Năm 2022 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai nộp lệ phí xét tuyển đại học, cao đẳng hoàn toàn bằng hình thức trực tuyến. (Ảnh minh họa)

Theo đánh giá từ giới chuyên môn, việc tổ chức xét tuyển và nộp lệ phí trực tuyến không chỉ giúp giảm thiểu chi phí xã hội mà còn là dịp để người dân làm quen với phương thức thanh toán mới, góp phần tạo chuyển biến về nhận thức và kỹ năng số, thúc đẩy thanh toán trực tuyến trong xã hội.

Thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho thấy, trong 4 tháng đầu năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã gia tăng cả về số lượng (69%) và giá trị (27,5%). 

Theo số liệu của NAPAS, tính đến hết năm 2021, đã có 120 triệu thẻ ngân hàng được phát hành tại Việt Nam. Trong đó 1,3 triệu thẻ được mở mới qua hình thức eKYC (xác thực điện tử). Hiện Việt Nam có hơn 40 đơn vị, tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép với khoảng 20 triệu tài khoản ví điện tử đang hoạt động. 

Một vài thống kê về tốc độ tăng trưởng thanh toán số tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt)

Tính đến hết tháng 4/2022, thanh toán di động tại Việt Nam đã tăng 97,7% về số lượng giao dịch và 86,7% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm trước. Số lượng giao dịch thanh toán qua hình thức quét mã QR cũng tăng tới 56,6% về số lượng giao dịch và 111,6% về giá trị giao dịch.

Trong 3 năm đại dịch, hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Thanh toán không tiền mặt giờ đây xuất hiện mọi nơi trong cuộc sống của người dân. Có 2 nguyên nhân chính lý giải cho điều này. Thứ nhất do quá trình chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ; thứ hai là tác động đa chiều của đại dịch Covid-19 đã biến thanh toán số trở thành xu hướng tất yếu. 

Trọng Đạt

" />

Năm đầu nộp lệ phí xét tuyển đại học online: 80% thí sinh đã hoàn tất giao dịch

Nhận định 2025-02-05 08:16:43 37

Từ ngày 21 đến ngày 31/8/2022,ămđầunộplệphíxéttuyểnđạihọconlinethísinhđãhoàntấtgiaodịtỷ giá vàng hôm nay sau khi hoàn thành đăng ký nguyện vọng đại học, cao đẳng, thí sinh sẽ phải truy cập vào hệ thống hỗ trợ tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tại địa chỉ https://thisinh.thithptquocgia.edu.vn để nộp lệ phí xét tuyển cho các nguyện vọng đã đăng ký. 

Đây là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT triển khai nộp lệ phí xét tuyển đại học, cao đẳng hoàn toàn bằng hình thức trực tuyến. Chỉ thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT mới phải thực hiện nghĩa vụ nộp lệ phí.

Để đảm bảo giao dịch thông suốt, tránh quá tải cho hệ thống, trước đó Bộ GD&ĐT đã ban hành hướng dẫn thanh toán lệ phí xét tuyển trực tuyến với 15 phương thức bao gồm ngân hàng, ví điện tử.

Số liệu thống kê mới nhất cho thấy, tính đến 17h ngày 29/8, đã có 342.000 thí sinh (chiếm 80% lượng đăng ký) hoàn thành việc nộp lệ phí trực tuyến. Trong đó, hơn một nửa số giao dịch thanh toán lệ phí xét tuyển được thực hiện bằng hình thức quét mã QR qua ví MoMo, tương đương hơn 172.000 giao dịch.

Năm 2022 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai nộp lệ phí xét tuyển đại học, cao đẳng hoàn toàn bằng hình thức trực tuyến. (Ảnh minh họa)

Theo đánh giá từ giới chuyên môn, việc tổ chức xét tuyển và nộp lệ phí trực tuyến không chỉ giúp giảm thiểu chi phí xã hội mà còn là dịp để người dân làm quen với phương thức thanh toán mới, góp phần tạo chuyển biến về nhận thức và kỹ năng số, thúc đẩy thanh toán trực tuyến trong xã hội.

Thống kê của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho thấy, trong 4 tháng đầu năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã gia tăng cả về số lượng (69%) và giá trị (27,5%). 

Theo số liệu của NAPAS, tính đến hết năm 2021, đã có 120 triệu thẻ ngân hàng được phát hành tại Việt Nam. Trong đó 1,3 triệu thẻ được mở mới qua hình thức eKYC (xác thực điện tử). Hiện Việt Nam có hơn 40 đơn vị, tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép với khoảng 20 triệu tài khoản ví điện tử đang hoạt động. 

Một vài thống kê về tốc độ tăng trưởng thanh toán số tại Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt)

Tính đến hết tháng 4/2022, thanh toán di động tại Việt Nam đã tăng 97,7% về số lượng giao dịch và 86,7% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm trước. Số lượng giao dịch thanh toán qua hình thức quét mã QR cũng tăng tới 56,6% về số lượng giao dịch và 111,6% về giá trị giao dịch.

Trong 3 năm đại dịch, hành vi của người tiêu dùng Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Thanh toán không tiền mặt giờ đây xuất hiện mọi nơi trong cuộc sống của người dân. Có 2 nguyên nhân chính lý giải cho điều này. Thứ nhất do quá trình chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ; thứ hai là tác động đa chiều của đại dịch Covid-19 đã biến thanh toán số trở thành xu hướng tất yếu. 

Trọng Đạt

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/475a998911.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4

Trên trang Facebook Ba Đình C2 News của trường THCS Ba Đình chia sẻ: "Vào chiều nay 25/9/16, hệ thống sổ liên lạc điện tử của trường THCS Ba Đình bị hack, nhắn tin với nội dung xấu, gây hoang mang cho phụ huynh và ảnh hưởng đến nhà trường. Kính mong quý phụ huynh và các con học sinh thông cảm và chia sẻ với nhà trường về sự việc ngoài ý muốn này. Nhà trường kính mong các bậc phụ huynh học sinh và các con học sinh sẽ hiểu và không có những suy nghĩ, bình luận sai lệch từ sự cố này!"

a1-2-so-lien-lac-dien-tu-truong-thcs-ba-dinh-gui-tin-nhan-tao-lao-cho-phu-huynh-bkav.jpg

Về sự cố này, ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch phụ trách An ninh mạng Bkav nhận định: “Để gửi tin nhắn đến phụ huynh qua hệ thống sổ liên lạc điện tử thì giáo viên sẽ phải đăng nhập vào website và nhập nội dung thông tin và sau đó hệ thống sẽ chuyển dưới dạng tin nhắn tới các bậc phụ huynh. Thông thường, có 2 khả năng để hacker tiến hành gửi tin nhắn đi. Thứ nhất kẻ tấn công bằng cách nào đó đã có được mật khẩu của một giáo viên trong nhà trường".

Trường hợp thứ nhất này có vẻ khắc phục đơn giản, nếu do mật khẩu yếu thì biện pháp khắc phục là chỉ cần đặt lại mật khẩu. Tất nhiên nếu vậy các thành viên quản lý hệ thống sổ liên lạc điện tử của nhà trường cũng cần nâng cao ý thức giữ an toàn thông tin hơn nữa.

"Nhưng trường hợp thứ hai đáng lo ngại hơn, đó là thông qua một lỗ hổng trên hệ thống nhắn tin, kẻ xấu không cần phải biết tên, mật khẩu đăng nhập mà vẫn có thể xâm nhập được vào hệ thống và tiến hành tạo và gửi tin nhắn với nội dung phản cảm như vậy" - ông Ngô Tuấn Anh cho hay.

">

Bkav khuyến cáo từ vụ sổ liên lạc điện tử nhắn 'tào lao' cho phụ huynh

2015 đã trở thành năm đạt doanh số cao kỷ lục của Toyota Việt Nam (TMV) khi liên doanh này bán ra 51.246 xe (bao gồm cả xe Lexus) tại thị trường Việt Nam, tăng 24.4% so với năm 2014, nâng tổng doanh số bán cộng dồn hoạt động của TMV lên đến 357.021 xe. Đây là lần đầu tiên TMV đạt doanh số bán hàng kỷ lục lên trên mức 51.000 xe/năm, ghi dấu ấn trong hành trình 20 năm hoạt động của TMV.

Tính riêng trong tháng 12, tổng doanh số các mẫu xe Toyota đạt 5.350 xe. Trong đó, thị trường miền Bắc tiêu thụ 2.483 xe (chiếm 46%), thị trường miền Trung tiêu thụ 742 xe (chiếm 14%) và thị trường miền Nam tiêu thụ 2.125 xe (chiếm 40%). Đây cũng là tháng có doanh số bán kỷ lục của TMV.

Trong năm 2015, doanh số bán các mẫu xe Toyota của TMV đạt 50.285 xe, tăng 23% so với năm ngoái. Trong đó, doanh số bán của phân khúc xe du lịch đạt 27.163 xe tăng 28%; phân khúc xe thương mại đạt 23.122 xe, tăng 19%.

Vios vẫn là chiếc xe bán chạy nhất của Toyota tại thị trường Việt Nam khi đạt doanh số bán đạt 13.761 xe bán ra, tăng gần gấp đôi so với năm 2014, nâng tổng số bán tích lũy của xe Vios lên đến 60.256 xe. Tiếp theo là Corolla với đạt 5.926 xe, tăng 10% so với năm 2014. Là một trong những dòng xe có mặt đầu tiên tại thị trường Việt Nam, đến nay, doanh số bán tích lũy của mẫu xe này đạt xấp xỉ 56.000 xe.

">

Toyota Việt Nam bán ra 51.000 chiếc xe năm 2015

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

友情链接