quy và tại chức?
2025-01-21 07:55
-
MC Hồng Nhung. Dù ít lên hình nhưng mới đây, Hồng Nhung được mời dẫn giao lưu, gặp gỡ thí sinh trước khi Mrs Grand Vietnam 2023 diễn ra đêm chung kết. Ấn tượng với cách dẫn thông minh, hóm hỉnh của Hồng Nhung, Hoa hậu Phan Kim Oanh quyết định mời cô dẫn tiếp chung kếtMrs Grand Vietnam sẽ diễn ra ngày 30/8 tại Cung văn hoá Hữu nghị Việt - Xô Hà Nội.
MC Hồng Nhung chia sẻ: “Tôi là MC của Đài Tiếng nói Việt Nam. Khác với nhiều người dẫn chương trình truyền hình, chúng tôi chỉ ngồi trong căn phòng và chia sẻ, lắng nghe tâm sự với khán giả qua sóng phát thanh. Vì thế, ít người biết đến các BTV, MC chúng tôi ở ngoài đời sẽ như thế nào. Điều này không khiến tôi chạnh lòng mà ngược lại, tôi cảm thấy hạnh phúc khi mình đã chinh phục được khán giả bằng chính giọng nói”.
Chia sẻ về cơ duyên làm việc với Hoa hậu Phan Kim Oanh, Hồng Nhung cũng cho biết đây chính là người chị mà cô yêu mến: “Tôi và chị Oanh là hàng xóm, chúng tôi thân thiết với nhau từ lâu. Tôi ngưỡng mộ không chỉ nhan sắc mà cả tài năng của chị Oanh. Lần đầu tổ chức Hoa hậu Quý bà Hoà bình Việt Nam nhưng chị làm rất chuyên nghiệp, thậm chí quên ăn, quên ngủ để đốc thúc toàn bộ ê-kíp”.
Hồng Nhung tiết lộ vào nghề đã lâu, từng dẫn nhiều sự kiện nhưng lần đầu tiên chung sân khấu với MC Anh Quân nên khá hồi hộp. "Hy vọng, đêm chung kết 30/8 của cuộc thi tới đây, Hồng Nhung – Anh Quân sẽ nhận được nhiều sự yêu mến của khán giả”, nữ MC bày tỏ.
Chia sẻ về cuộc sống riêng, MC Hồng Nhung cho biết vẫn độc thân ở tuổi 30. Cô hài hước: “Tôi độc thân nhưng không cô đơn. Bởi tôi có gia đình có nhiều bạn bè yêu thương. Còn khi nào lấy chồng phải đợi ông tơ bà nguyệt trả lời”.
Cựu MC chương trình 'Chào buổi sáng' bị tai nạnTrên trang cá nhân MC Trương Việt Phong chia sẻ những hình ảnh trong bệnh viện với thương tích đầy người." width="175" height="115" alt="MC Hồng Nhung nói về cuộc sống độc thân tuổi 30" />MC Hồng Nhung nói về cuộc sống độc thân tuổi 30
2025-01-21 07:11
-
Tân Hoa hậu Đại dương Việt Nam Trần Thị Thu Uyên. Phải đứng dưới nắng xuyên suốt buổi thi chung kết, Thu Uyên cho biết đây không phải thử thách mà là cơ hội để cô trở thành phiên bản tốt hơn của mình. Cô tự hào về bản thân khi trở thành hoa hậu sau thời gian cố gắng tôi luyện, trau dồi kỹ năng.
Tân hoa hậu cho biết sẽ quyên góp một phần tiền thưởng vào dự án bảo vệ môi trường, cũng như đóng góp cho các hoàn cảnh khó khăn trong xã hội. "Tôi tin khi cống hiến, tạo ra những giá trị tích cực sẽ góp phần rất lớn để quảng bá hình ảnh Việt Nam đến bạn bè quốc tế”, Thu Uyên chia sẻ.
Người đẹp 23 tuổi có phong cách đời thường trẻ trung, gợi cảm. Cô chuộng mẫu quần, váy ngắn để khoe đôi chân dài.
Trước khi tham gia Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023, Thu Uyên từng giành danh hiệu Hoa khôi Đại học Nam Cần Thơ 2019 và lọt vào vòng chung kết Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019, Hoa hậu Siêu Quốc gia Việt Nam 2022.
Từng tham gia nhiều cuộc thi sắc đẹp, hoa hậu quê Sóc Trăng chia sẻ: "Ai cũng có ước mơ, đam mê, hoài bão. Đăng quang vị trí cao nhất trong cuộc thi sắc đẹp cũng là ước mơ của tôi. Không ai đánh thuế ước mơ. Tôi nghĩ việc này cũng không có gì sai trái". Thu Uyên cho biết đã dành thời gian để trau dồi tiếng Anh, kỹ năng catwalk cũng như nhận thức của mình. Cô cảm ơn bản thân đã luôn nỗ lực, cố gắng trên hành trình của mình.
Đối diện với sức nặng của vương miện hoa hậu cũng như áp lực dư luận trong nhiệm kỳ sắp tới, Thu Uyên khẳng định bản thân sống chân thành nên việc này không khó với cô. “Khi sống là chính mình, có thể làm những gì mình muốn, không áp lực với bất kỳ ai”, Thu Uyên tự tin chia sẻ.
Thần tượng của Thu Uyên là Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2017 Lê Âu Ngân Anh. Thu Uyên ngưỡng mộ đàn chị vì đã đối diện và vượt qua các thử thách sau khi đăng quang, sau đó chứng minh năng lực, bản lĩnh và được khán giả công nhận.
Trước ý kiến cho rằng phần thi ứng xử của Thu Uyên không để lại ấn tượng, BTC Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 cho rằng, quyết định lựa chọn tân hoa hậu dựa trên nhiều yếu tố như: hình thể, khuôn mặt, ngoại ngữ, phần trình diễn cũng như câu chuyện của thí sinh.
Trong đó, phần thi ứng xử chỉ là một trong những yếu tố tạo ra kết quả cuối cùng. Từ vòng sơ khảo, BTC đã theo dõi ứng xử của Thu Uyên. Người đẹp quê Sóc Trăng cũng trải qua các phần thi trả lời tiếng Việt lẫn tiếng Anh, có cơ hội thể hiện điểm mạnh điểm yếu qua từng phần thi.
BTC tự hào về sự minh bạch của cuộc thi, khẳng định thí sinh đăng quang hoa hậu là người đẹp từ suy nghĩ, hành động, ứng xử. Về mối quan hệ tình cảm của tân hoa hậu, BTC Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 xin phép giữ kín.
Khoảnh khắc đăng quang của Thu Uyên:
Thanh Phi
Cử nhân bằng giỏi Thu Uyên đăng quang Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023Sáng 25/8, người đẹp Trần Thị Thu Uyên đến từ Sóc Trăng đã giành ngôi vị cao nhất tại chung kết Hoa hậu Đại dương Việt Nam 2023 diễn ra ở Hồ Tràm, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu." width="175" height="115" alt="BTC lên tiếng chuyện Hoa hậu Đại dương Thu Uyên ứng xử chưa ấn tượng" />BTC lên tiếng chuyện Hoa hậu Đại dương Thu Uyên ứng xử chưa ấn tượng
2025-01-21 06:40
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng chủ trì hội nghị của Ban điều hành Đề án 99 ngày 22/2. |
Phát triển số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực an toàn an ninh thông tin (ATANTT) là một vấn đề trọng tâm của của Đề án 99. Báo cáo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai công tác năm 2017 của Ban điều hành Đề án 99 diễn ra tại Hà Nội sáng ngày 22/2, ông Nguyễn Huy Dũng, Cục phó Cục ATTT (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Ban điều hành Đề án 99, cho biết, sau hơn 2 năm triển khai, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ATANTT đã được quan tâm nhiều hơn, thu được nhiều kết quả tích cực.
Trong đó, đáng chú ý, 6/8 cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án đã tuyển sinh đào tạo hệ kỹ sư, cử nhân chuyên ngành ATANTT. 2 cơ sở đào tạo đã tuyển sinh đào tạo sau đại học về ATTT là Học viện Kỹ thuật Mật mã và Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong năm 2016, các cơ sở đào tạo trọng điểm thuộc Đề án 99 cũng nỗ lực huy động nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, giáo trình, giảng viên, … để nâng cao chất lượng đào tạo. Ban Điều hành đã làm tốt chức năng điều phối, gắn kết các cơ sở đào tạo với nhau và với cộng đồng doanh nghiệp thông qua nhiều hoạt động như: hội thảo khoa học, trao học bổng huy động từ nguồn xã hội hóa, tọa đàm hướng nghiệp và hội chợ việc làm cho sinh viên.
Hơn 3.500 cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp triển khai về an toàn thông tin của một số Bộ, ngành, địa phương đã được đào tạo, trang bị thêm kiến thức, kỹ năng trong công tác bảo đảm an toàn thông tin thông qua các khóa đào tạo ngắn hạn về an toàn thông tin. Hoạt động hợp tác quốc tế bước đầu thu được hiệu quả, đặc biệt là hoạt động hợp tác quốc tế với phía Nhật Bản trong việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ATANTT.
Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác điều phối triển khai Đề án, Ban điều hành Đề án thẳng thắn thừa nhận, chất lượng đào tạo kỹ sư, cử nhân ngành ATANTT vẫn cần được quan tâm hơn nữa.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. |
Ông Nguyễn Trọng Đường, giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) thuộc Bộ TT&TT, cho biết cơ quan này hiện vẫn gặp khó khăn trong việc tuyển dụng được nhân sự ATANTT đủ trình độ đáp ứng yêu cầu của mình. Theo ông, các sinh viên có thể nắm rất vững lý thuyết nhưng tỏ ra lúng túng trong thực hành ATANTT. Một phần nguyên nhân của điều này có thể bắt nguồn từ thực trạng chung của các cơ sở đào tạo: trang thiết bị CNTT còn thiếu và lạc hậu, trong khi công nghệ bảo mật thay đổi nhanh và liên tục như hiện nay, đặt ra rất nhiều yêu cầu mới.
Lãnh đạo VNCERT do đó ủng hộ việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các trường cũng như đẩy mạnh công tác xã hội hóa, phối hợp với các địa phương và doanh nghiệp theo hình thức "on-the-job training" (đào tạo "chỉ tay dắt việc", đào tạo chính quy hoặc không chính quy ngay tại nơi làm việc - PV) để đạt được mục tiêu của Đề án 99 về đào tạo 10.000 lượt cán bộ làm về ATTT đến năm 2020.
Đồng quan điểm với đại diện VNCERT, TS Quách Tuấn Ngọc, Chủ tịch hội đồng chuyên gia của Đề án 99 cho rằng, các trường tham gia Đề án cũng cần tiến hành khảo sát, thu thập ý kiến đánh giá của các đơn vị khác, chẳng hạn như các cơ quan tác chiến của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hay những công ty làm trong lĩnh vực bảo mật, để nắm rõ chất lượng thực sự của các nhân lực ATANTT do họ đào tạo ra. TS Quách Tuấn Ngọc cũng đề xuất xây dựng các bộ bài giảng e-learning (một hình thức giáo dục trực tuyến với phương tiện học tập chủ yếu là máy tính kết nối mạng - PV) để giảm thiểu thời gian và kinh phí trong đào tạo nhân lực ATANTT bên cạnh phương thức đào tạo tập trung phổ biến hiện nay.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, Bộ TT&TT đã ban hành chuẩn kỹ năng cho các chuyên gia CNTT, kể cả cử nhân ATANTT. Bước sang năm 2017, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục triển khai công tác đào tạo ngắn hạn về ATANTT trong và ngoài nước bằng nguồn vốn NSNN và nguồn xã hội hóa, chú trọng đến chất lượng đào tạo, không chạy theo số lượng. Để giải quyết các khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai Đề án 99, việc hợp tác giữa các đơn vị chức năng thuộc các bộ, ngành, địa phương liên quan sẽ được củng cố để triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, huy động cả nguồn lực của trung ương và địa phương để tạo hiệu ứng cộng hưởng. Đặc biệt, công tác đào tạo "chỉ tay dắt việc" cần được chú trọng hơn nữa, thông qua kết nối thực tập cho sinh viên chuyên ngành an toàn thông tin với các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp.
Ngoài ra, Ban Điều hành Đề án 99 sẽ tiếp tục tổ chức, bảo trợ cho các cuộc thi, đặc biệt là cuộc thi hàng năm Sinh viên với an toàn thông tin; tổ chức tọa đàm hướng nghiệp, đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên chuyên ngành ATANTT; tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế để huy động thêm nguồn lực và cơ hội học bổng, cơ hội thực tập, trao đổi sinh viên giữa các cơ sở đào tạo của Việt Nam và cơ sở đào tạo ở các nước tiên tiến trên thế giới.
Tuấn Anh
" alt="Nhân lực ATTT vẫn phải 'chỉ tay dắt việc'" width="90" height="59"/>Theo một người có mặt, mọi người hoảng loạn, lo lắng khi sự việc xảy ra. Những tiếng la hét thất thanh khiến hiện trường thêm hỗn loạn. Do sự cố, BTC thông báo chương trình buộc phải dừng lại để đảm bảo an toàn cho khán giả.
"Một nỗi ám ảnh lớn với những ai có mặt ngày hôm đó. Chúng tôi chỉ biết bất lực nhìn ngọn lửa cháy phừng từ xa, vừa hét vừa khóc mà không biết làm gì", người này nói.
Hiện trường hỗn loạn vì vụ cháy.
Theo báo cáo từ ban tổ chức, vụ tai nạn may mắn không gây thương vong. Người nghệ sĩ bị bỏng khá nặng ở tay và chân nhưng khả năng có thể phục hồi. Anh đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
Nguyên nhân vụ cháy nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Đại diện lãnh đạo địa phương cho biết đang tiến hành điều tra và sẽ thông báo kết quả trong thời gian sớm nhất. Ngoài ra, đơn vị tổ chức cũng phải chịu trách nhiệm vì công tác tổ chức không được đảm bảo độ an toàn, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực khi không may sự cố xảy ra.
Thúy Ngọc
Hai hoa hậu bị tai nạn chấn thương đầu, mặt biến dạngHoa hậu New Jersey gặp tai nạn xe hơi, Hoa hậu Úc bị bỏng nặng là những tai nạn thảm khốc của giới nhan sắc vừa xảy ra." alt="Khán giả la hét hoảng sợ khi chứng kiến tai nạn khiến nghệ sĩ bị lửa thiêu" width="90" height="59"/>Khán giả la hét hoảng sợ khi chứng kiến tai nạn khiến nghệ sĩ bị lửa thiêu
- Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
- Hà Nội xây dựng 4 kịch bản dạy học ứng phó với dịch Covid
- Khơi thông ‘điểm nghẽn’ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Đánh cắp lượng lớn dữ liệu doanh nghiệp qua microphone của PC
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- ĐHQG Hà Nội ban hành quy chế siết đào tạo tiến sĩ
- MoMo đối mặt với nạn tin giả sau sự cố bảo trì hệ thống
- Google thành “ông lớn” công nghệ tiếp theo sản xuất điện thoại Pixel tại Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà