Giải được bài toán này, bạn sẽ có toàn bộ Bitcoin trên thế giới
P so với NP (giải nhanh chóng so với kiểm chứng nhanh chóng) là bài toán mở quan trọng trong lý thuyết khoa học máy tính. Có thể mô tả một cách đơn giản như sau: Nếu một bài toán có lời giải có thể kiểm chứng được nhanh chóng,ảiđượcbàitoánnàybạnsẽcótoànbộBitcointrênthếgiớlịch trực tiếp bóng đá ngoại hạng anh liệu có thể tìm lời giải đó nhanh chóng hay không?
Chẳng hạn như trò chơi Sudoku, dù rất khó nhưng kiểm tra lại rất dễ (chỉ cần cộng lại các hàng, cột và đường chéo), đó chính là vấn đề.
P so với NP được Stephen Cook đưa ra năm 1971 trong bài báo nổi tiếng "The complexity of theorem proving procedures", được nhiều người xem là bài toán quan trọng nhất trong ngành khoa học máy tính.
![]() |
Sơ đồ hiển thị các lớp vấn đề cần phải chứng minh để P = NP. Ảnh: Behnam Esfahbod. |
Đây cũng là một trong bảy bài toán thiên niên kỷ chọn bởi Viện Toán học Clay. Mỗi bài trong số bảy bài này có giải thưởng 1.000.000 USD cho lời giải đúng đầu tiên.
Lời giải bài toán P so với NP sẽ cho biết liệu tất cả các bài toán trong NP, như bài toán tổng tập hợp con, đều có thuật toán thực thi trong thời gian đa thức. Nếu P ≠ NP, thì có nhiều bài toán trong NP (chẳng hạn như các bài toán NP - đầy đủ) có lời giải có thể kiểm chứng được trong thời gian đa thức (khoảng thời gian hữu hạn nào đó có thể tính toán được) nhưng không thể tìm ra một lời giải như vậy trong thời gian đa thức.
Bài toán mở ra kho vàng
Nhà khoa học máy tính Scott Aaronson đã giải thích tại bài giảng trong Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, chứng minh P = NP sẽ mở ra một số khả năng hấp dẫn.
Nếu ai đó giải quyết được bài toán P so với NP, điều đầu tiên họ làm là lấy 200 tỷ USD giá trị Bitcoin toàn cầu. Điều thứ hai là tiếp tục giải quyết tất cả bài toán thiên niên kỷ khác. Lúc này, họ sẽ đưa nhân loại “tiến hoá” thêm một bậc.
Để hiểu tại sao lại như vậy, cần biết máy tính là thiết bị giải quyết vấn đề, trong đó thông tin được trừu tượng thành mã có thể đọc được bằng thiết bị vật lý, dựa trên các nguyên tắc do Alan Turing đưa ra. Giải quyết vấn đề cần một số bước và khoảng thời gian nhất định, lượng thời gian cần thiết sẽ tăng lên khi vấn đề ngày càng lớn.
![]() |
P so với NP được Stephen Cook đưa ra năm 1971 trong bài báo nổi tiếng "The complexity of theorem proving procedures". Ảnh: Kevin Van Paassen. |
Từ việc đơn giản nhân hai số đến các tác vụ phức tạp hơn như dùng trình duyệt Internet, máy tính về cơ bản đang cố giải quyết các phép toán nhân chia cộng trừ.
Khi một vấn đề phát triển phức tạp, lượng thời gian cần thiết để giải quyết tăng lên trong thời gian đa thức. Đa thức là một số có lũy thừa và hệ số (ví dụ như n luỹ thừa 2). Nếu một vấn đề có thể giải quyết được trong thời gian n mũ 2, khi tăng gấp đôi kích thước của vấn đề (2n), lượng thời gian cần thiết để giải quyết sẽ tăng lên bốn lần (2n luỹ thừa 2).
Như vậy, các tác vụ trong máy tính đều có thể tính được sau bao lâu thì máy tính giải quyết xong vấn đề được đưa ra.
Giải quyết và kiểm chứng
Có rất nhiều vấn đề trong đó người ta có thể kiểm tra một câu trả lời là đúng trong thời gian đa thức (tính được thời gian kiểm tra đáp án), nhưng quá trình để được câu trả lời đó có thể không là thời gian đa thức (tức là có thể tìm thấy lời giải hoặc không tìm thấy lời giải trong một khoảng thời gian nào đó, không thể xác định chính xác sau bao lâu thì tìm được lời giải).
Đây được gọi là các vấn đề NP “Nondeterministic Polynomial time” - vấn đề không xác định thời gian đa thức.
Sudoku là một vấn đề NP khó giải quyết, dễ kiểm tra. Ví dụ quan trọng khác là tách một số thành các số nguyên tố. Hiện phải mất một thời gian rất lâu, chậm hơn thời gian đa thức để tách các số rất lớn thành các số nguyên tố. Tuy nhiên kiểm tra xem câu trả lời có đúng không chỉ đơn giản là nhân các số kết quả với nhau. Ý tưởng này là nền tảng của mã hóa hiện đại, dựa trên việc tạo các khóa bảo mật dễ xác minh nhưng khó bẻ khóa.
![]() |
Nếu chứng minh được P=NP, bạn sẽ làm lủng đoạn toàn bộ hệ thống bảo mật thế giới chứ không riêng Bitcoin. Ảnh: Cryptoline News. |
Người ta từng nghĩ rằng máy tính lượng tử có thể giải quyết được các vấn đề NP khó nhất, được gọi là các vấn đề NP-đầy đủ. Nhưng không như kì vọng, máy tính lượng tử chỉ có thể giải quyết một số vấn đề P trong thời gian ngắn hơn (đa thức thấp hơn) hoặc chuyển một số vấn đề NP sang khái quát lượng tử của P, được gọi là BQP hoặc Thời gian đa thức lỗi Bounded-Error.
Do hiện tại người ta vẫn chưa chứng minh được P = NP, toàn bộ hệ thống mã hoá của chúng ta vẫn còn đảm bảo an ninh. Hacker phải mất nhiều thời gian để bẻ khoá hơn là thời gian tạo ra các khoá đó. Bitcoin cũng dựa trên nền tảng mã hoá này, do đó, nó vẫn còn là loại tiền tệ an toàn.
Nếu có thể tìm ra giải pháp hiệu quả cho những vấn đề NP-đầy đủ, bạn có thể tìm giải pháp hiệu quả cho tất cả các vấn đề NP. Điều này cho phép bạn giải quyết một loạt các vấn đề tối ưu hóa tương tự khác.
Nếu thành công trong việc chứng minh P bằng NP, bạn sẽ kiếm được ít nhất 1 triệu USD, thậm chí còn nhiều hơn thế nữa. Nếu không thành công cũng tốt, nó cho thấy các hệ thống mã hoá toàn cầu vẫn còn được đảm bảo an ninh.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sochi vs Yenisey, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên thắng thế
-
(Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng)
Tổng kinh phí thực hiện kế hoạch này là gần 7,8 tỷ đồng, từ nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới năm 2019 và nguồn kinh phí địa phương.
Trước đó, năm 2018, Tây Ninh tổ chức được 151 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 4.734 học viên, đạt 102,78% so kế hoạch.
Sau học nghề, có 798 hộ được vay vốn giải quyết việc làm hơn 19 tỷ đồng để tạo công ăn việc làm.
Để nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn,Sở Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách trong đào tạo nghề tới các tầng lớp nhân dân, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị liên quan để tạo việc làm cho lao động sau học nghề; khuyến khích các địa phương có mô hình hay, cách làm hiệu quả trong đào tạo nghề để nhân rộng.
L.Huyền
Trung bình mỗi năm hơn 4.000 lao động Tây Ninh được đào tạo nghề
-
- Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) vừa công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?" alt="Hơn 1.200 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017"> Hơn 1.200 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017
-
- Những quy định mới được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu.
Xem phần 1 tại đây.
Ảnh minh họa: Lê Văn Mục tiêu lọt vào "top 200 thế giới"
Mong muốn có trường ĐH xếp hạng "Top 200 thế giới (đến năm 2020) từng là kỳ vọng và cũng là đặt hàng của Chính phủ tại các quyết định 121, quyết định 37 từ năm 2007 khi phê duyệt rồi điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.
Chỉ còn 3 năm nữa, Quyết định 37 sẽ hết hiệu lực, nhiều nội dung của giáo dục ĐH đã đi “chệch” mục tiêu mà Quyết định này đưa ra.
Tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường CĐSP và 2 trường trung cấp sư phạm. Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định. …
Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội. Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập. Mà ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn.
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn: Bô GD-ĐT) Còn về số lượng GV hiện nay đang có hơn 72.000 người, trình độ TS chiếm 22,7% cũng chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14.
Bộ GD-ĐT đánh giá tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp; chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ GV không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...
Xa vời hay trong tầm với?
Ba tiêu chí xếp hạng quan trọng nhất của bảng xếp hạng Times Higher Education là Giảng dạy (30%); NCKH (30%) và Trích dẫn khoa học (30%). Việc vắng bóng các trường đại học của Việt Nam chứng tỏ chúng ta chưa có đại học nghiên cứu đẳng cấp cao như các nước trong khu vực theo như tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng này.
Riêng tiêu chí này, so sánh với Việt Nam, trong đợt phong GS và PGS năm 2017, có 34% GS và 53% PGS không có bài báo khoa học. Chưa tính đến số lượng bài báo được trích dẫn, chỉ cần có một bài được công bố trên tạp chí ISI/Scopus cũng “bó tay”. Có nhà báo đã bình luận thẳng rằng: Đông để làm gì, nhiều GS, PGS chỉ tốn tiền Nhà nước trả phụ cấp, thói chuộng hư danh và cơ hội khoa học còn tồn tại thì thực chất khoa học cứ thế mà tụt hậu.
Điểm mới quan trọng của bản Dự thảo quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm GS, PGS so với quy định hiện hành là tiêu chuẩn của người được công nhận chức danh GS phải có bài báo quốc tế (trên tạp chí ISI, Scopus, với yêu cầu khác nhau giữa các nhóm ngành khoa học tự nhiên - công nghệ và khoa học xã hội - nhân văn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế...
Có chuyên gia còn cho rằng các nước tiên tiến thường ưu tiên bổ nhiệm GS, PGS cho các nhà khoa học trẻ tài năng đang sung sức, nhưng Việt Nam thì làm ngược lại: Dựng lên những rào cản và đòi hỏi về thâm niên để làm chậm bước tiến của các nhà khoa học trẻ. Chưa tiếp cận được các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là quy định về công bố quốc tế, trong khi vẫn vận dụng nhiều quy định mang tính hình thức, máy móc...
Thêm vào đó, với yêu cầu thấp chuẩn ngoại ngữ của các PGS, GS như quy định trong dự thảo mà dự kiến có thể được ban hành và triển khai thực hiện từ đợt xét phong năm 2018, có thể thấy các PGS, GS tương lai mới chỉ đạt mức "giao tiếp".
Tại Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành năm 2017 yêu cầu NCS phải công bố kết quả nghiên cứu của luận án trong các tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI-Scopus hoặc báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc trong các tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh (Nguồn: Bô GD-ĐT) Về tiêu chuẩn của GV và người hướng dẫn, quy chế mới quy định GV giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên hoặc đã và đang tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ trở lên; còn người hướng dẫn phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên.
Minh chứng về nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn còn phải thể hiện ở việc họ là tác giả chính của các bài báo hoặc công trình công bố trong các tạp chí thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus hoặc một chương sách tham khảo có mã số ISBN của các nhà xuất bản nước ngoài phát hành hoặc trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục và tham khảo kinh nghiệm giáo dục của một số nước trên thế giới (Úc, Mỹ, Anh), người viết cho rằng quy định mới ban hành của Bộ GD-ĐT dường như đặt ra các tiêu chuẩn quá cao cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với người học.
Quy định mới này dường như sẽ lặp lại "vết xe đổ" khi đánh đồng đối với tất cả đối tượng bị áp dụng (giống như quy định định mức giờ chuẩn NCKH đã phân tích ở bài trước).
Tiêu chuẩn cao này sẽ dẫn đến hệ quả: Sẽ có ít người học tiếp lên TS (và rất mâu thuẫn với mục tiêu các đề án đào tạo thêm số lượng TS đáp ứng với chiến lược của ngành, có ít người/trường đủ hội đủ điều kiện hướng dẫn các NCS theo tiêu chuẩn.
Nhìn ra các nước phát triển, việc NCS có thể đăng được các bài báo khoa học trên các tạp chí có phản biện (ISI, Scopus...) phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố:
Ngành học và lĩnh vực nghiên cứu; năng lực của NCS và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn (Supervisor); sự hỗ trợ về vật chất và tài chính của trường, khoa nơi NCS theo học (hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm, kết quả thực nghiệm, tài chính hỗ trợ đăng bài; học toàn thời gian 3-5 năm hay bán thời gian- tức gấp đôi số thời gian trên....).
Rõ rằng chỉ điểm danh sơ qua về điều kiện, có thể thấy các NCS làm tại Việt Nam (nhất là khối ngành Kinh tế, xã hội-nhân văn) rất khó thực hiện các quy định mới. Đương nhiên, quy định bất khả thi (do yêu cầu quá cao) sẽ tự mất đi hiệu lực và hiệu quả khi triển khai.
Như vậy, cùng với Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ (mà việc thực hiện được hay không cần đợi thời gian kiểm chứng) cũng như các quy định mới về Dự thảo tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS (sau khi tiếp nhận và ghi nhận được các góp ý tâm huyết và có tính khả thi của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia... trước khi trình Thủ tướng ký thông qua) được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu và trên con đường thực hiện mục tiêu có ĐH đẳng cấp lọt vào bảng xếp hạng của châu lục và thế giới.
Đương nhiên, thời gian sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho chính các trường ĐH của Việt Nam và Bộ GD-ĐT.
TS Lê Minh Toàn
Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
" alt="Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?">Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
-
Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
-
- "Trong 90 ngày giúp bạn"cưa đổ" 3 cô gái, nếu không bạn sẽ được hoàn trả học phí..." Cam kết khóa học đưa ra trong cộng đồng mày râu - cư dân mạng.
" alt="Khóa học 90 ngày 'cưa đổ' 3 bạn gái">“Nghệ thuật chinh phục phụ nữ” cũng cần học bài bản. Khóa học 90 ngày 'cưa đổ' 3 bạn gái
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Preston North End vs Aston Villa, 19h30 ngày 30/3: Đẳng cấp lên tiếng
- Đề tham khảo môn Tiếng Trung thi THPT quốc gia năm 2020
- Chuyên gia Việt phát hiện 6 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của Microsoft, Adobe
- Chị chồng giàu chi phối cả nhà em trai
- Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách
- Lấy chồng mới vẫn qua lại chồng cũ
- Trà Vinh tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử
- Đề xuất miễn học phí cho cấp học mầm non
- Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- Đình Tú thường xuyên bị ghép đôi với bạn diễn vì quá đẹp trai
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
- 7 cách tỏ tình ngày Tết
- Hikvision Việt Nam nói gì về lỗ hổng bảo mật trên thiết bị camera IP của hãng?
- 6 hacker trứ danh từ thuở Internet còn sơ khai
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
- Vì sao mẹ Hoa hậu Thùy Tiên lủi thủi đi xe ôm về một mình?
- Hoa hậu Đặng Thu Thảo làm giám khảo Miss Teen International Việt Nam 2021
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về học hỏi và học hành
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Chẳng dám ghen chồng vì phận ăn bám
- Chàng trai thoát chết nhờ trợ lý ảo Siri
- Những kiểu 'ăn vạ' của con trai khi 'đòi hỏi' không được
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
- Apple không trả tiền cho OpenAI để đưa ChatGPT lên iPhone
- Mắc sán dây bò nguy hiểm vì liên tục ăn món bún bò tái ưa thích
- Chồng mượn đình làm đám tang người vợ bị xe bồn cán ở TPHCM
- Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà
- Bộ Y tế tạm dừng sử dụng hàng loạt thuốc huyết áp, tuần hoàn não
- Sốc vì vợ buông lời cay nghiệt khi tôi muốn níu kéo
- Chương trình giáo dục phổ thông mới: Thầy hiệu trưởng kể chuyện 'vượt sóng' đổi mới
- 搜索
-
- 友情链接
-