当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Pau FC vs Lorient, 01h30 ngày 25/9: Chia điểm 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
HLV Park Hang Seo tiết lộ bữa ăn của cầu thủ U23 Việt Nam trên báo nước ngoài
Mỹ Tâm lái 'siêu xe' đi bão mừng Việt Nam vô địch AFF Cup 2018
Philippines đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ, H'Hen Niê vào top 5
MV 'Cô đôi thượng ngàn" của Tân Nhàn
- Thường các ca sĩ ra album mới chọn những dòng nhạc mới lạ nhưng Tân Nhàn lại quay về với âm nhạc cổ. Vì sao bạn lại có sự đi ngược dòng này?
Thời điểm hiện tại làm gì mới bùng nổ để nổi tiếng luôn là thắc mắc của nhiều người dành cho nghệ sĩ. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới việc tìm về với những gì thuộc về truyền thống là xu hướng chung. Nghệ thuật truyền thống góp phần tạo nên bản sắc văn hoá của đất nước, giống như nói đến Trung Quốc người ta nghĩ ngay đến kinh kịch. Vậy tại sao Việt Nam rất nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống như hát then, hát xẩm, hát xoan, dân ca, chèo, quan họ... lại ít được nhắc đến? Tôi ước rằng khi thế giới nghe quan họ, nghe chèo… người ta sẽ biết đến đây là Việt Nam.
Tôi có niềm đam mê âm nhạc truyền thống từ rất lâu. Đến thời điểm này, nghĩ mình cần làm điều gì đó ý nghĩa cho nghệ thuật. Nếu như album “Yếm đào xuống phố” trước đây tôi đã phát hành hình dung như câu chuyện của một cô gái đương đại đang tung tẩy trong cuộc chơi với dòng chảy cuộc sống thì “Níu dải lụa đào” lần này là sự mềm mại và trải nghiệm nhiều hơn của một người muốn hướng trái tim mình về nguồn cội. Tôi thực sự muốn níu giữ những gì thuộc về truyền thống.
-Trong album mới của bạn "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" có hẳn 2 bản, một bản hát một mình, một bản hát chung với nghệ sĩ Đình Cương. Vì sao vậy?
Với tôi, nghệ sĩ Đình Cương hát “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” hay nhất Việt Nam. Khi tìm hiểu tôi nhận ra bài này chưa ai hát song ca nên muốn mời anh Đình Cương. Phải nói rằng các làn điệu, quan họ luôn là sự thử thách lớn nhất. Tôi nghe nhiều nhưng học chỉ một năm nay, đặc biệt là bài "Lúng liếng" quá khó, cái nảy, cái bật đều ra âm thanh khác nhau. Tôi học rất nhiều mà bây giờ khi album nghe lại mới có chút tự tin là mình hát cũng... ổn.
Clip Tân Nhàn và nghệ sĩ Đình Cương hát "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa"
- Album mới bạn không bán và sẽ in tặng cho những ai yêu âm nhạc dân gian. Hành động này của Tân Nhàn nếu bị nhận xét là "chơi trội" gây chú ý thì sao?
Tôi muốn lan tỏa tình yêu âm nhạc truyền thống đến khán giả và xây dựng nên một giá trị cộng đồng. Những người được tặng đĩa nếu có lòng hảo tâm có thể đóng góp cùng tôi vào Quỹ từ thiện CLB "Ngôi sao nhỏ" để giúp những em nhỏ hoàn cảnh khó khăn mà có tài năng... Tôi tin dù ít hay nhiều mỗi người cùng góp sức sẽ tạo nên một thành công lớn.
Trường hợp nếu ai đó không có điều kiện để đóng góp vào Quỹ một cách tùy tâm mà muốn nghe đĩa mới, tôi vẫn sẵn sàng dành tặng. Tôi sẽ đăng trên trang cá nhân của mình việc tặng đĩa miễn phí, những ai yêu tiếng hát của tôi, yêu các giá trị truyền thống có thể đăng ký để nhận đĩa. Nếu nhiều người muốn có đĩa để nghe và cần tặng tôi sẽ in tiếp.
- Ngoài một giọng ca dân ca đắt show trong làng nhạc Việt, bạn còn làm Phó khoa thanh nhạc của Học Viện âm nhạc quốc gia cũng như đang có một gia đình hạnh phúc. Có vẻ như kinh tế đã ổn định không làm vướng bận Tân Nhàn chuyện "cơm áo gạo tiền"?
Tôi đã nhận được rất nhiều điều từ khán giả, từ Tổ nghiệp yêu thương nên mong muốn làm được điều gì đó có ích cho cộng đồng. Hiện tại, tôi đã in 5.000 đĩa, nếu khán giả muốn nghe nhiều hơn sẽ in thêm. Tới thời điểm này, tôi đã có một gia đình yên ấm, bình an, một người chồng luôn ủng hộ tôi trong sự nghiệp lẫn những chặng đường tôi đi. Với tôi, đó là hạnh phúc mình cần phải chia sẻ với cuộc đời.
- Người ta nói phía sau thành công của người đàn ông có bóng dáng của phụ nữ, nhưng gia đình bạn có vẻ ngược lại khi chồng lùi vào hậu trường để vợ tỏa sáng hơn?
Khi nhận được câu hỏi này chồng tôi thật thà nói rằng chỉ đơn giản một điều rằng vì anh ấy yêu tôi quá. Chồng tôi quan niệm rằng trong cuộc sống vợ chồng, không nhất thiết ai phải hy sinh nhiều hơn ai. Tôi vốn là người hướng ngoại còn anh Tuấn Anh hướng nội. Anh Tuấn Anh từng nói với tôi: "Anh muốn em bình yên và ở bên cạnh để em tỏa sáng".
Tân Nhàn bên chồng và con trai. |
- Chồng bạn lúc nào cũng bẽn lẽn, kiệm lời, với tính cách ấy, nhiều người sẽ lầm tưởng Tân Nhàn sắc thế sẽ "bắt nạt" chồng ghê lắm. Bạn nói gì về điều này?
Đàn ông hiền và ít nói họ thường có "võ" riêng đấy chị ạ, không dễ "bắt nạt" được đâu! Không cần nói nhiều, nhưng cách những người đàn ông dành cho vợ tôi nghĩ ai cũng đều có thể cảm nhận được thông qua những hành động của họ. Cứ nói hay về chồng tôi nghĩ đó không phải là tính cách của mình. Tôi chỉ muốn nói rằng cảm ơn cuộc đời đã cho chúng tôi gặp nhau và nên duyên chồng vợ.
Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng: Tân Nhàn có con đường đi riêng của mình. Bên cạnh việc bảo tồn theo đúng cách truyền thống thì những nghệ sĩ hiện đại có thể đóng góp sự phát triển của âm nhạc truyền thống theo nhiều cách khác nhau. Nghệ thuật giống như một vườn hoa, đừng đóng hàng rào. Sự đóng góp rất là quý, tôi tin Tân Nhàn làm được những điều mới. Những bài hát của cô không chỉ dừng lại những bài hát dân gian mà quay trở về những giá trị gốc. Âm nhạc càng ngày đa dạng, khác biệt, càng thú vị. Cách đây 10 năm, Tân Nhàn yêu cầu tôi viết bài “Quê mẹ”, thực sự tôi chưa viết nhạc dân gian bao giờ. Một lần đi diễn, tôi gợi ý là kết hợp nhạc dân gian với âm nhạc giao hưởng, điện tử. Sau đó về nhà tôi nghĩ, mình dại rồi vì làm như thế khó quá, và quả là sau đó làm album đó rất vất vả. Tân Nhàn còn đi xa hơn những gì mà mọi người thấy hiện giờ. Năm 2019 Tân Nhàn có một cuộc chơi với một dàn nhạc lớn, đa phong cách với nghệ thuật truyền thống. Cô ấy tin tưởng nhờ, tôi không biết mình có làm được không, có thể sẽ bị lên án nhưng tôi thích sự mạo hiểm và khâm phục Tân Nhàn. |
Sơn Hà
Ảnh: Hòa Nguyễn
Không chỉ thành công trong lĩnh vực ca hát, Tân Nhàn còn có một gia đình hạnh phúc khi được chồng - ca sĩ Tuấn Anh chiều chuộng hết mực. Cô không giấu niềm hạnh phúc về ngày 20/10 rất ý nghĩa khi có chồng ở bên.
" alt="Tân Nhàn: Chồng tôi ít nói, hiền nhưng đâu dễ bắt nạt"/>Đại sứ Phạm Sanh Châu - Đặc phái viên của Thủ tướng Chính phủ về vấn đề Unesco - hiện đang dành nhiều tâm huyết cùng các thành viên nhóm Đình làng Việt chuẩn bị cho sự kiện Tết Việt của nhóm, diễn ra vào ngày 22/1/2017. Bên cạnh việc tái hiện không gian Tết xưa, ông bày tỏ mong muốn tôn vinh và quảng bá áo dài cổ truyền nói chung và của nam giới nói riêng, xuất phát từ nhu cầu lựa chọn trang phục phù hợp trong công tác đối ngoại, những sự kiện quan trọng tại Việt Nam.
Đại sứ Phạm Sanh Châu trân trọng và muốn bảo tồn nét đẹp truyền thống của chiếc áo dài. |
Trong suốt 10 năm, Đại sứ Phạm Sanh Châu luôn tiên phong mặc áo dài truyền thống trong các cuộc gặp gỡ ngoại giao quan trọng, nhằm quảng bá bản sắc văn hóa của Việt Nam đến với bạn bè quốc tế. Đồng thời, ông cũng khuyến khích người Việt mặc chiếc áo dài truyền thống, như một cách để bảo tồn nét văn hóa đẹp cho thế hệ mai sau.
- Từ đâu ông có ý tưởng cùng nhóm Đình làng Việt thực hiện chương trình tôn vinh và quảng bá áo dài cổ truyền nói chung và của nam giới nói riêng?
Đây là sự gặp gỡ giữa hai ý tưởng. Một là nhóm Đình Làng Việt – hoạt động tự nguyện, có tới hơn 7500 thành viên, hầu hết là những người yêu nét đẹp truyền thống của Việt Nam. Họ yêu từ cái đình làng, các dòng nhạc dân tộc, những bộ trang phục mang quốc hồn, quốc túy của người Việt, đến những món ăn dân dã của quê hương ta. Họ tập hợp với nhau để bảo vệ các đình làng tại Việt Nam. Bởi hiện nay, tại nhiều nơi, mái đình đã bị xuống cấp, được tu bổ không phù hợp. Chính họ là người đã lên tiếng về thực trạng này.
Cá nhân tôi rất muốn bạn bè quốc tế biết đến những nét đẹp của người Việt Nam. Điều đó nằm trong nhiệm vụ của Bộ ngoại giao, trong công cuộc quảng bá hình ảnh ảnh đất nước, con người của Việt Nam ra nước ngoài. Thêm vào đó, đây cũng là một trong những nội dung quan trọng, nằm trong danh mục những chương trình hành động trong chiến lược ngoại giao văn hóa từ nay đến năm 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt.
Trước đây, tôi đã yêu và thường ưu tiên quảng bá áo dài của nam giới nói chung. Bởi tôi cho rằng áo dài của nữ đã được giới thiệu nhiều lần. Tuy nhiên, áo dài dành cho nam giới lại được ít người sử dụng. Thực tế, nam giới cũng có nhu cầu mặc áo dài. Đối với những nhà ngoại giao nói riêng, bộ trang phục truyền thống giúp chúng tôi tạo ra sự khác biệt, đánh dấu bản sắc văn hóa Việt trong các nghi thức đối ngoại. Các nước khác có trang phục truyền thống, như Kimono của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc, sườn xám của Trung Hoa, và chúng ta cũng không hề thua kém họ.
Đại sứ Phạm Sanh Châu lựa chọn áo dài trong những sự kiện ngoại giao quan trọng. |
Tôi muốn tìm cái hay, cái đẹp để giới thiệu ra bên ngoài. Trong khi đó, Đình Làng Việt tìm được cái hay, cái đẹp của dân tộc và nỗ lực giữ gìn, bảo tồn chúng cho thế hệ mai sau. Cách đây một tháng, tôi đã có dịp giao lưu, đi dã ngoại với các thành viên trong nhóm. Họ mặc những trang phục của ông cha ta ngày xưa, trông rất nền nã, trang trọng. Chính vì vậy, hai bên đã thống nhất quảng bá về Tết Việt. Chúng tôi sẽ giới thiệu những nét sinh hoạt đặc trưng trong dịp Tết. Trong đó, chú trọng quảng bá áo dài, của cả nữ lẫn nam, được mặc theo cách truyền thống. Tôi nhấn mạnh việc mặc theo cách truyền thống, không phải cách tân.
- Vậy trong quá trình quảng bá hình ảnh áo dài nam, ông có tìm ra nguyên nhân khiến trang phục này chưa được công chúng Việt biết đến và sử dụng rộng rãi?
Đầu tiên, cần phải nỗ lực thay đổi nhận thức của người dân. Hiện nay, việc mặc áo dài còn tồn tại nhiều hạn chế. Thứ nhất là tính tiện nghi. Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, người ta muốn mặc những thứ gọn gàng, không vướng víu. Thứ hai, xét về mặt lịch sử truyền thống, áo dài gợi lại quá khứ không đẹp về những lý trưởng, quan lại, đã hà hiếp, bức bách dân. Cần phải vượt qua quá khứ, hình ảnh ấy.
Thứ ba, đàn ông khi mặc áo dài thường cảm thấy nữ tính, thiếu đi sự mạnh mẽ của bậc trượng phu. Họ e ngại rằng mặc như vậy sẽ không đẹp. Thứ tư, việc mặc áo dài cách tân thực sự không thể hiện được bản sắc dân tộc Việt Nam. Do đó, mọi người cảm thấy chúng không phải là chính thống, gốc rễ. Cần phải vượt qua cả 4 yếu tố đó mới mặc được áo dài.
- Việc lựa chọn lễ phục Nhà nước là một vấn đề rất quan trọng. Theo thông tin từ báo giới, công tác này vẫn chưa thể đi đến hồi kết vì gặp khó khăn trong việc lựa chọn giữa áo dài hay complet. Ông nhận định như thế nào về vấn đề này?
Tôi nhận thấy rất nhiều nơi có ý thức mặc áo dài, nhưng họ không quay về truyền thống gốc của mình để tìm hiểu cách mặc sao cho đúng. Trang phục truyền thống của chúng ta không có màu xanh, đỏ, cũng không được mặc theo một cách vội vàng.
Đại sứ Phạm Sanh Châu và nhóm Đình làng Việt khuyến khích phong trào mặc áo dài nam trong dịp Tết cổ truyền. |
Cá nhân tôi ủng hộ nhóm Đình Làng, những người tự nguyện phấn đấu cho những nét giá trị văn hóa mang tính gốc rễ. Tôi thấy đây là hình ảnh đẹp, nhưng để phổ biến một cách rộng rãi, bản thân Bộ Văn hóa, các cấp, các ngành cũng phải thấy chúng đẹp, sang và tiện. Mỗi năm, chúng ta chỉ mặc áo dài vào những dịp nhất định. Chiếc áo dài khiến chúng ta cảm thấy mình nghiêm túc, trang trọng hơn, khiến chúng ta tự nâng cao ý thức về hành vi của mình. Khi hồn ta trong sạch, tâm ta cũng trong sạch.
Tôi không khuyến khích người lao động, những người tham gia giao thông bằng xe đạp, xe máy phải mặc áo dài. Cần phải khoanh thời điểm, đối tượng, phạm vi cụ thể. Đó chính là tiêu chí của tôi khi quảng bá hình ảnh áo dài.
MC Phan Anh
- Trong dịp Tết này, nhiều người nổi tiếng như MC Phan Anh đang tích cực quảng bá chiến dịch mặc áo dài du xuân. Tuy nhiên, bên cạnh những người lựa chọn chiếc áo dài truyền thống, nhiều bạn trẻ lại thích áo dài cách tân, đôi khi dẫn đến phản cảm. Theo ông, chúng ta có nên ngăn chặn điều đó để giữ gìn sự chuẩn mực trong truyền thống văn hóa dân tộc hay không?
Tôi hoan nghênh MC Phan Anh vì đã tiên phong phát động phong trào mặc áo dài. Trước tiên, mọi người cần hướng về các giá trị truyền thống. Những người trẻ có thể cảm thấy mặc theo kiểu cổ xưa không thoải mái, họ thích mặc những trang phục cách tân. Điều đó có thể chấp nhận được. Bởi điều này phụ thuộc vào sở thích và gu thẩm mỹ của mỗi người. Họ có tâm mặc áo dài, đó là một bước tiến bộ, một tín hiệu tích cực trong hành trình quay lại với cội nguồn. Điều đó đã là rất quý.
Cái tôi đang quảng bá là bộ áo dài nghiêm túc, được mặc trong các nghi lễ quan trọng như khi trình quốc thư, tổ chức quốc khánh của các nhà ngoại giao, các đại sứ. Thứ đến là đình, chùa. Khi chúng ta mặc áo dài nghe hát ca trù, cũng giống với người phương Tây mặc complet đi nghe opera vậy.
Hiện tại, các bạn đang còn trẻ, và sẽ có những trải nghiệm riêng. Có lẽ đến tuổi như tôi, các bạn mới cảm thấy muốn mặc những trang phục cổ truyền. Văn hóa không có sự đồng nhất, hay khuôn mẫu cho tất cả mọi người. Miễn sao có cái tâm quảng bá hình ảnh đất nước và giữ gìn bản sắc dân tộc. Đó mới là điều quan trọng nhất.
- Nhiều người nhận định văn hóa có tầm ảnh hưởng quan trọng đến việc phát triển ngành du lịch tại mỗi quốc gia. Theo ông, tại Việt Nam, chúng ta nên nhìn nhận vấn đề này như thế nào là hợp lý?
Có nhiều yếu tố tạo nên sức hút trong quá trình phát triển du lịch. Văn hóa là một trong những tác nhân quan trọng nhất. Những điểm mạnh, vốn liếng của các địa điểm du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, công trình văn hóa, lịch sử, truyền thống văn hóa.
Tôi còn nhớ một tỷ phú Ả Rập, khi sang nước ta thăm quan, đã nói rằng Việt Nam rất quý bởi chúng ta có nhiều thứ có thật. Nước họ cũng có những thắng cảnh đẹp nhưng hầu hết là đồ nhân tạo. Biển họ tự đắp, rừng họ tự trồng. Trong khi đó, chúng ta sẵn có rừng, có biển, các cảnh quan như đền, chùa, nhà thờ. Những thứ đó đều được bảo tồn và duy trì từ nhiều đời nay.
Rõ ràng, những yếu tố gốc như vậy đóng vai trò rất quan trọng trong việc thu hút du khách. Bởi trên thực tế, có rất ít quốc gia có được những công trình cổ, nghìn năm văn hiến. Chính vì vậy, họ thực sự tò mò và muốn ghé thăm đất nước chúng ta để chiêm ngưỡng. Điều tiếp theo là sự khác biệt.
Ví dụ, Châu Âu cũng có những công trình cổ, hàng nghìn năm nhưng họ vẫn muốn đổi cảnh, tìm hiểu những nét mới lạ tại Việt Nam. Đó là những điều có ý nghĩa quan trọng.
- Chân thành cảm ơn ông về cuộc trò chuyện!
Diệu Linh
" alt="Đại sứ Phạm Sanh Châu hoan nghênh hành động của MC Phan Anh"/>Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
" alt="Đông Nhi đoạt 'Ca sĩ của năm', Bích Phương thắng lớn với 'Bùa yêu'"/>
Đông Nhi đoạt 'Ca sĩ của năm', Bích Phương thắng lớn với 'Bùa yêu'
Video: Trâm Anh chia sẻ việc bị dàn hot girl 'Nóng cùng World Cup' tẩy chay
Play" alt="Trâm Anh: 'Mình đã xin lỗi nhưng mọi người không chấp nhận'"/>10 gương mặt sáng giá lọt top Giọng hát hay Hà Nội 2018
Hòa Minzy lên tiếng về tin đồn rạn nứt với Đức Phúc, Erik
Liveshow Duy Cường - "Tình mẫu tử" diễn ra tối 22/9 tại Cung Hữu nghị, Hà Nội. Chương trình mở đầu với sự hoà giọng ăn ý giữa Duy Cường với bốn nữ ca sĩ xinh đẹp trong ca khúc nổi tiếng "Còn thương rau đắng mọc sau hè". |
Nhiều người yêu thích giọng hát của chàng tiến sĩ 9X đã có mặt từ sớm tại buổi biểu diễn. Chính bản thân Duy Cường cũng tiết lộ, trước khi đến sân khấu, nhiều người gọi trực tiếp cho anh hỏi còn vé không nhưng anh đành phải cáo lỗi. |
Duy Cường xuất hiện ngồi bệt xuống thềm tâm sự cùng khán giả. Anh rưng rưng tri ân người hâm mộ. "Liveshow Tình Mẫu Tử là lời tri ân của Duy Cường với mẹ, với người hâm mộ và hy vọng thay được tấm lòng người con gửi tới những bà mẹ tuyệt vời dành cả cuộc đời cho con". |
Yêu Bolero từ bé nhưng Duy Cường chưa bao giờ nghĩ mình sẽ theo con đường ca hát. Không phải người được đào tạo bài bản nhưng với khả năng thiên phú, Duy Cường đã chứng tỏ khả năng của mình khi thể hiện ca khúc nổi tiếng đã gắn với tên tuổi đàn anh, đàn chị Như Quỳnh, Quang Lê, Trường Vũ: "Chuyện chúng mình", "Mưa buồn tỉnh lẻ", "Tâm sự với em", "Thương về miền Trung", "Khóc thầm"... |
Duy Cường không ngần ngại cho biết, ba Duy Cường là người ảnh hưởng nhiều nhất tới con đường ca hát của anh. |
Duy Cường không ngần ngại "tố" cha nuôi Ngọc Sơn khó tính, bắt anh học từng chữ một, nếu không được thì coi như thất bại. |
Khi xuất hiện cùng cha nuôi trên sân khấu, Duy Cường và Ngọc Sơn cùng mặc trang phục ton sur ton. |
Hai cha con cùng thể hiện lại tiết mục trong đêm chung kết Thần tượng Bolero: "Thần tượng của tôi". Đây cũng là ca khúc Ngọc Sơn sáng tác tặng Duy Cường. |
Mẹ Duy Cường là người mãn nguyện nhất trong chương trình. Bà không cầm được nước mắt hạnh phúc chia sẻ, tình cảm của khán giả giúp Duy Cường có ngày hôm nay là hạnh phúc không chỉ cho Duy Cường mà cả với người mẹ đứng sau anh. |
Với má Giao Linh, người đã yêu thương, chỉ dạy Duy Cường rất nhiều, Duy Cường đã có màn song ca vô cùng cảm động trong ca khúc "Lòng mẹ". |
Băng Tâm
Nam ca sĩ khiến người hâm mộ không khỏi xót xa trước những hình ảnh được chính anh đăng tải ngay trên giường bệnh.
" alt="Ngọc Sơn bị con nuôi Duy Cường 'tố' quá khó tính"/>