MC nổi tiếng bị tố bỏ thuốc mê và cưỡng hiếp một cô gái trẻ
Qian Feng,ổitiếngbịtốbỏthuốcmêvàcưỡnghiếpmộtcôgáitrẻbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia đức người dẫn chương trình nổi tiếng cho Đài truyền hình Hồ Nam, Trung Quốc vừa bị đình chỉ công việc do liên quan tới các cáo buộc hiếp dâm. Điều này lại một lần nữa cho thấy ngày càng có nhiều phụ nữ can đảm nêu tên thủ phạm và buộc họ phải chịu trách nhiệm về hành vi sai trái của mình bất chấp những thách thức trong việc kết tội. Xiao, một cô gái thế hệ 9X nói rằng người dẫn chương trình 37 tuổi đã cưỡng hiếp khi cô đang say rượu và bất tỉnh, theo những cáo buộc mà cô đăng trên nền tảng Weibo hôm 24/8. Xiao cho biết cô quen biết Qian Feng sau khi ghi hình một chương trình truyền hình vào năm 2018. Sau đó, cô có trò chuyện qua mạng với MC này trước khi được mời đi ăn tối ở Thượng Hải vào tháng 2/2019, nơi vụ việc được cho là đã xảy ra. Trong bài đăng trên Weibo của mình, Xiao tuyên bố Qian Feng - nổi tiếng với chương trình trò chuyện “Day Day Up” trên đài truyền hình Hồ Nam - có thể đã bỏ thuốc mê vào đồ uống của cô. Xiao viết rằng cô thức dậy khỏa thân bên cạnh chiếc bao cao su đã qua sử dụng vào ngày hôm sau. Cô cho biết đã trình báo với cảnh sát vào sáng hôm đó, nhưng họ quyết định không điều tra vụ việc, bài đăng của cô trên Weibo viết. Sau khi bài đăng của Xiao được lan truyền vào hôm 24/8, cảnh sát quận Trường Ninh, Thượng Hải - nơi vụ việc được báo cáo ban đầu - cho biết, khi đó họ đã từ chối điều tra do thiếu bằng chứng. Bài đăng của Xiao bao gồm cảnh quay từ camera giám sát ở bên ngoài nơi ở của Qian Feng vào tối hôm đó. Trong video, người ta thấy một người đàn ông đang kéo một người phụ nữ say mềm vào nhà. Cảnh sát cho biết, họ sẽ điều tra vụ việc nếu cô có thể cung cấp thêm bằng chứng. “Một số cư dân mạng đặt câu hỏi tại sao tôi giữ im lặng trong 2 năm. Tôi không dám (nói ra) vì tôi sợ cuộc sống của mình sẽ hoàn toàn sụp đổ… vì bị bắt nạt trực tuyến”, cô nói trên Weibo và cho biết thêm rằng cô đã bị trầm cảm, thậm chí tính đến cả việc kết liễu đời mình. Vài giờ sau khi vụ việc được lan truyền, đài truyền hình Hồ Nam cho biết, họ đã đình chỉ Qian Feng và sẽ hợp tác với chính quyền để điều tra. Qian Feng hiện vẫn chưa lên tiếng về các cáo buộc. Một luật sư tại Công ty Luật Qianqian ở Bắc Kinh, người đã đại diện cho nhiều vụ án cấp cao, nói rằng nhà chức trách yêu cầu thêm bằng chứng có thể bởi vì Xiao và Qian không phải là người lạ với nhau. “Trường hợp này thuộc loại ‘tấn công tình dục giữa những người quen biết’, vì thế thường gặp trở ngại lớn hơn ở Trung Quốc vì tư duy truyền thống”, anh nói. Vị luật sư này cũng nói thêm rằng thông thường người ta tin rằng người lạ có nhiều khả năng lạm dụng phụ nữ hơn là người quen. Lin Shuang, một tình nguyện viên ở Thượng Hải chuyên giúp đỡ những người bị bạo lực tình dục, cho biết chưa đến 10% các vụ lạm dụng tình dục mà cô gặp phải được cảnh sát xem xét vì chúng không đáp ứng các tiêu chí bằng chứng. Cảnh sát thường yêu cầu hai bên hòa giải - nhiều người đồng ý do áp lực, ngay cả sau khi biết thủ phạm sẽ tự do. “Thiếu bằng chứng không có nghĩa là mọi thứ chưa bao giờ xảy ra”, cô nói. Trong những năm gần đây, một số phụ nữ đã lên mạng để chia sẻ về việc bị lạm dụng tình dục tại trường học hoặc nơi làm việc, một số thậm chí còn đưa thủ phạm ra tòa. Một trong những vụ án nổi tiếng nhất liên quan đến Zhu Jun, người dẫn chương trình truyền hình kỳ cựu của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc, người bị buộc tội quấy rối tình dục một thực tập sinh, mặc dù anh ta phủ nhận mọi hành vi sai trái. Cô thực tập sinh, có tên Zhou Xiaoxuan, đã đưa anh ta ra tòa vào tháng 12/2020. Đây là một trong số ít các vụ quấy rối tình dục được đưa ra xét xử. Vụ án được cho là sẽ có phiên xét xử thứ 2 vào tháng 5/2021, nhưng nó đã đột ngột bị hủy bỏ mà không hẹn ngày xét xử tiếp. Đăng Dương(Theo Sixth Tone) Cảnh sát nghi ngờ Christine Angelica Dacera tử vong do bị hiếp dâm tập thể. Thay vì chĩa mũi dùi về phía thủ phạm, cư dân mạng lại đổ lỗi cho cô gái xấu số.Qian Feng bị cáo buộc đổ thuốc mê và tấn công tình dục một cô gái trẻ Nạn đổ lỗi ngược trong sự việc người đẹp Philippines tử vong
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
-
Quang cảnh Lễ khai mạc chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023”. Chương trình diễn ra nhân kỷ niệm 61 năm ngày năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (1962 - 2023) và 46 năm ngày hai nước ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác (1977 - 2023).
Dự lễ khai mạc, về phía Việt Nam có lãnh đạo của Bộ TT&TT; Lãnh đạo UBND và các Sở, ban, ngành tỉnh Thừa Thiên Huế…
Về phía Lào, có sự tham gia của lãnh đạo Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào; Đại diện Đại sứ quán Lào tại Việt Nam; Lãnh sự quán Lào tại Đà Nẵng; lãnh đạo tỉnh Salavan và đại diện tỉnh Sekong của Lào…
Phát biểu chào mừng tại Lễ khai mạc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm ôn lại nhiều sự kiện, kỷ niệm thể hiện tình hữu nghị đặc biệt bền chặt giữa nhân dân hai nước, những thành tựu hợp tác Việt Nam và Lào trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực thông tin và truyền thông trong những năm gần đây.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, về thông tin, những năm qua, Việt Nam thường xuyên trao đổi đoàn các cấp, đoàn cán bộ quản lý thông tin, đoàn phóng viên hai nước; hỗ trợ đào tạo báo chí cho phóng viên nước bạn Lào; trao đổi các chương trình phát thanh, truyền hình, xuất bản phẩm; thúc đẩy các cơ quan báo chí hai nước hợp tác thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ kỹ thuật.
Về công nghệthông tin, Bộ TT&TT Việt Nam và Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào, thay mặt Chính phủ hai nước, đã ký Hiệp định hợp tác liên chính phủ về đối tác số.
Đây là hiệp định đối tác số đầu tiên giữa Việt Nam với một nước khác, khẳng định sự coi trọng, ưu tiên cao nhất cho phát triển quan hệ hợp tác công nghiệp công nghệ số, chuyển đổi số, hạ tầng số, thương mại và đầu tư số, đổi mới sáng tạo số, nghiên cứu và phát triển số, an ninh mạng cũng như hợp tác trên các diễn đàn số quốc tế.
Về lĩnh vực viễn thông, đây thực sự là điểm sáng nổi bật trong quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia, với hai đại diện lớn của Việt Nam tại nước bạn Lào là Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) - đại diện là Tổng Công ty CP Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global) và Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT).
“Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023” không chỉ là hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ giữa nhân dân hai nước Việt Nam và Lào mà còn là cầu nối giao thương, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh thương hiệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Lào.
Đây cũng là cơ hội để hai nước trao đổi về chương trình hợp tác song phương nhằm phát triển công nghiệp công nghệ số, hạ tầng số, thương mai số, kinh tế số, đầu tư số, chuyển đổi số và đặc biệt là chuyển đổi sốtrong báo chí, truyền thông.
Ông Nguyễn Văn Phương – Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin, trong thời gian qua, mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các địa phương của Lào, đặc biệt là các tỉnh Nam, Trung Lào tiếp tục được tăng cường và phát triển tốt đẹp, ngày càng gắn bó, tin cậy, hiệu quả và thiết thực.
Với những kết quả đạt được, có thể khẳng định rằng, hợp tác giữa tỉnh với các địa phương của Lào là một trong những điểm nổi bật, thành tựu quan trọng trong quan hệ đối ngoại của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua.
Tại buổi lễ, ông Phosy Keomanivong - đại diện Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch Lào chia sẻ, ngày hội hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào năm 2023 được tổ chức bởi Bộ TT&TT Việt Nam kết hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trùng với dịp hai nước kỷ niệm 61 năm ngày thiết quan hệ ngoại giao và 46 năm ngày kí Hiêp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện.
“Tôi đánh giá cao các hoạt động được tổ chức trong ngày hội năm nay, coi đây là một sự kiện quan trọng của hai Đảng, hai Nhà nước chúng ta.
Với mục tiêu kiên định với quan điểm, đường lối và chính sách của Đảng, Nhà nước và nhân dân Lào - Việt Nam trong công cuộc giữ gìn, gắn bó, tăng cường quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện, nâng cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Lào và Việt Nam, lĩnh vực thông tin và truyền thông luôn được coi là lĩnh vực nổi bật trong mối quan hệ giữa hai nước Lào – Việt Nam với nhiều dự án hợp tác.
Do đó, sự đoàn hết, hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau của Lào và Việt Nam, việc tuyên truyền trao đổi thông tin báo chí, công nghệ tiên tiến và văn hóa truyền thống tốt đẹp, thúc đẩy công tác du lịch là mục tiêu và yêu cầu cấp thiết, là yếu tố quan trọng trong quan hệ hai nước.
Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng để ngày hội hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào năm 2023 trở thành hoạt động thường niên quan trọng trong lĩnh vực thông tin báo chí hai nước, triển khai một cách nghiêm túc và có hiệu quả những dự án hợp tác khác đã và sắp được kí kết bởi lãnh đạo hai nước”, ông Phosy Keomanivong nhấn mạnh.
Trong khuôn khổ lễ Khai mạc “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào năm 2023”, các bên liên quan cũng làm lễ ký kết “Bản ghi nhớ Thỏa thuận hợp tác Giữa Cục Thông tin đối ngoại, Bộ TT&TT Việt Nam và Vụ Truyền Thông Đại chúng, Bộ Thông tin Văn hóa Du lịch Lào” nhằm đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông giữa hai nước Việt Nam – Lào.
Quang Thành - Ngọc Thế
" alt="61 năm thắm tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam – Lào">61 năm thắm tình hữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam – Lào
-
- Những thông tin về phương thức tuyển sinh vào Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2018 đã được chia sẻ chi tiết tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp diễn ra ngày 18/3. Thí sinh tìm hiểu về thông tin tuyển sinh ĐH. Ảnh: Thanh Hùng. Chia sẻ tại Ngày hội tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp năm 2018, GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay năm nay, ngoài xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 (điểm trúng tuyển theo ngành, không chênh lệch giữa các tổ hợp xét tuyển) và tuyển thẳng theo quy chế của Bộ GD-ĐT, trường có thêm phương thức xét tuyển kết hợp.
Xét tuyển kết hợp (nhận hồ sơ dự tuyển từ 2/5 đến 15/7/2018 tại trường) vào bất cứ ngành nào với nhóm 3 đối tượng:
Thí sinh đã tham gia vòng thi tuần cuộc thi “Đường lên đỉnh Olympia” của Đài Truyền hình Việt Nam và có tổng điểm thi THPT quốc gia theo tổ hợp môn xét tuyển của trường đạt từ 18 điểm trở lên.
Thí sinh có chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến 22/6/2018) đạt IELTS 6.5 hoặc TOEFL ITP 575 hoặc TOEFL iBT 90 trở lên và có tổng điểm thi môn Toán và 1 môn bất kỳ (trừ Tiếng Anh) của kỳ thi THPT quốc gia thuộc các môn trong tổ hợp xét tuyển của trường đạt từ 15 điểm trở lên.
Thí sinh có 3 môn thi THPT quốc gia 2018, trong đó có môn Toán và 2 môn bất kỳ thuộc các môn trong các tổ hợp xét tuyển của trường (A00, A01, D01, D07, D09, D10, B00, C03, C04), đạt 27 điểm trở lên, không làm tròn và không tính điểm ưu tiên.
GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân chia sẻ về thông tin tuyển sinh của nhà trường năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng. Theo ông Lê Việt Thủy, Phó trưởng phòng quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân, phương thức xét tuyển kết hợp có lợi rất lớn cho thí sinh khi sẽ được quyền lựa chọn ngành học mong muốn và biết trước kết quả có trúng tuyển hay không trước đợt xét tuyển chung vào các trường ĐH, CĐ trên toàn quốc.
Năm nay, Trường ĐH Kinh tế quốc dân bổ sung thêm các tổ hợp mới (như D09, D10, C03, C04, B00) để xét tuyển vào một số ngành ngoài các tổ hợp truyền thống.
Trường cũng dự kiến sẽ mở những ngành đào tạo mới hoàn toàn như: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Quản lý dự án, Thương mại điện tử, Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (B-BAE) học bằng tiếng Anh, Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro học bằng tiếng Anh.
Cùng đó, là nhiều ngành mới được phát triển lên từ các chuyên ngành trước đây như: Kinh tế phát triển, Khoa học quản lý, Quản lý công, Quản lý tài nguyên và môi trường (được tách ra từ ngành Kinh tế); Luật kinh tế (tách từ ngành Luật); Quản lý Đất đai (tách từ ngành Bất động sản); Công nghệ thông tin (tách từ ngành Khoa học máy tính).
PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho hay, với tất cả 33 ngành, dự kiến dải điểm trúng tuyển năm nay sẽ dao động khoảng 6 điểm.
“Theo dự đoán, điểm thi năm nay không cao hơn năm ngoái và nhiều khả năng thấp hơn. Bởi đề thi được chuẩn hóa hơn và bao gồm cả chương trình lớp 11. Do đó thí sinh cần tham chiếu điểm của những năm trước để nắm bắt xu hướng. Để tăng khả năng vào trường, thí sinh đừng đăng ký quá nhiều nguyện vọng nhưng kinh nghiệm là hãy chia thành 3 tầng nguyện vọng. Có thể đăng ký xét tuyển 2 nguyện vọng ở mỗi tầng: cao hơn điểm thi của mình một chút, ngang với điểm thi và nhóm thấp hơn. Ví dụ được 25 điểm, thí sinh có thể đăng ký 1-2 nguyện vọng có điểm chuẩn năm ngoái cao hơn, 1-2 nguyện vọng tầm 24-25 điểm và 1-2 nguyện vọng nữa thuộc diện thấp nhất. Như vậy khả năng trúng tuyển vào trường là rất lớn”, ông Triệu nói.
PGS.TS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng quản lý đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân giải đáp các thắc mắc của thí sinh. Ảnh: Thanh Hùng. Về học phí hệ chính quy chương trình đại trà, thấp nhất là 13,5 triệu đồng/năm và cao nhất là 18,5 triệu đồng/năm tùy từng ngành học.
TS Lê Việt Thủy, Phó trưởng phòng quản lý đào tạo nhà trường cho hay: “Những ngành học phí thấp nhất là những ngành mà chúng tôi đang muốn ưu tiên để tuyển sinh vào và nhu cầu xã hội đang rất cần là Công nghệ thông tin, Kinh tế học,… Những ngành có nhu cầu học và vào cao như Tài chính, Kế toán, Marketing, Kinh doanh quốc tế ở mức cao nhất. Thí sinh cần lưu ý, đối với các chương trình đào tạo/học bằng tiếng Anh (các ngành POHE, EBBA, EPMP, BBAE,…); chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao thì học phí sẽ cao hơn. Vì vậy, các thí sinh dự kiến đăng ký vào những chương trình này cần chú ý, tránh trường hợp đáng tiếc sau khi trúng tuyển mới nhận ra học phí quá khả năng kinh tế của gia đình nhưng không còn cơ hội để xét tuyển vào các ngành khác hoặc trường khác nữa”.
Thanh Hùng
ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tăng chỉ tiêu, mở thêm nhiều ngành mới năm 2018
GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho biết, dự kiến năm 2018 trường sẽ tăng đáng kể chỉ tiêu và mở thêm nhiều ngành đào tạo mới.
" alt="Thông tin mới nhất về tuyển sinh vào Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2018">Thông tin mới nhất về tuyển sinh vào Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2018
-
không gian mạng có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ vị thành niên, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ", theo dự thảo cuối cùng do Hội đồng Nhà nước ban hành và được công bố trên trang web của chính phủ hôm 24/10. Quy định Bảo vệ trẻ vị thành niên trên Internet là quy định toàn diện nhất cho đến nay, bao gồm 60 điều khoản đặt các trách nhiệm khác nhau lên vai các nhà sản xuất thiết bị thông minh và nhà cung cấp dịch vụ di động Trung Quốc, chính quyền địa phương, các tổ chức giáo dục và phụ huynh.
Theo đó, các hãng sản xuất thiết bị - bao gồm Xiaomi, Huawei và Oppo – phải cài đặt sẵn phần mềm bảo vệ trẻ vị thành niên hoặc hướng dẫn người dùng rõ ràng cách cài đặt. Những đơn vị vận hành dịch vụ video ngắn và game – bao gồm Tencent, ByteDance, NetEase – cũng phải cung cấp chế độ trẻ vị thành niên trên các nền tảng của mình.
Tính đến năm 2021, theo Trung tâm thông tin mạng Internet Trung Quốc, nước này có hơn 181 triệu người dùng Internet dưới 18 tuổi. Với việc siết chặt sử dụng Internet, các nhà phân tích tin rằng tác động đến Big Tech địa phương trong ngắn hạn sẽ hạn chế nhưng ảnh hưởng đến cơ sở người dùng theo thời gian.
Zhang Shule, nhà phân tích của tổ chức CBJ, nhận xét: “Với hầu hết doanh nghiệp game và Internet, trẻ vị thành niên không phải khách hàng mục tiêu của họ. Nhiều năm quy định chống lại nạn nghiện Internet khiến trẻ vị thành niên chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong nền tảng người dùng miễn phí hoặc trả tiền của các công ty game hàng đầu Trung Quốc”, ông nói.
Zhang không dự đoán việc triển khai quy định mới sẽ tác động đến doanh thu của doanh nghiệp Internet Trung Quốc.
Với Tencent, công ty video game lớn nhất thế giới tính theo doanh thu, trẻ vị thành niên chỉ đóng góp 0,4% tổng thời gian chơi game nội địa và 0,7% doanh thu quý đầu năm nay.
Tuy nhiên, quy định mới sẽ ngăn các doanh nghiệp xây dựng thói quen người dùng nhất định khi trẻ bước vào tuổi trưởng thành. Nó có thể tạo hiệu ứng dây chuyền đến lượng người dùng các sản phẩm và dịch vụ Internet khác, theo Zhang Yi, nhà sáng lập kiêm nhà phân tích trưởng tại hãng tư vấn iiMedia. Big Tech có khả năng đánh mất cơ hội tạo dựng hình ảnh với người dùng trẻ tuổi.
Nghiên cứu từ hãng chứng khoán Sinolink cũng đưa ra kết luận tương tự. Theo Sinolink, trẻ vị thành niên chiếm khoảng 20% game thủ di động Trung Quốc và 13% người dùng Douyin – phiên bản TikTok của Trung Quốc. Hạn chế lượng sử dụng sẽ gây tổn hại đến các doanh nghiệp trong tương lai.
Theo tờ SCMP,cuộc chiến chống nghiện Internet kéo dài nhiều năm của Bắc Kinh dẫn đến những quy định rải rác từ nhiều cơ quan, đôi khi chồng chéo nhau. Chẳng hạn, đầu năm 2023, Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc đề xuất quy định riêng, yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị, đơn vị điều hành chợ ứng dụng và nhà phát triển ứng dụng đưa vào “chế độ trẻ vị thành niên” trong sản phẩm.
Chế độ đặt hạn chế thời gian 40 phút với người dùng dưới 8 tuổi, một tiếng với người dùng từ 8 – 16 tuổi và hai tiếng với người từ 16-18 tuổi mỗi ngày. Nếu muốn xem thêm phải được sự cho phép của phụ huynh.
Một quy định liên quan đến video game năm 2021 từ Cục Quản lý Báo chí và Xuất bản Quốc gia chỉ cho phép trẻ vị thành niên chơi game một tiếng vào các ngày thứ 6, 7, Chủ nhật và ngày lễ.
(Theo SCMP)
Trẻ em và mối hiểm họa khi tiếp xúc sớm với Chatbot AITrẻ em sẽ gặp nhiều rủi ro trên không gian mạng nếu không được trang bị tốt các kỹ năng cần thiết, trong đó có kỹ năng giao tiếp với Chatbot AI." alt="Quy định mới của Trung Quốc có thể làm người dùng Big Tech sụt giảm">Quy định mới của Trung Quốc có thể làm người dùng Big Tech sụt giảm
-
Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng
-
- Bộ GD-ĐT vừa ban hành dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH chính quy; CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25/1/2017. Thu hẹp chênh lệch điểm ưu tiên khu vực, không còn làm tròn tổng điểm thi về các mức 0,25, trong đề án tuyển sinh các trường phải cung cấp cả tỷ lệ sinh viên có việc làm,... là những điểm mới trong dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH; CĐ năm 2018 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Ảnh minh họa. Thu hẹp chênh lệch điểm cộng ưu tiên theo khu vực
Thay đổi đáng chú ý nhất về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh.
Cụ thể, tại khoản 5 Điều 7 về khung điểm ưu tiên theo đối tượng và khu vực thì mức chênh lệch giữa hai khu vực kế tiếp là 0,25 điểm (thay vì chênh lệch như hiện nay là 0,5 điểm) tương ứng với tổng điểm 3 bài thi/môn thi (trong tổ hợp môn xét tuyển) không nhân hệ số theo thang điểm 10.
Như vậy mức điểm ưu tiên khu vực sẽ giảm đi một nửa ở mỗi đối tượng khu vực ưu tiên.
Gạch đầu dòng thứ 4, Điểm b, Khoản 4 Điều 7 về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh cũng được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Học sinh có hộ khẩu thường trú (trong thời gian học THPT hoặc trung cấp) trên 18 tháng tại các xã khu vực III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc và miền núi theo quy định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản hiện hành của Thủ tướng Chính phủ nếu học THPT (hoặc trung cấp) tại địa điểm thuộc huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có ít nhất một trong các xã thuộc diện nói trên”.
Tổng điểm thi không còn làm tròn về các mức 0,25
Điều 13 thay vì “Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và được làm tròn đến 0,25; cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực” như trước nay, thì dự thảo này quy định Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi theo thang điểm 10 đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân.
Như vậy, tổng điểm các bài/môn thi sẽ không làm tròn về các mức 0,25 mà “gần như được giữ nguyên” với việc chỉ làm tròn đến 2 chữ số thập phân.
Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo các điều kiện phụ do mỗi trường đã thông báo, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.
Điểm đ, khoản 1 Điều 13 ngoài thông tin các trường có thể thực hiện nhiều đợt tuyển sinh trong năm, dự thảo bổ sung “đề án tuyển sinh của các đợt phải được công bố trên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT trước khi thí sinh đăng kí xét tuyển ít nhất 15 ngày.
Trước các ngày cuối cùng của tháng chẵn, các trường phải cập nhật danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách thí sinh nhập học của các đợt tuyển sinh lên trang thông tin điện tử của trường và Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ”.
Điểm đ, Khoản 3 điều này cũng được sửa đổi thành như sau: “Chỉ tiêu tuyển sinh của các trường xác định theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT.”
Các trường phải cung cấp tỷ lệ sinh viên có việc làm trong đề án tuyển sinh
Theo dự thảo này, tại Điều 3 về các yêu cầu với Đề án tuyển sinh trường phải đảm bảo, các trường không chỉ phải cung cấp đầy đủ các thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng: cơ sở vật chất (phòng học, phòng thực hành/thí nghiệm và các trang thiết bị chính yếu, học liệu), đội ngũ giảng viên, quy mô đào tạo, mà còn phải cung cấp thêm tỷ lệ sinh viên chính quy có việc làm sau 12 tháng kể từ khi tốt nghiệp của 2 năm gần nhất trước một năm so với năm tuyển sinh theo khối ngành cùng một số thông tin quan trọng khác trong Phụ lục kèm theo quy chế. Những trường không công khai đầy đủ các thông tin theo quy định thì này không được thông báo tuyển sinh.
Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường.
Ngoài ra, trong trường hợp thay đổi nội dung đề án, trường phải công bố trước ít nhất 10 ngày tính đến ngày đầu tiên thí sinh điều chỉnh nguyện vọng và có trách nhiệm thông báo tới thí sinh có liên quan đến việc thay đổi nội dung đề án của trường.
Trường hợp bị phát hiện kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì bị xử lý vi phạm theo quy định.
Ảnh minh họa. Ở Điều 12, thay vì việc Bộ GD-ĐT quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào như trước đây, dự thảo quy định đối với ngành đào tạo thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên ở các trình độ ĐH, CĐ, trung cấp, căn cứ kết quả của kỳ thi THPT quốc gia, Bộ xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào các bài thi/môn thi văn hóa sử dụng để xét tuyển.
Đối với các ngành khác, các trường tự xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng.
Năm 2018, sẽ không có mức điểm sàn vào ĐH như Bộ GD-ĐT từng công bố năm 2017. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng đầu vào và đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ sẽ quy định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) riêng đối với các trường ĐH, CĐ sư phạm và các ngành đào tạo giáo viên.
Theo dự thảo, Điều 17, khoản 3 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT để vào ngành thuộc nhóm ngành đào tạo giáo viên như sau: Đối với trình độ ĐH xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ giỏi trở lên. Đối với trình độ CĐ, trung cấp xét tuyển học sinh tốt nghiệp THPT xếp loại học lực lớp 12 từ khá trở lên.”
Trên đây là những điểm thay đổi đáng chú ý của dự thảo mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Dự thảo sẽ được xin ý kiến dư luận đến hết ngày 28/2/2018.
Thanh Hùng
Xét tuyển ĐH, CĐ năm 2018 sẽ có nhiều điểm mới
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Hoa hậu Lý Gia Hân suýt đột tử vì rối loạn nhịp tim
- Biệt dược đen tập 3: Cường nghi ngờ Long sát hại Vương
- 'Gái ngành hot nhất màn ảnh Việt' đời thực mặc hot hơn trên phim
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Tạm biệt tổ ong, Hoài Linh lột xác như trai trẻ với set đồ hiệu đắt tiền
- Mua phải vé giả, du khách không được vào xem World Cup 2018
- Triển lãm ảnh 'Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Port FC vs Ratchaburi, 19h00 ngày 24/1: Rượt đuổi mãn nhãn
- Bí ẩn số phận cây sồi Tổng thống Pháp trồng ở Nhà Trắng
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Sinh viên 20 trường đại học chưa thể tốt nghiệp vì dịch Covid
- Top 10 đại học có tỉ lệ việc làm cao nhất
- Google bị kiện bồi thường hàng tỷ USD vì bán dữ liệu người dùng iPhone
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- Sở TT&TT TP.HCM phản hồi đơn Thuỳ Tiên tố Facebooker vu khống bán dâm
- Hàn Quốc tố Triều Tiên đánh cắp hàng triệu USD tiền ảo
- Giáo viên Đà Nẵng mắc Covid
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Google bị kiện bồi thường hàng tỷ USD vì bán dữ liệu người dùng iPhone
- Tàu cứu nạn chuyên dụng SAR 412, ân nhân cứu mạng ngư dân
- Điện thoại Trung Quốc gắn backdoor, âm thầm trừ tiền tài khoản
- Nhận định, soi kèo Saint
- Trọng Hoàng có phong cách gọn gàng, thích mặc đồng điệu với vợ
- Danh sách tỉnh, thành phải dạy học trực tuyến và qua truyền hình
- Biệt dược đen tập 6: Tiến bị bắt, mô tả lại quá trình gây án tại hiện trường
- Soi kèo góc Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1
- Đừng nhầm lẫn “dịch vụ giáo dục” với “giáo dục là dịch vụ”
- Những nghề nghiệp bị thay thế trong thời đại trí thông minh nhân tạo
- Huyền thoại Mikko Hypponen sẽ bàn gì tại Hội thảo ATTT 4.0?
- 搜索
-
- 友情链接
-