xe dien BYD.gif
Việc BYD xuất hiện, 2 hãng xe Nhật đóng cửa nhà máy tại Thái Lan là một tín hiệu xấu với ngành sản xuất của nước này.

Việc thu hút BYD đến đầu tư tại Thái Lan từng giành được nhiều lời khen ngợi, đặc biệt về tầm nhìn dài hạn cho ngành công nghiệp. Thái Lan đặt mục tiêu đến năm 2030, 30% xe ô tô sản xuất ở đất nước này là xe điện.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có những sự kiện ít được truyền thông đề cập hơn nhưng đang dậy sóng dư luận tại Thái Lan. Chỉ vài tuần trước khi BYD khai trương nhà máy, hai ông lớn ô tô Nhật là Suzuki Motor và Subaru tuyên bố sẽ đóng cửa nhà máy tại quốc gia này.

Cuối tháng 5, theo Thaiautonews, Subaru cho hay sẽ chấm dứt hoạt động sản xuất ô tô tại Thái Lan trong tháng 12 năm nay, sau khi đã ngừng sản xuất tại Malaysia.

Đầu tháng 6, hãng xe Nhật Suzuki cũng thông báo sẽ đóng cửa nhà máy tại Thái Lan vào cuối năm 2025 sau 14 năm thành lập. 

Cả hai nhà máy đều gặp khó do doanh số bán hàng èo uột trong bối cảnh nhiều hãng xe điện (EV) của Trung Quốc thâm nhập vào thị trường này. Subaru và Suzuki chỉ bán được một vài nghìn xe/năm trong khi BYD bán tới 30.650 chiếc EV trong năm 2023, dù khi đó chưa có nhà máy tại Thái Lan.

Tuyên bố đóng cửa của các hãng xe Nhật là một tín hiệu xấu với ngành sản xuất của Thái Lan, vốn đóng góp khoảng 25% GDP nước này.

Động thái rút lui của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản cũng phản ánh sự khó khăn của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á. Trong năm 2023, Thái Lan ghi nhận 2.000 nhà máy đóng cửa. Nhiều công nhân rơi vào tình trạng thất nghiệp.

Những khó khăn của lĩnh vực sản xuất khiến Thủ tướng Srettha Thavisin, người lên nắm quyền vào năm ngoái, gặp lực cản trong việc thực hiện lời hứa đưa mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm lên 5% trong nhiệm kỳ 4 năm của mình, tăng từ mức 1,73% trong thập kỷ qua.

Chia sẻ trên truyền thông, Chủ tịch Ủy ban kế hoạch của Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội quốc gia Thái Lan Supavud Saicheua cho rằng mô hình kinh tế dựa vào sản xuất kéo dài hàng thập kỷ của Thái Lan đã bị phá vỡ.

Thế giới điêu đứng?

Theo Supavud Saicheua, người Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất khẩu. Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc thực sự gây rắc rối cho Thái Lan. Nước này phải thay đổi và cần tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm mà Trung Quốc không xuất khẩu, đồng thời củng cố ngành nông nghiệp. Không còn cách nào khác.

Thống kê cho thấy, số nhà máy đóng cửa tại Thái Lan trong vòng một năm, tính đến giữa năm 2024, tăng 40% so với cùng kỳ. Hậu quả là tình trạng mất việc làm tăng 80%, với 51.500 công nhân thất nghiệp.

Không chỉ ở Thái Lan, việc các tập đoàn lớn của Trung Quốc lập nhà máy, căn cứ ở nhiều nước cũng đe dọa nền sản xuất ở rất nhiều quốc gia. Nhiều mặt hàng có thể điêu đứng khi cạnh tranh với hàng hóa của Trung Quốc.

Với việc đặt nhà máy sản xuất ở Thái Lan, ô tô điện mang thương hiệu BYD có thể tràn ngập không chỉ ở Thái Lan mà có thể ở các nước Đông Nam Á.

Trong năm 2023, với giá rẻ cùng thuế nhập khẩu 0% (theo quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN từ đầu năm 2018), ô tô Thái Lan đã ồ ạt đổ bộ Việt Nam. Xe có xuất xứ từ nước này chiếm gần nửa tổng kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của nước ta, với tổng trị giá hơn 1,14 tỷ USD.

Dù phải chịu thuế nhập khẩu từ 47-70% tuỳ loại, ô tô sản xuất tại Trung Quốc vẫn đứng thứ ba về số lượng và giá trị nhập khẩu vào Việt Nam.

Mới đây, BYD chính thức có mặt tại thị trường nội địa. Thời gian tới, hãng xe điện giá rẻ có thể gia tăng bán hàng từ Thái Lan sang Việt Nam.

BYD hiện là hãng ô tô điện lớn nhất thế giới, với doanh số bán 3 triệu chiếc trong năm 2023. Tập đoàn này đang đẩy mạnh xuất khẩu cũng như lập căn cứ ở nhiều quốc gia.

Hồi đầu tháng 7, BYD đã thỏa thuận với Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ xây nhà máy trị giá 1 tỷ USD, công suất 150.000 xe. Nhà máy dự kiến đi vào sản xuất cuối năm 2026.

Từ 4/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc (như BYD, Geely, SAIC) từ 17,4% đến 38,1% để bảo vệ ngành công nghiệp của các nước thành viên. Các hãng xe Trung Quốc khác chịu mức thuế hơn 20%. Theo EC, điều tra gần đây cho thấy chuỗi giá trị xe điện Trung Quốc được hưởng lợi từ "trợ cấp không công bằng", gây tổn hại cho các đối thủ EU.

Bằng thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, BYD có tiếp cận các thị trường châu Âu nhờ thỏa thuận Liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ với EU. Theo đó, hàng hóa được chuyển dịch tự do giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ mà không phải chịu thuế nhập khẩu hay hạn chế số lượng.

BYD còn xây dựng nhà máy tại Uzbekistan, Brazil, và Hungary. Hãng xe điện Trung Quốc quyết định sẽ xây dựng nhà máy trị giá 1,3 tỷ USD (công suất 150.000 xe) tại Indonesia trong năm 2024.

Theo Nikkei Asia, nhiều nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, bao gồm cả BYD, gấp rút chuyển đến Mexico và Brazil, để dễ xuất khẩu vào Mỹ sau khi Washington tăng thuế gấp 4 lần lên 100% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.

Chân dung 'Warren Buffett Trung Quốc', tỷ phú xe điện 'đánh bại' TeslaVới khả năng lãnh đạo và đầu tư phi thường, Lu Xiangyang (Lã Hướng Dương) đã dẫn dắt công ty xe điện của mình có thời điểm vượt qua Tesla của tỷ phú Elon Musk về doanh số bán xe." />

Ông lớn xe điện Trung Quốc bành trướng: Thái Lan giật mình, thế giới điêu đứng?

Thời sự 2025-01-18 13:39:16 2732

Thái Lan gặp khó

Đầu tháng 7,ÔnglớnxeđiệnTrungQuốcbànhtrướngTháiLangiậtmìnhthếgiớiđiêuđứbảng xếp hạng c1 vòng 1/8 hãng xe điện Trung Quốc BYD tưng bừng khai trương nhà máy đầu tiên ở Đông Nam Á, đặt tại Rayong, phía nam của Bangkok, với công suất 150.000 xe/năm. Sự kiện thu hút sự chú ý của truyền thông không chỉ ở Thái Lan mà còn cả khu vực Đông Nam Á.

Kỷ lục thế giới mới về tốc độ xây dựng nhà máy của một hãng xe ô tô đã được thiết lập. Nếu như trước đó, một hãng xe lập kỳ tích trong ngành công nghiệp ô tô thế giới với việc hoàn tất xây dựng nhà máy trong vòng 21 tháng thì BYD đã phá vỡ kỷ lục với việc xây dựng nhà máy tại Thái Lan chỉ trong 16 tháng.

Lễ ra mắt nhà máy BYD Thái Lan được đánh dấu bằng sự phô trương hoành tráng, với sự xuất hiện của chiếc hatchback BYD Dolphin, sau đó nó được chuyển cho một quỹ từ thiện dưới sự bảo trợ của hoàng gia Thái Lan.

xe dien BYD.gif
Việc BYD xuất hiện, 2 hãng xe Nhật đóng cửa nhà máy tại Thái Lan là một tín hiệu xấu với ngành sản xuất của nước này.

Việc thu hút BYD đến đầu tư tại Thái Lan từng giành được nhiều lời khen ngợi, đặc biệt về tầm nhìn dài hạn cho ngành công nghiệp. Thái Lan đặt mục tiêu đến năm 2030, 30% xe ô tô sản xuất ở đất nước này là xe điện.

Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có những sự kiện ít được truyền thông đề cập hơn nhưng đang dậy sóng dư luận tại Thái Lan. Chỉ vài tuần trước khi BYD khai trương nhà máy, hai ông lớn ô tô Nhật là Suzuki Motor và Subaru tuyên bố sẽ đóng cửa nhà máy tại quốc gia này.

Cuối tháng 5, theo Thaiautonews, Subaru cho hay sẽ chấm dứt hoạt động sản xuất ô tô tại Thái Lan trong tháng 12 năm nay, sau khi đã ngừng sản xuất tại Malaysia.

Đầu tháng 6, hãng xe Nhật Suzuki cũng thông báo sẽ đóng cửa nhà máy tại Thái Lan vào cuối năm 2025 sau 14 năm thành lập. 

Cả hai nhà máy đều gặp khó do doanh số bán hàng èo uột trong bối cảnh nhiều hãng xe điện (EV) của Trung Quốc thâm nhập vào thị trường này. Subaru và Suzuki chỉ bán được một vài nghìn xe/năm trong khi BYD bán tới 30.650 chiếc EV trong năm 2023, dù khi đó chưa có nhà máy tại Thái Lan.

Tuyên bố đóng cửa của các hãng xe Nhật là một tín hiệu xấu với ngành sản xuất của Thái Lan, vốn đóng góp khoảng 25% GDP nước này.

Động thái rút lui của các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản cũng phản ánh sự khó khăn của nhiều doanh nghiệp trong nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á. Trong năm 2023, Thái Lan ghi nhận 2.000 nhà máy đóng cửa. Nhiều công nhân rơi vào tình trạng thất nghiệp.

Những khó khăn của lĩnh vực sản xuất khiến Thủ tướng Srettha Thavisin, người lên nắm quyền vào năm ngoái, gặp lực cản trong việc thực hiện lời hứa đưa mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm lên 5% trong nhiệm kỳ 4 năm của mình, tăng từ mức 1,73% trong thập kỷ qua.

Chia sẻ trên truyền thông, Chủ tịch Ủy ban kế hoạch của Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội quốc gia Thái Lan Supavud Saicheua cho rằng mô hình kinh tế dựa vào sản xuất kéo dài hàng thập kỷ của Thái Lan đã bị phá vỡ.

Thế giới điêu đứng?

Theo Supavud Saicheua, người Trung Quốc đang đẩy mạnh xuất khẩu. Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc thực sự gây rắc rối cho Thái Lan. Nước này phải thay đổi và cần tập trung vào việc sản xuất các sản phẩm mà Trung Quốc không xuất khẩu, đồng thời củng cố ngành nông nghiệp. Không còn cách nào khác.

Thống kê cho thấy, số nhà máy đóng cửa tại Thái Lan trong vòng một năm, tính đến giữa năm 2024, tăng 40% so với cùng kỳ. Hậu quả là tình trạng mất việc làm tăng 80%, với 51.500 công nhân thất nghiệp.

Không chỉ ở Thái Lan, việc các tập đoàn lớn của Trung Quốc lập nhà máy, căn cứ ở nhiều nước cũng đe dọa nền sản xuất ở rất nhiều quốc gia. Nhiều mặt hàng có thể điêu đứng khi cạnh tranh với hàng hóa của Trung Quốc.

Với việc đặt nhà máy sản xuất ở Thái Lan, ô tô điện mang thương hiệu BYD có thể tràn ngập không chỉ ở Thái Lan mà có thể ở các nước Đông Nam Á.

Trong năm 2023, với giá rẻ cùng thuế nhập khẩu 0% (theo quy định tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN từ đầu năm 2018), ô tô Thái Lan đã ồ ạt đổ bộ Việt Nam. Xe có xuất xứ từ nước này chiếm gần nửa tổng kim ngạch nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của nước ta, với tổng trị giá hơn 1,14 tỷ USD.

Dù phải chịu thuế nhập khẩu từ 47-70% tuỳ loại, ô tô sản xuất tại Trung Quốc vẫn đứng thứ ba về số lượng và giá trị nhập khẩu vào Việt Nam.

Mới đây, BYD chính thức có mặt tại thị trường nội địa. Thời gian tới, hãng xe điện giá rẻ có thể gia tăng bán hàng từ Thái Lan sang Việt Nam.

BYD hiện là hãng ô tô điện lớn nhất thế giới, với doanh số bán 3 triệu chiếc trong năm 2023. Tập đoàn này đang đẩy mạnh xuất khẩu cũng như lập căn cứ ở nhiều quốc gia.

Hồi đầu tháng 7, BYD đã thỏa thuận với Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ xây nhà máy trị giá 1 tỷ USD, công suất 150.000 xe. Nhà máy dự kiến đi vào sản xuất cuối năm 2026.

Từ 4/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc (như BYD, Geely, SAIC) từ 17,4% đến 38,1% để bảo vệ ngành công nghiệp của các nước thành viên. Các hãng xe Trung Quốc khác chịu mức thuế hơn 20%. Theo EC, điều tra gần đây cho thấy chuỗi giá trị xe điện Trung Quốc được hưởng lợi từ "trợ cấp không công bằng", gây tổn hại cho các đối thủ EU.

Bằng thỏa thuận với Thổ Nhĩ Kỳ, BYD có tiếp cận các thị trường châu Âu nhờ thỏa thuận Liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ với EU. Theo đó, hàng hóa được chuyển dịch tự do giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ mà không phải chịu thuế nhập khẩu hay hạn chế số lượng.

BYD còn xây dựng nhà máy tại Uzbekistan, Brazil, và Hungary. Hãng xe điện Trung Quốc quyết định sẽ xây dựng nhà máy trị giá 1,3 tỷ USD (công suất 150.000 xe) tại Indonesia trong năm 2024.

Theo Nikkei Asia, nhiều nhà sản xuất xe điện Trung Quốc, bao gồm cả BYD, gấp rút chuyển đến Mexico và Brazil, để dễ xuất khẩu vào Mỹ sau khi Washington tăng thuế gấp 4 lần lên 100% đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.

Chân dung 'Warren Buffett Trung Quốc', tỷ phú xe điện 'đánh bại' TeslaVới khả năng lãnh đạo và đầu tư phi thường, Lu Xiangyang (Lã Hướng Dương) đã dẫn dắt công ty xe điện của mình có thời điểm vượt qua Tesla của tỷ phú Elon Musk về doanh số bán xe.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/462e999019.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng

Học sinh tiểu học ở Hà Nội. Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Về SGK và tài liệu giáo dục của địa phương, việc lựa chọn ngữ liệu, hình ảnh, thông tin, nội dung khoa học ở một số bản mẫu SGK chưa phù hợp với đối tượng học sinh, còn có sai sót. 

Việc tổ chức lựa chọn SGK còn một số hạn chế; ở một số địa phương việc lập hồ sơ lựa chọn sách còn thiếu sót so với quy định. 

Một số địa phương gửi hồ sơ đề nghị Bộ GD-ĐT phê duyệt tài liệu giáo dục của địa phương quá muộn, vào thời điểm gần cuối năm học nên gặp khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện. 

Đội ngũ giáo viên còn chưa đồng bộ về cơ cấu đối với cấp THCS và cấp THPT, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có một số môn học mới. Số lượng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục còn thừa thiếu cục bộ. Đồng thời, số lượng giáo viên còn thiếu so với quy định, nhiều nhất là cấp tiểu học và môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật ở cấp THPT. 

Chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục không đồng đều, đặc biệt ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; còn khoảng cách lớn so với các vùng thuận lợi.

Cùng đó, tình trạng thiếu trường, lớp còn tồn tại ở một số địa phương, trầm trọng tại một số khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng sâu, vùng xa, khó khăn. 

Một số địa phương thực hiện dồn ghép các cơ sở giáo dục một cách cơ học. Việc quy hoạch, dành quỹ đất, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học chưa phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn trường học. 

Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường ở một số cơ sở còn chưa phù hợp dẫn tới hiệu quả thực hiện chương trình một số môn học, hoạt động giáo dục mới còn hạn chế, chưa bảo đảm thực hiện đúng theo yêu cầu. 

Việc phân công giáo viên đảm nhận các nội dung trong chương trình và xây dựng kế hoạch giáo dục đối với môn Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Nội dung giáo dục địa phương của một số địa phương, nhà trường còn lúng túng.

Nhà trường chưa chủ động trong việc xây dựng phân phối chương trình các môn học theo tinh thần không nhất thiết phải chia đều số tiết/tuần, không nhất thiết phải dạy học ở tất cả các tuần nên gặp khó khăn trong việc bố trí giáo viên và xếp thời khóa biểu bảo đảm phù hợp với định mức giờ dạy/tuần.

Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Báo cáo cũng phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế này.

Trong đó, báo cáo nhấn mạnh đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh là một vấn đề lớn; lần đầu tiên thực hiện đồng bộ ở tất cả các cấp học là sự thay đổi lớn đối với toàn ngành. 

Cùng đó, chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK lần đầu tiên được thực hiện trong khi không có kinh nghiệm trong quá khứ và việc tham khảo, học tập kinh nghiệm quốc tế không áp dụng được nhiều vào bối cảnh nước ta.

Ngoài ra, lực lượng xã hội hóa tham gia biên soạn SGK theo chương trình mới trong cả nước mỏng, không có nhiều tổ chức, cá nhân có kinh nghiệm, năng lực tham gia biên soạn nên chất lượng còn hạn chế. 

Việc thay đổi quan niệm về vai trò SGK từ chỗ lấy sách làm chuẩn để dạy học và kiểm tra, đánh giá (việc dạy học và kiểm tra, đánh giá, thi hoàn toàn dựa vào nội dung của SGK) sang việc dạy học, kiểm tra, đánh giá theo nội dung và yêu cầu cần đạt chương trình (SGK chỉ đóng vai trò là tài liệu dạy học chính) còn chưa theo kịp yêu cầu mới. 

Việc triển khai thực hiện chương trình, SGK mới theo hình thức cuốn chiếu đồng thời ở cả 3 cấp học với tốc độ rất nhanh và trên diện rộng tất cả các địa phương, cơ sở giáo dục; giáo viên cùng một lúc phải thực hiện đồng thời cả chương trình mới và chương trình cũ là rào cản đối với việc thực hiện chương trình mới. 

Bên cạnh đó, số lượng các cơ sở giáo dục phổ thông lớn, trải rộng khắp cả nước trong khi điều kiện kinh tế - xã hội của các địa phương còn khác nhau, mức độ xã hội hóa không đồng đều. 

Giải pháp đặt ra nhằm tiếp tục triển khai việc đổi mới chương trình, SGK phổ thông là rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách để phát triển, hoàn thiện chương trình, nâng cao chất lượng SGK. 

Giáo dục hướng tới thí điểm xây dựng SGK điện tử, tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông về quy mô mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tài chính dành cho giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới.

Báo cáo của Chính phủ cũng nhấn mạnh cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, bổ sung chính sách đặc thù cho giáo dục về kinh phí chi thường xuyên để đảm bảo điều kiện, nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện các chính sách trong học tập cho học sinh, sinh viên, hỗ trợ cho học sinh khó khăn.

Chính phủ đề nghị đoàn đại biểu Quốc hội các địa phương tăng cường giám sát việc thực hiện Nghị quyết 88 của Quốc hội để các địa phương thực hiện hiệu quả việc đổi mới chương trình, SGK.

Bộ GD-ĐT nói gì về 52.000 học sinh lớp 1 bị xếp loại chưa hoàn thành?

Bộ GD-ĐT nói gì về 52.000 học sinh lớp 1 bị xếp loại chưa hoàn thành?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã đưa ra lý giải về việc hơn 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại chưa hoàn thành sau khi kết thúc năm học 2022-2023.">

Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục còn nhiều hạn chế

Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm

- Alo, anh à. Anh có rảnh không?
- Anh có.
- Anh giúp em vấn đề này với.
- Được, em nói đi.
- Anh tính giúp em thể tích của một cái săm ô tô đã được bơm căng có được không?
- Để anh xem, lúc nữa anh gọi lại cho nhé.
- Ok anh.

Cuộc điện thoại này của một người em khiến tôi khá bất ngờ. Khi dạy lớp 12, việc tính thể tích của một vật thể được tạo ra khi quay một đường cong quanh một trục số là những bài toán tôi và học sinh thường xuyên gặp.

Với những bài toán dạng này, thầy trò chúng tôi rất dễ dàng giải khi chỉ cần biến đổi một chút rồi áp dụng công thức. Nhưng đây là bài toán thực tế, không có công thức nào để áp dụng, vậy phải làm thế nào?

Vẽ hình cái săm ô tô đã được bơm căng, suy nghĩ một chút, tôi nhận ra: Cái săm này được tạo nên bởi một hình tròn quay quanh một trục. Vậy đầu tiên cần phải biết rằng để tính được thể tích của cái săm, cần phải viết được phương trình của mặt cắt có hình là hình tròn của chiếc săm.

Để viết được phương trình mặt cắt này, cần biết bán kính của nó. Bán kính của hình tròn này (R) sẽ bằng bán kính của săm (R2) trừ đi bán kính của hình tròn trong lòng cái săm (R1): 2R = R2 – R1. Sau đó, thay vào công thức, chúng ta sẽ tính được thể tích của săm.

Tôi gọi em để lấy các số liệu như: bán kính R1, R2 của cái săm. Có số liệu cụ thể, tôi cho em kết quả. Em chia sẻ đã tham khảo một số thầy giáo dạy Toán khác nhưng chưa đưa ra kết quả.

Điều em chia sẻ hoàn toàn chính xác. Thực tế, nhiều thầy cô có chuyên môn tốt, gặp bài toán lý thuyết có thể phân tích, suy luận hoặc áp dụng công thức cho ra kết quả tuy vậy khi gặp bài toán cụ thể, cần xây dựng công thức để tính lại lúng túng. Các thầy cô khó khăn như vậy nên sẽ rất khó để mong học sinh linh hoạt khi gặp bài toán thực tế.

Nhiều năm trước, khi tranh luận với một anh đồng nghiệp về cách dạy Toán, tôi có nói là nên minh họa nhiều hơn bằng hình vẽ hay ví dụ cụ thể trong quá trình dạy học để các em học sinh có thể hiểu được bài.

Tôi lấy vài ví dụ để minh họa cho quan điểm của mình, thứ nhất bài toán về Tam thức bậc 2 – một bài toán rất có bản của phần Toán trong chương trình THPT; bài toán thứ hai là bài toán lượng giác liên quan đến góc lượng giác; bài toán cuối cùng là một bài hình học không gian. 

Theo quan điểm của tôi, khi dạy những bài này, giáo viên nên minh họa bằng hình vẽ và những hình ảnh cụ thể ở ngoài cuộc sống để các em học sinh dễ dàng hình dung. Chẳng hạn khi dạy về hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng… giáo viên có thể chỉ cho học sinh thấy sàn nhà với trần nhà là hình ảnh hai mặt phẳng song song, tường nhà và sàn nhà là hình ảnh của hai mặt phẳng vuông góc…

Tôi vẫn nhớ khi dạy bài tính thể tích hình khối của một vật thể khi quay một một hình phẳng (được giới hạn bởi một đường cong) quanh một trục, tôi có dùng… một viên gạch để minh họa. Cả lớp ngạc nhiên, cười ồ lên nhưng rồi các em nhanh chóng thích thú vì bài học thú vị, dễ hiểu. Những ví dụ trực quan này sẽ giúp học sinh sẽ có thể dễ dàng hiểu và hiểu sâu được những vấn đề cơ bản này.

"Nếu như chúng ta không giải thích được một vấn đề để một đứa trẻ hiểu được nghĩa là chúng ta vẫn chưa hiểu được vấn đề đó” (Albert Einstein).

“Việc dạy học Toán là phải làm sao cho những điều trông có vẻ rối rắm, phức tạp trở thành đơn giản, đó mới là cái đẹp của Toán học. Tôi nghĩ điều đó tốt hơn là những cuộc thi đua” - GS Ngô Bảo Châu từng chia sẻ. Sơ đồ tuyến tính: “Hiểu –> thích –> say mê khám phá –> thành công/ hạnh phúc” là logic.

Anh bạn tôi - cũng là một giáo viên, không đồng ý với quan điểm này. Có thể do đối tượng học sinh của anh đều là những học sinh khá giỏi, có tư duy tốt, không cần minh họa nhiều trong giờ học. Rất may là những lần thay sách giáo khoa sau này, những vấn đề cơ bản đều đã được minh họa bằng những hình ảnh cụ thể, rất dễ hiểu. Những thay đổi tích cực cũng đã thay cho câu trả lời của tôi với anh bạn đồng nghiệp.

Để học sinh yêu và không sợ Toán hay các môn khác, vai trò của người giáo viên là vô cùng quan trọng.

Trong một buổi tọa đàm trực tuyến mới đây, GS Phùng Hồ Hải - nguyên Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam, nhận định: "Việc hóa giải nỗi sợ Toán cho các học sinh phổ thông là sứ mạng của những người làm Toán. Ngoài ra, việc hóa giải nỗi sợ Toán hay bất kỳ môn học nào, để rồi sau đó tạo nên niềm say mê, yêu thích của học sinh với các môn học đó, rất cần đến những thầy cô trực tiếp".

Điều này cũng đã được nhà báo Thomas Friedman viết trong Thế giới phẳng: “Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ những thầy cô đã giải giúp chúng ta những bài toán khó, chúng ta chỉ thường nhớ những người giúp chúng ta tự giải được những bài toán đó”.

Trong hội nghị Toán học vừa qua, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cũng nói: Giáo dục Toán học trong đời thường vẫn đang làm tốt nhưng phải làm tốt hơn. Làm sao để học sinh không thấy sợ, yêu thích và thấy môn Toán hữu ích, cần phải học”. 

Cuộc sống chất chứa ngồn ngộn những chất liệu để có thể từ đó tạo nên các tác phẩm hay. Toán học cũng vậy, chất liệu để giúp người giáo viên biến một giờ học Toán trở nên thú vị cũng “ngồn ngộn”, quan trọng là người giáo viên có thể tận dụng hay không. Những chất liệu, những hình ảnh thực tế của cuộc sống khi được đưa vào minh họa cho bài giảng sẽ giúp giờ học trở nên thú vị, bài toán phức tạp đôi khi trở thành đơn giản. 

Những hình ảnh minh họa, những ví dụ thực tế sẽ giúp những vấn đề, bài toán phức tạp nhưng một đứa trẻ cũng có thể hiểu được; giúp học sinh: “không thấy sợ, yêu thích và thấy môn Toánhữu ích, cần phải học”.

Phạm Xuân Anh(Giáo viên Toán, Bắc Ninh)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của các độc giả. Bạn nghĩ gì về vấn đề này? Có thể gửi ý kiến ở phần bình luận hoặc đến địa chỉ email [email protected]. Xin cảm ơn.

Trung bình điểm môn Toán của thí sinh Nam Định cao nhất cả nướcDưới đây là điểm trung bình môn Toán thi tốt nghiệp THPT năm 2023 của các địa phương trong cả nước.">

Thầy giáo lên lớp cùng viên gạch và câu chuyện hóa giải nỗi sợ Toán của học sinh

Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Vũ Thị Hiền, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Ngoại thương, cho biết về cơ bản, điểm trúng tuyển của năm 2023 tại tất cả các phương thức xét tuyển của nhà trường là ổn định và chênh lệch không nhiều so với năm 2022.

Trong những năm vừa qua, trên cơ sở thực hiện đối sánh kết quả học tập và rèn luyện của người học được xét tuyển theo các phương thức khác nhau, Trường ĐH Ngoại thương giữ ổn định 6 phương thức xét tuyển.

Năm 2023, nhà trường thực hiện tuyển sinh mới chương trình định hướng phát triển quốc tế Kinh tế chính trị quốc tế. 

Thí sinh trúng tuyển theo Phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT sau khi xác nhận nhập học trên hệ thống của Bộ GD-ĐT sẽ nhập học tại trường và đăng ký ngành/chuyên ngành trong ba ngày từ 12-15/09/2023.

Nhà trường tổ chức lễ khai giảng năm học mới vào ngày 26/9/2023.

Ngay khi nhập học, tân sinh viên của trường đăng ký tham gia chương trình kết nối tân sinh viên We, The Icebreakers – Season 4 để được đồng hành cùng các thầy cô và các anh chị sinh viên khóa trên ngay từ những ngày đầu tiên hòa nhập vào môi trường học tập mới và kết nối học tập cũng như khám phá khả năng của bản thân.  

Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023 cao nhất là 28

Điểm chuẩn Trường ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2023 cao nhất là 28

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2023 vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.">

Điểm chuẩn trường Đại học Ngoại thương năm 2023

友情链接