Công nghệ

Giám đốc người Việt cũng 'chôm' đồ khi ra nước ngoài

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-27 11:31:20 我要评论(0)

Sau khi đăng tải bài viết “Nhiều người Việt ở Nhật bị kỳ thị vì ăn cắp vặt?ámđốcngườiViệtcũngchômđồklichthidaulichthidau、、

Sau khi đăng tải bài viết “Nhiều người Việt ở Nhật bị kỳ thị vì ăn cắp vặt?ámđốcngườiViệtcũngchômđồkhiranướcngoàlichthidau”,VietNamNet đã nhận được rất nhiều phản hồi của độc giả. Hầu hết các độc giả đềuthừa nhận thói ăn cắp vặt của người Việt ở nước ngoài là có thật, nhiều độc giảkể câu chuyện mà mình chứng kiến.
 
Đến giám đốc cũng “chôm” đồ
 
Độc giả Trọng Tuấn kể về một vị giám đốc, là chủ của mấy công ty lớn có tên tuổiở TP. Hồ Chí Minh, nhưng vẫn có thói “chôm” đồ khi ra nước ngoài.
 
Độc giả này kể: “Có vị giám đốc vào một siêu thị bên Nhật. Thường các siêu thịbên Nhật có các kệ để ô dù phục vụ như những chiếc xe đẩy hay giỏ xách hàng nhưsiêu thị  tại Việt Nam. Sau khi sử dụng, vị giám đốc này tiện tay “đá” luôn vàmang về Việt Nam. Nếu nói “mất cơm nghi kẻ đói, mấy gói nghi kẻ nghèo” thì chưađúng, mà cái chính là lòng tự trọng”.

{ keywords}
Tấm biển dành cho người Việt ở Thái Lan


Độc giả có tên Hà Nguyễn, hiện đang sống ở nước ngoài cho biết, người Việt ởnước ngoài ăn trộm, ăn cắp rất nhiều. Độc giả này kể: “Một điều đáng xấu hổ làngười Việt ở nước ngoài ăn trộm vặt rất nhiều. Và thái độ khinh bỉ và coi thườngcủa người nước ngoài đối với một số người ăn cắp vặt ảnh hưởng đến đại cộng đồngngười Việt ở nước ngoài. Đôi khi đi ra đường tôi không muốn làm quen với ngườiViệt vì thấy xấu hổ”.
 
Độc giả Oanh thì cho biết, chị sang Đài Loan công tác cũng gặp những tấm biểncảnh báo nạn trộm cắp vặt viết bằng tiếng Việt tương tự như tấm biển bên nhật.“Chứng tỏ người Việt có rất nhiều “thành tích” ở khắp nơi”, độc giả này đúc kết.
 
Không chỉ ăn cắp, ăn trộm vặt, có độc giả còn cho biết, một số người Việt sống ởnước ngoài còn lập hẳn đường dây để “tuồn” đồ ăn cắp về Việt Nam bán. Có ngườiđi du học ở Nhật về còn khoe thành tích “ăn cắp không bị camera phát hiện” vớibạn bè như một niềm tự hào.

Và đến trẻ con cũng biết gian lận, độc giả Phi Nhung chia sẻ: “Thật đáng xấuhổ, ăn cắp vặt, gian lận, đố kỵ ...là thói xấu đã ăn sâu vào tiềm thức của conngười Việt Nam mất rồi! Tôi đã từng chứng kiến một bà mẹ, làm phó giám đốc mộtcơ quan quản lý hẳn hoi, không phải thiếu tiền, nhưng khi đưa con đi nghỉ mátvào nhà hàng ăn thịt nướng, đứa con gái của bà đã sớm nhiễm thói ma lanh, ănxong ném que xiên thịt xuống đất và giấu đi, khi nhà hàng đếm xiên để thanh toánkhông biết để tính tiền và thành tích này của con được bà mẹ hết lời khen làthông minh, nhanh nhẹn và còn khoe thành tích của con với đám nhân viên đi cùng.Thói xấu được nuôi dưỡng như thế, làm sao đây?”.
 
Túng thiếu nên bất chấp liêm sỉ?

 
Một bộ phận độc giả cho rằng, thói trộm cắp vặt của người Việt khi ra nước ngoàilà do cuộc sống khó khăn, buộc họ phải làm “liều”.

{ keywords}
Tấm biển cảnh báo người Việt ở Nhật Bản

Độc giả Nguyễn Phước phân tích: “Nguyên nhân sâu xa là do các trung tâm du họcNhật Bản, các trường dạy tiếng Nhật vì lợi nhuận mà chấp nhận học sinh du họcvới trình độ tiếng Nhật quá thấp. Do vậy khi các em sang Nhật không thể xin đượcviệc, không có tiền trang trải cuộc sống nên đã làm liều”.

“Theo tôi được biết thì hiện nay nhiều bạn tìm cách sang Nhật để kiếm việc làmthông qua con đường du học. Họ không có mục đích học tập, chỉ mong sang kiếmviệc làm, chi phí môi giới được gọi bằng tên chi phí tư vấn du học rất tốn kém,ngoài ra còn cả chi phí cho thời gian học chút ít tiếng Nhật ở Việt Nam theo yêucầu..
 
Và không tìm hiểu kỹ chuyện tìm việc khi sang tới đây (có lẽ người tư vấn thườngnói tới chuyện tìm việc quá dễ dàng), nhưng kinh tế Nhật đang khó khăn ngườiNhật còn gian nan huống gì người Việt. Các bạn sang Nhật theo diện này khi sangđây thường chẳng có tiền dự phòng vì nghĩ đi làm được ngay. Cho nên chuyện ăncắp, làm việc xấu để kiếm sống tất yếu xảy ra. Thành phố có tấm biển trên làthành phố Omya - tỉnh Saitama”, độc giả Ly Lan chia sẻ thêm.
 
Tuy nhiên, một số độc giả lại cho rằng, thói trộm cắp của người Việt đã “ăn vàomáu”, không chỉ người nghèo mà ngay cả những người giàu cũng có thói này.
 
“Đất nước quá nghèo khổ nên dân khốn khổ không còn nghĩ gì hơn là bất chấp liêmsỉ để "giành khả năng sống sót". Tuy nhiên, ở không ít nước khác còn nghèo khổhơn, tại sao dân không mang tiếng? Có phải vì người nghèo khó ở những đất nướcgia kia có văn hóa hơn và biết chăm lo cho thể diện quốc gia hơn người Việt. Xétvề quy luật sinh tồn thì có vẻ không hợp lý.
 
Nhưng có lẽ bởi người Việt đã tự sinh ra văn hóa của mình trong ứng xử với nhau.Ở đây những người có cơ may hơn người khác thường sắn sàng chà đạp lên đồng tộc.Đến khi những kẻ dưới đáy ngoi lên lại chà đạp lên những người như họ trước kia.Và như thế nó ăn vào huyết quản thành gien di truyền không ai cần quan tâm đếnliêm sỉ, dĩ nhiên thể diện quốc gia thì lại càng quá xa vời. Xin đừng tráchnhững người Việt ở nước ngoài. Hãy trách những người Việt đang sống với nhaungay trong nước!”, độc giả Quốc Mạnh tiếp lời.

  • K. Minh (tổng hợp)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Xuất hiện trên chợ ứng dụng App Storecủa hệ điều hành iOSlần đầu vào cuối tháng 02 vừa qua, thế nhưng phải sang tháng 3, nhiều phiên bản của Eighth Notebất ngờ trở thành tựa game mobile “gây sốt” toàn thế giới phải. Cụ thể, sau khi nhiều nhà phát triển khác nhau tung ra các phiên bản cập nhật để sửa lỗi và cài thêm những màn chơi mới, Eighth Noteđang trở thành “hiện tượng” khiến cho nhiều người đang truyền tay nhau chơi – và cộng đồng mạng Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.

Eighth Note, tựa game yêu cầu người chơi phải liên tục la hét, đang "gây bão"

Trên mạng Internet xuất hiện rất nhiều những cách chơi Eighth Note“đặc dị” khác nhau mà người chơi không phải la hét vào micro theo thông thường. Đáng chú ý nhất trong đó là màn “đọc rap” của hot girl Bellatại Vincom Bà Triệu, Hà Nội cùng bài hát Nơi Này Có Anh của ca sĩ Sơn Tùng M-TP cũng được ứng dụng vào màn chơi của Eighth Note.

Trong hai đoạn clip ghi lại quá trình trải nghiệm Eighth Notetheo cách trên, người chơi đã đặt thêm một chiếc điện thoại di động với âm lượng được mở rất to áp thẳng vào vị trí đặt mircro của thiết bị đã mở sẵn ứng dụng trò chơi. Nhân vật đen xì “bay” lơ lưng trên không trung không ngừng nghỉ, chân không chạm đất theo tiếng động mà micro thu được. Màn chơi chỉ kết thúc khi tiếng động của đoạn clip chấm dứt với hot girl Bella là 60 giây, trong khi ca khúc mới nhất của nam ca sỹ người Thái Bình là một phút 38 giây.

Eighth Note, tựa game mobile 2D, hiện đã có nhiều phiên bản khác nhau của các nhà phát triển tới từNhật Bản và Đài Loan . Trong game, người chơi phải dùng tiếng động phát ra từ cổ họng để điều khiển nhân vật chính màu đen vượt qua những chướng ngại vật quen thuộc đã từng xuất hiện ở nhiều trò chơi dạng màn hình trượt ngang khác mà khôn cần phải chạm vào màn hình thiết bị di động.

Eighth Notethu nhận tất cả những âm thanh mà micro ghi lại được từ tiếng thở, kêu, hát, la hét…để từ đó điều khiển nhân vật di chuyển chậm hoặc bật cao. Eighth Note còn gây ra sự thích thú cho người chơi khi ứng dụng nền tảng mạng xa hội – cho phép người chơi trên toàn thế giới thi đấu với nhau nhờ hệ thống tính điểm xếp hạng.

Các nhà phát triển game Eighth Notegợi ý người chơi nên chuẩn bị một năng lượng dồi dào để có được điểm số cao nhất trong quá trình trải nghiệm game. Ngoài ra, một khuyến cáo quan trọng cũng được đưa ra: “Người chơi không được chơi game lúc nửa đêm hoặc trong công ty để tránh gây ra những hiểu lầm không đáng có.

Hiện Eighth Noteđã có sẵn trên hai kho ứng dụng App Store của iOS và GooglePlay của Android. Ngoài ra, độc giả quan tâm tới tựa game có thể tải phiên bản dành cho PC TẠI ĐÂY.

ABC

" alt="Sơn Tùng M" width="90" height="59"/>

Sơn Tùng M