Samsung biến nỗi đau thành hành động như thế nào?
Samsung đã cân nhắc kỹ cấu hình camera cho Galaxy S7 cho đến tận khoảnh khắc cuối cùng và cuối cùng đi ngược lại xu hướng “càng nhiều chấm càng tốt” để đổi lấy tính năng lấy nét tự động,ếnnỗiđauthànhhànhđộngnhưthếnàlịch bd anh chụp ảnh thiếu sáng tốt hơn, một động thái mang đến thành công bước đầu cho thiết bị. Một quan chức cho biết hãng đã giảm bớt số lượng sản phẩm, vượt qua các trở ngại nội bộ, cho phép sản xuất hiệu quả hơn. Mảng thiết bị cầm tay nay đã ổn định và mang về lợi nhuận cao nhất sau gần 2 năm trong quý đầu năm 2016 dù tăng trưởng toàn ngành smartphone chậm lại đòi hỏi Samsung phải không ngừng tìm kiếm “điều lớn lao kế tiếp”. Ông Kim Gae Youn, Phó Chủ tịch phụ trách Kế hoạch sản phẩm smartphone của Samsung tự tin miễn là không phạm sai lầm lớn, công ty đã đi đến điểm có thể bảo đảm lợi nhuận cơ bản kể cả khi thị trường xáo động. Sau thời kỳ đỉnh cao năm 2013, lợi nhuận mảng di động giảm sâu bộc lộ sự chậm chạp trong thích ứng với thị trường của hãng điện tử Hàn Quốc: thiết bị giá rẻ được định giá quá cao và không hấp dẫn so với các lựa chọn từ Trung Quốc. Điều đó gây lo ngại rằng Samsung không thể phục hồi khi các đối thủ như Apple và Huawei, Xiaomi tranh thủ “gặm” mất thị phần của hãng. Samsung bắt tay vào cuộc đại tu 2 năm trước, thay đổi thiết kế, dùng khung kim loại và màn hình cong, đưa các tính năng cao cấp như màn hình OLED sang sản phẩm tầm trung và thấp cấp. Khi chuẩn bị tung ra Galaxy S7, các giám đốc băn khoăn nên chọn camera 12MP chụp thiếu sáng và lấy nét tốt hơn hay giữ camera 16MP. Cuối cùng, họ lựa chọn phương án đầu tiên. Quyết định đồng nghĩa với thay đổi trong cách tiếp cận của một công ty vốn nổi tiếng vì luôn đưa cấu hình cao nhất vào sản phẩm đầu bảng. Các lãnh đạo đã bị thuyết phục vì dữ liệu cho thấy khách hàng muốn nhiều hơn là số chấm của máy ảnh. Nếu là trước đây, điều đó không bao giờ xảy ra, ông Kim thừa nhận.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
-
Cán bộ công an hướng dẫn công dân kích hoạt tài khoản định danh điện tử Với nỗ lực tiên phong đi đầu trong thực hiện Đề án 06, Công an tỉnh Quảng Nam đã có nhiều biện pháp, cách làm sáng tạo và thiết thực nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tiếp cận việc chuyển đổi số.
Điển hình, trong đợt cao điểm hoàn thành chỉ tiêu cấp CCCD và kích hoạt tài khoản định danh điện tử vào tháng 5/2023, công an Quảng Nam đã tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức phát động phong trào thi đua “Toàn dân thi đua tham gia tạo lập, kích hoạt VNeID”.
Công an các huyện Thăng Bình, Núi Thành, TP. Tam Kỳ phối hợp với ngành giáo dục, các trường THPT chọn học sinh cùng nơi thường trú với số công dân cần kích hoạt tài khoản để hướng dẫn, hỗ trợ cài đặt và kích hoạt tài khoản cho công dân ở nơi cư trú và chọn ngày chủ nhật hàng tuần trở thành “Ngày tạo lập, kích hoạt tài khoản định danh điện tử”.
Trong khi đó, công an huyện Tây Giang phối hợp với các trường THPT trên địa bàn tổ chức tuyên truyền và đưa vào giảng dạy, thực hành ngoại khoá các nội dung về: cài đặt, kích hoạt, sử dụng định danh điện tử, dịch vụ công trực tuyến; để học sinh trở thành các “hạt nhân” tuyên truyền, nhân rộng Đề án 06 đến người thân, gia đình, hàng xóm… Đồng thời, đơn vị huy động các doanh nghiệp viễn thông cấp sim di động miễn phí cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, vùng sâu, vùng xa...
Hiệu quả tích cực
Với việc tích cực thực hiện chuyển đổi số, lực lượng công an Quảng Nam đã cung cấp nhiều tiện ích cho người dân và doanh nghiệp; giúp tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại; công khai, minh bạch… Bên cạnh đó, công tác làm sạch dữ liệu trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được thực hiện đảm bảo yêu cầu, tiến độ theo chỉ đạo của Bộ Công an.
Hiện, Quảng Nam đã hoàn thành 2 nhiệm vụ: cấp CCCD cho 100% công dân đủ điều kiện cấp trên địa bàn; và vượt chỉ tiêu được giao về tạo lập, kích hoạt tài khoản định danh điện tử. Công an tỉnh cũng thường xuyên duy trì, đảm bảo dữ liệu dân cư “đúng, đủ, sạch, sống”.
Việc ứng dụng được dữ liệu dân cư, định danh, xác thực điện tử, CCCD trong quá trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến và nhiều tiện ích khác liên quan đem lại nhiều lợi cho người dân, doanh nghiệp; phục vụ tốt cho việc kết nối chia sẻ làm giàu cơ sở dữ liệu dữ liệu dùng chung với các cơ quan, đơn vị, địa phương trên toàn tỉnh; giúp khai thác, sử dụng hiệu quả hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư…
Đến nay, công an Quảng Nam đã hoàn thành 25/25 dịch vụ công thiết yếu của đề án, trong đó có 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông; đã phát sinh hồ sơ đối với 8/28 dịch vụ công thiết yếu.
Tỷ lệ tiếp nhận hồ sơ trực tuyến trên cổng dịch vụ công ngày càng được nâng lên rõ rệt. Đặc biệt, 11/25 và 1/28 dịch vụ công thiết yếu của lực lượng công an chủ trì, nhiều thủ tục có tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận trực tuyến đạt 100%.
Công an tỉnh cũng chủ trì tham mưu thực hiện hiệu quả ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, CCCD, định danh và xác thực điện tử phục vụ phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Đến nay, 100% cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã triển khai sử dụng CCCD gắn chíp, ứng dụng VNeID thay thế bảo hiểm y tế. Qua đó, nâng cao chất lượng, tăng tính chính xác dữ liệu của người tham gia BHYT khi khám, chữa bệnh.
Bên cạnh đó, công an tỉnh tổ chức triển khai phần mềm quản lý lưu trú ASM tại các cơ sở kinh doanh lưu trú, bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh; triển khai thiết bị và phần mềm xác thực thông tin công dân tại các cơ sở kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự; triển khai chi trả trợ cấp qua tài khoản trong lĩnh vực an sinh xã hội, người hưởng lương hưu…; áp dụng việc thanh toán không dùng tiền mặt trong giáo dục, y tế, và nhiều lĩnh vực khác hiệu quả.
Đặc biệt, công an tỉnh đã triển khai tố giác tội phạm qua ứng dụng VNeID. Phối hợp với Cảng hàng không Chu Lai triển khai thực hiện sử dụng định danh điện tử mức 2 phục vụ người dân đi tàu bay từ ngày 1/6/2023.
Đơn vị này còn phối hợp, hướng dẫn các ngân hàng phát triển các tính năng khai thác thông tin khách hàng thông qua mã QR trên CCCD hoặc tài khoản VNeID mức 2.
Công an tỉnh phối hợp Sở Thông tin và Truyền thông triển khai ứng dụng Smart Quảng Nam. Hiện, ứng dụng này cơ bản hoàn thiện các chức năng tiện ích cung cấp thông tin, dịch vụ công, các dịch vụ thiết yếu cho công dân, tra cứu hồ sơ kết quả giải quyết thủ tục hành chính và đang tổ chức chức triển khai “mô hình 24 chuẩn hóa xác thực tập trung (SSO)” để dùng tài khoản VNeID đăng nhập vào ứng dụng này và nhiều nền tảng ứng dụng, trang web của tỉnh.
Ngoài ra, công an tỉnh chủ trì, phối hợp với các tổ chức, hội, đoàn thể, sở, ban, ngành; đồng thời chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng công an cấp xã triển khai, thu thập, cập nhật, làm giàu dữ liệu theo chỉ đạo của Tổ Công tác Đề án 06 Chính phủ.
Nguyễn Nam
" alt="Công an Quảng Nam tích cực, sáng tạo trong chuyển đổi số">Công an Quảng Nam tích cực, sáng tạo trong chuyển đổi số
-
- “Muốn yêu thì ví phải dày, xe sang, điện thoại xịn. Độ bền của tình yêu do“polime” quyết định, còn sinh viên nghèo như chúng tớ chẳng dám mơ có bạn gái vìsợ bị chê ít tiền, hoặc chỉ yêu được một thời gian ngắn các em lại “chạy” mấthút” – Đức Anh (SV Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội) chia sẻ. Văng tục chê bạn trai không đại gia
Mới đây, cư dân mạng xôn xao về việc nữ sinh có nickname B.Y, khoaGiáo dục mầm non tại một trường sư phạm, văng tục chê bạn trai ít tiền trên mạngxã hội facebook. Ít ai tưởng tượng được một cô nàng xinh xắn, dễ thương lại cóthể “phun châu nhả ngọc” ra những lời lẽ tục tĩu, khó nghe đến như vậy để miệtthị, khinh thường bạn trai khi bạn này “đi xe SH nhưng trong ví chỉ có 200 – 300nghìn đồng” (trích status trên trang cá nhân của nữ sinh).
" alt="Nữ sinh chê bạn trai không đại gia">Nữ sinh chê bạn trai không đại gia
-
- Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các sự việc liên quan đến ứng xử giữa giáo viên với học sinh, phụ huynh gây rúng động xã hội, dư luận đặt câu hỏi phải chăng việc đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm đang có vấn đề? Để tìm hiểu gốc rễ của vấn đề, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam - đơn vị sâu sát và đại diện cho tiếng nói về quyền lợi của cộng đồng giáo viên:
- Ngành giáo dục gần đây xảy ra nhiều sự việc liên quan đến ứng xử giữa giáo viên – học sinh – phụ huynh như: cô giáo bắt học sinh quỳ gối, cô giáo không giảng bài khi lên lớp, thầy giáo nói lời thô tục với học sinh, mới đây là cô giáo bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng… Theo ông, nguyên nhân của những sự việc này do đâu và phải chăng việc đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm đang có vấn đề?
TS Nguyễn Ngọc Ân: Theo tôi, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến những hành vi ứng xử không chuẩn mực, thậm chí vi phạm pháp luật giữa phụ huynh, giáo viên và học sinh. Có những nguyên nhân từ xã hội với lối sống thiếu kỷ cương, không mẫu mực trong việc chấp hành luật pháp, nhận thức pháp luật còn hạn chế của khá nhiều người.
Hãy nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và và toàn diện hơn thay cho việc quy chụp: những gì xảy ra ở nhà trường, với giáo viên và học sinh thì đều đổ lỗi cho ngành giáo dục, điều đó thật sự thiếu công bằng. Tuy nhiên, nhiều hiện tượng xảy ra được báo chí thông tin những ngày qua cũng cho thấy sự thiếu hụt về năng lực sư phạm của một số giáo viên. Tôi cũng không loại trừ yếu tố đạo đức trong một số trường hợp. Ví dụ việc giáo viên bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng chẳng hạn. Cách hành xử đó không phải là của một người bình thường chứ chưa nói đến một nhà giáo.
Nhà giáo – sản phẩm của các cơ sở đào tạo giáo viên và chắc chắn các trường sư phạm có phần trách nhiệm không nhỏ đối với sản phẩm bị lỗi của mình.
TS Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam - Từ trước tới nay, chúng ta vẫn có ‘truyền thống’, tư duy rằng nhà trường, giáo viên là nơi nắm giữ quyền lực, là ‘bề trên’. Làm thế nào để thay đổi được tư duy này?
Nhà trường có quyền, giáo viên có quyền, nhưng không phải là bề trên ban phát hay quyền đi hành người khác.
Điều này được quy định rất rõ trong các văn bản quy định đối với nhà trường, với giáo viên như: Điều lệ trường học, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp… Có thể khi một số hiện tượng tiêu cực gần đây được phát hiện, chúng ta thấy giáo viên nhận thức chưa đúng đắn về “quyền” của mình dẫn đến việc: quyền được làm thì làm chưa tốt nhưng lại đi làm cái việc không được quyền làm.
Để thay đổi thực tế này, tự mỗi giáo viên nên tìm hiểu, đọc kỹ, hiểu rõ các văn bản quy định nhiệm vụ, nghĩa vụ của giáo viên, học hỏi từ rất nhiều những đồng nghiệp giỏi nghề, có tư cách đạo đức chuẩn mực, có thâm niên nghề nghiệp cao… rồi mới có thể làm được nghề dạy học một cách tử tế, để không trở thanh một “thợ dạy” đơn thuần.
Qua theo dõi, các hiện tượng giáo viên yếu năng lực và vi phạm đạo đức phần nhiều là giáo viên trẻ, mới ra trường, kinh nghiệm và tuổi nghề còn hạn chế. Các kỹ năng hành xử trong cuộc sống chắc chắn còn thiếu và hiển nhiên khi đối mặt với những áp lực trước công việc, trước các tình huống sư phạm phức tạp, bất ngờ sẽ dễ dẫn đến ngợp và bột phát những hành vi thiếu kiểm soát.
Nói vậy cũng có nghĩa là nghề dạy học rất khó và để trở thành nhà giáo đúng nghĩa thì không hề dễ dàng.
- Giáo viên có hành xử không đúng mực với học sinh, nhưng học sinh, phụ huynh cũng có cách ứng xử không phù hợp: bắt cô giáo quỳ, đánh cô giáo suýt sảy thai… Dân chủ trong trường học nên được thực thi như thế nào để không làm tổn thương giáo viên, thưa ông?
Trường học phải là nơi giáo viên được tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội để chia sẻ những kinh nghiệm với nhau, được trải lòng mỗi khi gặp khó khăn, được giải tỏa khi có ấm ức, được hỗ trợ khi bế tắc, khó khăn… với cán bộ quản lý và với tất cả các đồng nghiệp.
Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện bắt đầu cho giáo viên, từ giáo viên mới mong có được môi trường giáo dục an toàn với học sinh, có được sự yên lòng, đồng cảm, hợp tác từ phụ huynh học sinh.
Dân chủ trong nhà trường tạo môi trường giáo dục an toàn. Môi trường giáo dục an toàn tạo cho giáo viên tâm thế tự tin, tự trọng. Khi tự tin giáo viên có cách hành xử chuẩn mực. Khi có những hành xử chuẩn mực giáo viên nhận được sự hợp tác. Khi có sự hợp tác, sẽ hạn chế xảy ra mâu thuẫn và tránh được những tổn thương không đáng có.
- Các cơ quan quản lý trường học, lãnh đạo nhà trường cần phải làm gì cụ thể hơn để cải thiện cách giao tiếp giữa giáo viên – học sinh ngoài việc đến khi sự việc xảy ra mới kỷ luật, phê bình?
Theo tôi, việc đi giải quyết từng trường hợp là cần thiết, nhưng đã đến lúc cần có cách giải quyết căn cơ hơn, đi vào bản chất hơn.
Theo đó, tất cả các nhà trường, các đoàn thể trong trường và mỗi giáo viên ngay lập tức phải tự nhìn nhận lại mình, nhìn nhận lại tổ mình, trường mình.
Rất có thể một ngày nào đó, lại xảy ra việc với chính chúng ta. Nó không loại trừ ai vì sự vận động phát triển phức tạp của xã hội dẫn đến những diễn biến tâm lý khó lường của học sinh, những phản ứng bất ngờ của phụ huynh…
Ngay lúc này, biện pháp phòng ngừa là cần thiết. Đó là trách nhiệm của Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, các tổ trưởng, Ban chấp hành công đoàn của mỗi nhà trường… tất cả không thể đứng ngoài, trông đợi vào sự chỉ đạo của cấp trên mà phải bắt tay vào xây dựng ngay “Chương trình hành động phòng chống bạo lực học đường”. Việc tạo dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện là trách nhiệm không phải của riêng ai từ nhà trường, cộng đồng, phụ huynh đến các em học sinh…
Cần tổ chức ngay các khóa tập huấn, các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các buổi sinh hoạt chuyên môn nội dung nâng cao nhận thức đúng đắn, sâu sắc về nghề dạy học, trang bị những kỹ năng ứng xử sư phạm trong các tình huống với đồng nghiệp, với phụ huynh và đặc biệt là với học sinh. Các nhà trường cần thiết phải tập huấn lại cho giáo viên hiểu và biết cách sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực – một nội dung mà Bộ GD-ĐT đã triển khai từ lâu nhưng hình như thời gian gần đây đang bị lãng quên trong các nhà trường.
- Chương trình hiện nay ở các trường sư phạm có vẻ chưa được coi trọng và thiếu đi những giờ học về nghiệp vụ liên quan đến tâm lý giáo dục, khả năng xử lý tình huống sư phạm?
Hiện nay, trong các cơ sở đào tạo giáo viên, việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm đã được coi trọng đúng chưa và hiệu quả của các học phần tâm lý giáo dục như thế nào, vẫn là một câu hỏi lớn.
Phần lớn sinh viên trong quá trình học tập tại trường đều chú trọng nhiều đến kiến thức chuyên ngành mà chưa nhận thức được tầm quan trọng của các yếu tố hành nghề dạy học.
Vì thế, bản thân họ không dành nhiều sự quan tâm và đương nhiên sẽ bị lỏng lẻo về mặt kỹ năng khi đảm nhiệm những công việc của một giáo viên thực sự.
Thời lượng giành cho rèn luyện tay nghề trong trường sư phạm cũng chưa đảm bảo. Chúng ta cũng nên nhớ: Dạy học là một nghề tương đối đặc biệt, nó đòi hỏi năng khiếu, tố chất rất riêng.
Tuy nhiên, nói gì thì nói, với gần 1,5 triệu giáo viên trên khắp cả nước, những hiện tượng tiêu cực đang diễn ra cũng không phải phổ biến. Còn rất nhiều tấm gương thầy cô tâm huyết, giỏi nghề, vững nghiệp… còn rất nhiều vị phụ huynh hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, kính trọng, giúp đỡ thầy cô. Đa số các em học sinh là những trò giỏi, con ngoan. Vì thế, các thầy cô giáo cũng không nên hoang mang, dao động, không khái quát từ các hiện tượng cá biệt để rồi mất phương hướng. Đây là thời điểm cần thiết để các thầy cô thể hiện bản lĩnh, ý chí quyết tâm, lòng tự tin và trách nhiệm với nghề nghiệp.
- Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Bao giờ hết cảnh cô giáo phạt học sinh quỳ gối, uống nước giẻ lau?
Những sự việc bạo lực học đường trong từ đầu năm tới đây như quả bom "phát nổ giữa ban ngày", nén nơi này thì xì nơi khác dù đã được các cơ quan quản lý vào cuộc rốt ráo.
" alt="Các trường sư phạm có phần trách nhiệm không nhỏ với sản phẩm lỗi của mình">Các trường sư phạm có phần trách nhiệm không nhỏ với sản phẩm lỗi của mình
-
Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
-
- “Sự dũng cảm của em Phạm Song Toàn là rất đáng ghi nhận - đây cũng là những điều mà giáo dục hướng các em tới, mong các em có được" - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết như vậy về câu chuyện học sinh phản ánh hiện tượng "cô giáo không nói gì" đang thu hút sự quan tâm của dư luận.>> Tạm đình chỉ đứng lớp với cô giáo không nói gì" alt="Thứ trưởng Giáo dục: “Câu chuyện Phạm Song Toàn hàm chứa nhiều điều phải suy ngẫm”"> Thứ trưởng Giáo dục: “Câu chuyện Phạm Song Toàn hàm chứa nhiều điều phải suy ngẫm”
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Dừng sử dụng công nghệ 2G: Thúc đẩy chuyển đổi số toàn diện
- Mốt chụp ảnh cưới độc, hiểm của giới trẻ Sing
- Tâm sự: Osin trẻ tố chồng mình 'mía ngon đánh cả cụm'
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- Huyền Lizzie không bao giờ đi chơi xa vì mê không khí Tết Hà Nội
- Danh sách thí sinh được miễn thi và xét tuyển thẳng vào đại học năm 2020
- Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Điều chuyển giáo viên phổ thông về dạy mầm non
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Cách xử lý khi cần gạt mưa của xe hoạt động không chịu dừng?
- Hoàng Thùy Linh vai trần gợi cảm ngày đầu năm
- 150 trường phổ thông được ưu tiên xét tuyển vào 7 đại học
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Giáo sư 36 tuổi 'trẻ nhất Việt Nam'
- Hai bức ảnh tình người rơi nước mắt
- Lý Quí Khánh: Tôi luôn giấu đi những khó khăn, tuyệt vọng!
- Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
- Thương rồi để đó
- Vụ Nam Trung Yên GS Nguyễn Lân Dũng lên tiếng về hiệu trưởng Tạ Thị Bích Ngọc tại Góc nhìn thẳng
- Khánh Hòa dự tính tăng cường đội ngũ chuyên gia an toàn, an ninh mạng
- Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- Trượt lớp 10 công lập nên học ở đâu?
- Nguy cơ tấn công qua lỗ hổng mới trong Microsoft Exchange Server
- Hiệu trưởng rất đau lòng nhưng mong hãy nhân văn với giáo không nói gì
- Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Ngoại tình: Trai đẹp 'chết' vì dính bẫy tiền của bà chủ giàu có
- Các phương tiện di chuyển đặc biệt của ông Kim Jong Un
- PGS.TS Trần Trung Tính làm Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ
- 搜索
-
- 友情链接
-