'Tình lơ' của Nguyễn Ngọc Tư lên sân khấu kịch
- 'Tình lơ' là một trong những truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được độc giả yêu thích. Người hâm mộ sẽ được cảm nhận qua một lăng kính mới khi tác phẩm này chuyển thể kịch. Cảm tác từ câu chuyện vốn rất buồn và khắc khoải nỗi đau trong truyện ngắn Tình lơcủa nhà văn Nguyễn Ngọc Tư,ìnhlơcủaNguyễnNgọcTưlênsânkhấukịu-23 việt nam tác giả Hoàng Thái Thanh (Nguyễn Thị Minh Ngọc và NSƯT Thành Hội) quyết định kể lại theo cách riêng của mình bằng cách đặt ở góc nhìn vui tươi, dí dỏm với cái kết có hậu. Mơ trăng bóng nướcbắt đầu từ câu chuyện của người phụ nữ tên Đơn với hai cái sai lầm trong cuộc đời. Sai lầm thứ nhất là là được cha mẹ đặt tên là Đơn. Cô dặn mọi người kêu mình là dì nhưng người ta cứ quên, chỉ gọi bằng cô, thành ra cô Đơn. Có lẽ vì thế mà cuộc đời cô Đơn cứ cô đơn mãi. Phận cô đơn nhưng cô Đơn lại rất mát tay làm mai cho các cặp vợ chồng. Tiếng lành đồn xa, hễ cứ ai muốn lấy vợ, lấy chồng là đi kiếm cô Đơn. Cô làm cho ai cũng thành công nhưng trừ làm mai cho chính mình. Cô Đơn làm mai nhiều đến nỗi bao nhiêu đôi trai gái nên duyên vợ chồng không nhớ hết nhưng rồi cô đã nhớ suốt đời chuyến mai mối cho vợ chồng Lược – Gương. Đây cũng là sai lầm thứ hai trong cuộc đời của cô Đơn. Lược tuy đã lấy được vợ nhưng cứ chạy theo ‘bắt đền’ cô không thôi. Thế là cô thầm thương trộm nhớ một người, đến mức chỉ mới nghe người này nhắc tên mình là tim đập loạn nhịp. Suốt bao nhiêu năm trời, cô phải chôn chặt sự nhớ thương đó trong tim. Không chỉ có dì dượng Bảy với mối tình ngang trái như ở Tình lơ, Mơ trăng bóng nước đầy đặn cảm xúc hơn với những câu chuyện thú vị của những nhân vật được viết thêm như vợ chồng cô Sáu, ông Hai, mẹ con cô Đơn… Cái chân chất, mộc mạc trong tính cách con người miền Tây vốn là một trong những đặc sản của Nguyễn Ngọc Tư đã bước ra khỏi trang sách để có một sức sống sinh động trên sân khấu. Những tình huống kịch đan xen có lúc làm người xem bật cười sảng khoái nhưng cũng có cả những thanh âm trầm đong đầy cảm xúc, lấy nước mắt khán giả. Là vở diễn mở màn vào đúng ngày đầu năm Đinh Dậu, Mơ trăng bóng nướcnhư một bức tranh lắng đọng với những câu chuyện về nghĩa vợ, tình chồng; về sự gắn kết của những thành viên trong gia đình và sự hy sinh của những người làm cha, làm mẹ để con cái được hạnh phúc vuông tròn. Không xuất hiện nhiều nhưng những lớp diễn của cô Đơn (nghệ sĩ Ái Như) và ông Hai (NSƯT Thành Hội) luôn là tâm điểm của cả những tiếng cười lẫn cảm giác rưng rưng xúc động. Trong Mơ trăng bóng nước, Quý Bình vẫn chứng tỏ bản lĩnh, kinh nghiệm diễn xuất dày dạn còn Lê Thuý đã làm tròn vai trong lần đầu tiên thử sức ở sân khấu Hoàng Thái Thanh. Vở diễn cũng có mặt những gương mặt diễn viên quen thuộc của sân khấu như Ngọc Tưởng, Ngọc Duyên, Tuyết Mai, Thế Hải, Nguyễn Long, Hoàng Kim… Mơ trăng bóng nước sẽ bắt đầu ‘lên sàn’ từ mồng 1 tết Nguyên Đán ở sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh. Gia BảoNghệ sĩ Ái Như và diễn viên Quý Bình. Cô Đơn và ông Hai là những nhân vật phụ, ít lớp diễn nhưng giúp mạch kịch đầy đặn và nhiều cảm xúc hơn
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
-
Nhiều thí sinh trượt đại học mơ ước dù có mức điểm không tệ, bởi cả những lý do chủ quan và khách quan. 1. Điểm thi cao khiến thí sinh rơi vào “an tâm ảo”.
Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.
Về lý thuyết, với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành/trường học của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng dự phòng hơn cho các mức điểm thấp hơn điểm mà mình có.
Song một phần có thể cũng vì có được mức tổng điểm cao do điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo” và chỉ chăm chăm vào những nguyện vọng mà điểm chuẩn năm ngoái loanh quanh tổng điểm thi năm nay mình có.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng 2. Trường đại học và thí sinh "không tìm thấy nhau"
Đây cũng là trường hợp diễn ra với không ít thí sinh. Tuy nhiên, số này lại do chủ động của thí sinh khi không muốn đăng ký “đại” vào các ngành học không phù hợp với bản thân hoặc không yêu thích chỉ để mang danh “đỗ đại học”.
Tức là nhìn qua mức điểm của thí sinh khá cao, trong khi nhiều ngành/trường đại học có mức điểm chuẩn dưới mức điểm mà thí sinh có, nhưng đơn giản là “không tìm thấy nhau”.
3. Đề thi thiếu phân hóa và điểm ưu tiên khiến điểm chuẩn cao kỷ lục?
Điểm thi thuộc top cao vẫn trượt các ngành/trường học yêu thích là chuyện không hiếm. Dẫn chứng thực tế năm nay điểm trúng tuyển ngành Hàn Quốc học theo khối C của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) lên đến 30 điểm.
GS Hoàng Anh Tuấn, Phó hiệu trưởng phụ trách ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho hay, ngành này tuyển rất ít chỉ tiêu do đã mất một phần bởi thí sinh xét tuyển bằng phương thức khác.
Cụ thể, số chỉ tiêu vào ngành Hàn Quốc học năm nay không cao, với 50 chỉ tiêu. Trong số này, nhà trường đã xét tuyển thẳng 30 chỉ tiêu. Do đó, chỉ còn 20 chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT.
Trong khi đó, số lượng thí sinh đăng ký quá đông. Ngành Hàn Quốc học, cũng như một số ngành "hot" của trường (Đông Phương học, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành), có tỷ lệ "chọi" cao, lên đến 1 chọi 35, thậm chí 1 chọi 37.
Ông Tuấn lý giải thêm, năm nay, mặt bằng điểm thi tốt nghiệp THPT cao. Thêm vào đó, một số thí sinh được cộng điểm ưu tiên dẫn đến điểm chuẩn cao kỷ lục
Một số ý kiến cũng cho rằng, đề thi năm nay thực sự không có độ phân hóa cao nên thiệt thòi cho các học sinh thực sự giỏi bởi việc cộng điểm ưu tiên, khuyến khích.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng 4. Cách tính điểm khác thường lệ
Đặc biệt, cũng có những trường hợp mức điểm nhìn qua bằng hoặc hơn mức điểm chuẩn mà trường đại học công bố (theo cách tính thông thường), song vẫn trượt, lý do lại là cách thức tính điểm chuẩn mà trường công bố năm nay khác với cách tính quen thuộc theo suy nghĩ của nhiều người.
Các thí sinh thi vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội hẳn “ngấm” nhất về điều này.
Lấy ví dụ, nếu một thí sinh có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 gồm Toán 9,2; Vật lý 10 và Hoá 10 thì vẫn trượt ngành Công nghệ thông tin - Khoa học máy tính dù mức điểm chuẩn công bố là 29,04.
Nếu nhìn qua với cách tính thông thường, tổng điểm 3 môn của thí sinh này đến 29,2 cao hơn hẳn con số 29,04. Tuy nhiên thí sinh có điểm cao này lại bị trượt bởi yếu tố “môn chính” theo cách tính điểm xét tuyển riêng mà Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đưa ra.
Hầu hết các ngành học của Trường ĐH Bách khoa thêm yếu tố là môn chính kèm theo mức điểm chuẩn của từng ngành. Như vậy, theo phương án mà trường đưa ra, cách tính điểm xét tuyển đối với tổ hợp môn có môn chính là ĐXT= ((Môn 1 + Môn 2 + Môn 3 + Môn chính) x 3/4)) + Điểm ưu tiên.
Với cách tính này, nếu thí sinh không có điểm ưu tiên, điểm xét tuyển chỉ còn là 28,8, như vậy trượt do thấp hơn mức điểm chuẩn 29,04.
Một cán bộ tuyển sinh của trường này cho hay, trường đưa vào tiêu chí phụ với mong muốn chọn thí sinh có tư duy tốt hơn về Toán.
Số khác thí sinh thì dù có điểm bằng mức điểm chuẩn nhưng trượt bởi tiêu chí phụ mà các trường đưa ra đơn giản chỉ vì để chọn thí sinh cùng mức điểm cho vừa chỉ tiêu.
Như Học viện Tài chính, thí sinh có tổng điểm bằng điểm chuẩn 31 (đã nhân đôi môn chính) của ngành Kiểm toán vẫn bị trượt nếu môn Toán dưới 9 điểm. Hay thí sinh có tổng điểm bằng điểm chuẩn 30,17 (đã nhân đôi môn chính) của ngành Tài chính doanh nghiệp vẫn bị trượt nếu môn Toán dưới 9,4 điểm; chưa kể thứ tự đăng ký nguyện vọng này phải từ 1-4.
Ngoài ra, một số ý kiến còn cho rằng có một nguyên nhân khách quan khiến năm nay điểm chuẩn cao hơn hay các thí sinh có điểm thi cao ít cơ hội hơn... bởi Covid-19.
Việc các học sinh chưa thể đi du học xét tuyển thẳng bằng các phương thức mà nhiều trường đại học đưa ra theo xét chứng chỉ IELTS/SAT/giải quốc gia, quốc tế... khá nhiều, thậm chí nhiều ngành đến hơn nửa là xét tuyển thẳng, nên cơ hội còn lại cho các thí sinh dựa vào điểm thi đã hẹp đi nhiều.
Hải Nguyên
Điểm chuẩn đại học 'bùng nổ', nhiều thí sinh rơi vào thế bí
Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng là điều có thể đoán định. Ngay sau khi có điểm thi, một số đại học đã dự kiến điểm chuẩn tăng từ 2 - 5 điểm. Song, khi kết quả chính thức được công bố vẫn khiến phụ huynh, thí sinh ngỡ ngàng.
" alt="4 nguyên nhân khiến thí sinh trượt đại học dù điểm cao">4 nguyên nhân khiến thí sinh trượt đại học dù điểm cao
-
- Ông Võ Thái Hòa, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình) cho biết đã yêu cầu Trường THCS Duy Ninh thu hồi và xử lý toàn bộ những bản khai của HS đã viết, kiểm điểm nghiêm túc về việc làm sai trái, không đúng thẩm quyền của nhà trường. Văn bản ký ngày 3/12 yêu cầu nhà trường báo cáo kết quả thực hiện trước ngày 15/12.
Trước đó, ngày 24/11, khi dư luận cả nước bức xúc vì hành vi của cô Nguyễn Thị Phương Thủy phạt em Hoàng Long Nhật 231 cái tát, ban giám hiệu Trường THCS Duy Ninh đã yêu cầu 23 học sinh lớp 6.2 phải trả lời 19 câu hỏi trong phiếu điều tra.
Các em phải ghi giới tính cùng họ tên đầy đủ của mình vào phiếu. Cuối phiếu phải viết đầy đủ họ tên, ngày tháng và ghi rõ: “Lời khai của em…”.
Từ bản câu hỏi này và trả lời của HS, Hiệu trưởng nhà trường Phạm Thị Lệ Anh đã có báo cáo số 46 gửi Huyện ủy Quảng Ninh, UBND huyện Quảng Ninh, Phòng GD&ĐT Quảng Ninh vào ngày 26/11.
Như VietNam Net đã thông tin, trong buổi học chiều 19/11, nghe học sinh báo em Hoàng Long Nhật chửi tên phụ huynh của bạn bên cạnh, cô Thủy yêu cầu 23 học sinh phạt Nhật bằng cách tát vào má. Mỗi người tát 10 cái, nếu tát nhẹ sẽ bị phạt ngược lại.
Quá trình bị phạt, Nhật chửi thề thêm một lần và bị cô tát một cái.
Cô Thủy chỉ chứng kiến một phần quá trình các bạn tát Nhật, rồi đi ra ngoài. Nhật sau đó phải nhập viện điều trị. Thừa nhận việc làm của mình là sai trái, cô Thủy đã đến xin lỗi gia đình.
Hiện các em vẫn đi học bình thường, còn cô Thủy đang nằm viện điều trị về tâm lý.
Công an huyện Quảng Ninh cũng đã có quyết định khởi tố vụ án hình sự, làm rõ về hành vi “Hành hạ người khác” của cô giáo Thủy.
Duy Sơn
" alt="Thu hồi toàn bộ 'lời khai' của học sinh về vụ 231 cái tát">Thu hồi toàn bộ 'lời khai' của học sinh về vụ 231 cái tát
-
Giữa nhiều tranh cãi về sự xuất hiện của nữ tiktoker trên sàn runway, người mẫu Minh Tú đã chia sẻ quan điểm và nhấn mạnh đây là suy nghĩ của riêng cô về việc những người nổi tiếng không phải người mẫu chuyên nghiệp trình diễn trên sân khấu thời trang chuyên nghiệp.
Nội dung chia sẻ của Minh Tú:
Một người bạn vừa hỏi Minh Tú cảm thấy như thế nào về những ồn ào trên sàn runway vừa qua, Minh Tú đã chia sẻ suy nghĩ của mình và cũng xin chia sẻ cho mọi người một chút ở góc độ bản thân:
- Beverly Johnson là người mẫu gốc Phi đầu tiên xuất hiện trên trang bìa tạp chí Vogue của Mỹ và đã làm thay đổi quan điểm về cái đẹp trong lĩnh vực thời trang thế giới. Phải mất hơn tám thập kỷ, cuối cùng một người da màu đã xuất hiện trên tạp chí thời trang hàng đầu thế giới.
- “Break the rules” của Vietnam’s Next Top Model 2016 đã mang đến một nguồn cảm hứng rất đặc biệt, giúp hàng nghìn bạn trẻ khát khao thể hiện bản thân có cơ hội đến gần hơn đến ngành thời trang cao cấp, đã phá bỏ mọi giới hạn, quy chuẩn, để mang tới những giá trị mới.
- Phong trào chống "body shaming" (Miệt thị hình thể- PV) phổ biến toàn thế giới, việc miệt thị ngoại hình người khác dù bất cứ trong hoàn cảnh nào cũng là điều không nên xảy ra.
- Việc Lê Bống xuất hiện trên sàn runway theo Minh Tú là điều bình thường. Thời đại này vốn dĩ đã không còn nặng nề bởi những quy chuẩn khắt khe, tự sáng tạo là bất tận và giá trị của con người cần được tôn trọng. Nếu bạn ấy không mang lại giá trị nào thì chính những nhà thiết kế, BTC sẽ không chọn bạn ấy nữa và bạn sẽ tự bị "đào thải" khỏi ngành thời trang đầy khắc nghiệt này. Với tư cách là một người mẫu "đàn chị" đi trước, Minh Tú muốn lên tiếng bảo vệ Lê Bống trước những lời miệt thị nặng nề từ dư luận.Sự "khác biệt" nào cũng cần có thời gian để quen dần và trở nên bình thường, Lê Bống hay hàng nghìn bạn trẻ không có được những lợi thế về ngoại hình nếu thật sự đam mê với thời trang và catwalk thì các bạn hãy cố gắng hoàn hiện kỹ năng nhiều hơn nữa, hãy chứng minh dù mình không có lợi thế ngoại hình nhưng vẫn có thể thành người mẫu nổi tiếng trên sàn diễn. Cố lên nhé!
Minh Tú đang phản đối việc body shaming và đề cao giá trị tự do và sự khác biệt của thời trang. Còn việc trau dồi kỹ năng là luôn cần thiết, Tú có nói ở khúc cuối vượt qua yếu tố ngoại hình thì phải cần rèn luyện kỹ năng vì có nó mới gọi là chuyên nghiệp.Người mẫu Minh Tú
" alt="Minh Tú lên tiếng vụ hot tiktoker Lê Bống diễn catwalk gây tranh cãi">Minh Tú lên tiếng vụ hot tiktoker Lê Bống diễn catwalk gây tranh cãi
-
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
-
Từ những bức ảnh chụp với địa điểm nổi tiếng, kết hợp cùng camera AI, nhà nghiên cứu có thể tìm ra thông tin người chụp. Ảnh: KT Blondie.
Mới đây, The Follower, một dự án được thực hiện bởi nhà phát triển Dries Depoorter, đã tiết lộ sự thật con người luôn bị giám sát ở những nơi công cộng và họ hoàn toàn có thể bị lộ thông tin chỉ với những tấm ảnh trên mạng xã hội.
Chỉ cần sử dụng những tấm ảnh được chia sẻ trên Instagram, chương trình này đã có thể theo dõi những người xung quanh và tìm ra thông tin của họ.
Sự thật đằng sau những tấm ảnh "sống ảo" trên Instagram
The Follower là phần mềm sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) kết hợp với dữ liệu camera công cộng để phân tích hình ảnh và xem các bức ảnh trên Instagram được chụp như thế nào.
Cụ thể, Depoorter sẽ dùng The Follower để trích xuất và phân tích dữ liệu từ các camera giám sát công cộng tại các khu vực có nhiều người dùng mạng xã hội. Sau đó, AI sẽ tự động tìm kiếm các bức ảnh trên Instagram có đánh dấu địa điểm chụp tương tự và tìm ra thông tin chủ sở hữu bức ảnh.
Depoorter có thể tìm ra tài khoản của người phụ nữ này chỉ bằng dữ liệu từ camera và AI. Ảnh: Dries Depoorter.
Chia sẻ với Mashable về lý do xây dựng dự án, Depoorter nhớ lại ông từng bắt gặp một người chụp ảnh trong suốt 20 phút. Ngay hôm sau, ông đã cố gắng tìm tấm ảnh này trên Instagram nhưng không thành công. “Sau đó, tôi quyết định xây dựng một phần mềm AI hoàn toàn mới để làm điều này”, Depoorter nói.
Ông đã tận dụng các phần mềm nhận diện khuôn mặt và đoạn video lấy từ các camera công cộng phát trên toàn thế giới để tìm ra hình ảnh người dùng Instagram đã chụp ảnh và đăng tải nó trên nền tảng mạng xã hội.
Mashable nhận định phát hiện của Depoorter đã cho thấy sự thật đằng sau những tấm ảnh "sống ảo" trên Instagram, đồng thời tiết lộ mọi thông tin của người dùng đều có thể bị lan truyền chỉ với một tấm ảnh trên mạng xã hội.
Theo Mashable, dữ liệu trích từ camera trong dự án của Depoorter được chia sẻ trên EarthCam, cho phép người dùng ở bất kỳ đâu trên thế giới truy cập. Những camera này sẽ ghi hình mọi người ở những nơi công cộng trên thế giới nhưng họ không hề biết hình ảnh của mình đang bị phát sóng trên nền tảng online.
Nguy cơ lộ thông tin ở nơi công cộng
Dự án đã gióng lên hồi chuông cảnh báo rằng người dùng hoàn toàn có thể bị ghi hình khi ở những nơi công cộng. Họ còn có thể bị tiết lộ nhiều thông tin hơn nếu liên tục chia sẻ và tham gia vào các nền tảng mạng xã hội.
Cụ thể, ông đã dùng một video công cộng quay góc đường gần Temple Bar ở Ireland để tìm ra một bức ảnh trên Instagram. Trong đó, người phụ nữ mặc áo khoác cùng với túi đeo màu trắng đã tạo dáng trước địa điểm này.
Hay như trong một tấm ảnh khác, 2 người đàn ông chụp ảnh trước Times Square ở New York. Depoorter đã tìm ra hình ảnh của họ trên Instagram nhờ xem được video quay lại cảnh họ đang đi bộ về hướng người chụp ảnh.
Camera ghi lại cảnh hai người đàn ông đi bộ trên đường, sau đó Depoorter đã dùng nó để tìm ra thông tin của họ. Ảnh: Dries Depoorter.
Nói với Mashable, ông cho biết việc truy vết thông tin những người dùng Instagram này không chỉ đơn giản là sử dụng các phần mềm AI rồi ghép nối các video lại với nhau. “Tìm người trong video camera công cộng rất khó”, chuyên gia chia sẻ.
Trước đó, Depoorter từng xây dựng những dự án khác sử dụng camera công cộng. Năm 2018, ông đã ra mắt dự án “Jaywalking Frames” sử dụng những camera giám sát và các phần mềm tùy biến để chụp hình những người đi bộ trên toàn thế giới.
Năm ngoái, dự án “The Flemish Scrollers” cũng dùng trí tuệ nhân tạo để theo dõi các video trên YouTube về cuộc họp của chính phủ Flemish. Phần mềm này sử dụng công nghệ máy học để tìm điện thoại và nhận dạng khuôn mặt để xác định các chính trị gia sử dụng thiết bị điện tử trong cuộc họp và tự động gắn thẻ họ trên Twitter.
Tuy nhiên, những dự án giúp tìm thông tin người dùng Instagram hay “bắt quả tang” các chính trị gia làm việc riêng của Depoorter tiềm ẩn những rủi ro liên quan đến việc lạm dụng AI để giám sát quá mức.
Một công ty công nghệ nhận diện khuôn mặt, Clearview AI, cũng từng gây phẫn nộ khi lợi dụng dữ liệu sinh trắc học độc nhất của mọi người để kiếm lời. Công ty này đã thu thập hơn 10 tỷ bức ảnh chân dung bằng cách quét mọi trang web trên Internet nên có thể nhận dạng một người dựa trên một bức ảnh duy nhất, tiết lộ tên thật của họ và các dữ liệu cá nhân của người đó.
Phản hồi về vấn đề này, Depoorter cho biết ông luôn chỉ ra những điểm nguy hiểm tiềm tàng trong các sản phẩm của mình. “Tôi chỉ là một người bình thường và kho dữ liệu vẫn còn hạn chế. Thử tưởng tượng một chính phủ hay tổ chức tư nhân nào đó làm được điều này thì quy mô sẽ còn lớn hơn nhiều”, ông chia sẻ.
(Theo Zing)
Đằng sau vẻ đẹp độc hại trên Instagram
Nhiều người lạm dụng các filter làm đẹp để bóp mặt, làm biến dạng đường nét theo những tiêu chuẩn vô thực về cái đẹp.
" alt="Nguy cơ từ những tấm ảnh sống ảo trên Instagram">Nguy cơ từ những tấm ảnh sống ảo trên Instagram
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Trường ĐH chi 50 tỷ đồng để trao học bổng và hỗ trợ học phí cho sinh viên
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo vụ hiệu trưởng xâm hại học sinh ở Phú Thọ
- Hậu chia tay, thiếu nữ gửi cho tình cũ một tấn hành
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Dạy học tích hợp có đáng lo?
- Những lời gan ruột của người thầy tại 'hội nghị Bình Than'
- Việt Nam và Nhật Bản tăng cường hợp tác triển khai 5G theo chuẩn OpenRAN
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Thanh Hóa: Hiệu trưởng bị phạt 10 triệu đồng vì lạm thu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- Chuyển đổi số thiếu sự tính toán sẽ là “con dao 2 lưỡi”
- Điểm sàn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 2020
- Gặp nữ sinh trúng tuyển 9 đại học lớn của Mỹ
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- 'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'
- Hơn 77.000 doanh nghiệp tiếp cận các nền tảng số của Chương trình SMEdx
- Chi phí điều trị Covid
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Xác minh thông tin hiệu trưởng trường THCS lạm dụng tình dục nhiều học sinh
- Bị co thắt tâm vị khiến cô gái không thể ăn nổi dù chỉ một hạt cơm
- Sài Gòn tuyệt đẹp qua “bài tập làm văn” của học sinh thành phố
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Linh tính người cha và cái chết thương tâm của nữ sinh
- Nam sinh lớp 6 ở Đà Nẵng rơi từ tầng 6 chung cư
- Con người sắp sở hữu khả năng 'tàng hình'?
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Phía sau tình huynh đệ của Mark Zuckerberg và Jensen Huang
- Hà Nội chấn chỉnh việc gợi ý học sinh kém chuyển trường
- Điểm chuẩn đại học Sư phạm TP.HCM năm 2020
- 搜索
-
- 友情链接
-