Người mẹ Cơ Ho thương con trai bị bệnh tật giày vò.

Bản thân chị Ma Glun bị cận thị nặng. Ở bệnh viện chăm con, chị gặp được một nhà hảo tâm cảm thương, hứa tài trợ chi phí mổ mắt. Tuy nhiên, chồng chị không biết tiếng Việt, mới đây anh lại phát bệnh tim nên không giúp chị thay phiên vào bệnh viện chăm sóc con trai. Chị đành bỏ lỡ cơ hội.

Anh Ka Chung ở quê chỉ mua thuốc uống qua quýt rồi lại tranh thủ đi làm mướn kiếm tiền lo cho con trai. Đáng tiếc, ở quê chỉ có nghề nông, tiền công ít ỏi nên dành dụm chẳng được bao nhiêu, so với khoản chi phí hằng tháng của hai mẹ con bé Ka Minh trên thành phố thì đúng "một trời một vực".

Sau khi bài viết "Cha uống thuốc trợ tim, nén đau đi làm kiếm tiền cho con trai chạy thận" được VietNamNet đăng tải, rất nhiều tấm lòng thơm thảo đã sẻ chia, giúp đỡ cho gia đình. 

Đại diện Báo VietNamNet (bên phải) trao 157.785.500 đồng do bạn đọc ủng hộ cho 2 mẹ con bé Ka Minh.

Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để trao số tiền 157.785.500 đồng do bạn đọc ủng hộ. Chị Ma Glun không giấu được bất ngờ và xúc động nói: "Khi nghe số tiền con được giúp đỡ, tôi đã bật khóc".

Chị xin được nhận tiền mặt 27.785.500 đồng để gửi về cho anh Ka Chung đi khám và chữa bệnh tim, còn 130 triệu đồng đóng vào tạm ứng viện phí để dùng chữa bệnh lâu dài cho con trai. 

Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng nhân ái đã thương và cưu mang gia đình chị trong lúc bần cùng.

Thất lạc em trai duy nhất, người đàn ông tàn tật không lo nổi viện phíSau tai nạn sập giếng năm 1996, ông Minh (SN 1970) bị liệt hai chân, chuyển nghề bán vé số mưu sinh. Trước đây, ông còn có em trai thỉnh thoảng đỡ đần, nhưng đã mất liên lạc từ mùa dịch Covid-19." />

'Nghe số tiền mình được giúp đỡ, tôi đã khóc vì bất ngờ và xúc động'

Thể thao 2025-02-21 17:04:24 53

Crông Pô Ka Minh (SN 2008,ốtiềnmìnhđượcgiúpđỡtôiđãkhócvìbấtngờvàxúcđộgiải bóng đá quốc gia đức dân tộc Cơ Ho) bị bệnh thận từ khi mới 2 tuổi. Điều kiện gia đình khó khăn nên vợ chồng chị Ma Glun không thể cho con đi tái khám và mua thuốc định kỳ. Đến tháng 11 năm ngoái, sau nhiều lần cố gắng cầm cự cho con mà chẳng được, chị đành khăn gói đưa con vào Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP. HCM) để khám bệnh. Người mẹ dân tộc thiểu số tá hỏa khi bác sĩ yêu cầu lập tức cho con nhập viện, nói bệnh của con đã chuyển sang suy thận mạn giai đoạn cuối. 

Người mẹ Cơ Ho thương con trai bị bệnh tật giày vò.

Bản thân chị Ma Glun bị cận thị nặng. Ở bệnh viện chăm con, chị gặp được một nhà hảo tâm cảm thương, hứa tài trợ chi phí mổ mắt. Tuy nhiên, chồng chị không biết tiếng Việt, mới đây anh lại phát bệnh tim nên không giúp chị thay phiên vào bệnh viện chăm sóc con trai. Chị đành bỏ lỡ cơ hội.

Anh Ka Chung ở quê chỉ mua thuốc uống qua quýt rồi lại tranh thủ đi làm mướn kiếm tiền lo cho con trai. Đáng tiếc, ở quê chỉ có nghề nông, tiền công ít ỏi nên dành dụm chẳng được bao nhiêu, so với khoản chi phí hằng tháng của hai mẹ con bé Ka Minh trên thành phố thì đúng "một trời một vực".

Sau khi bài viết "Cha uống thuốc trợ tim, nén đau đi làm kiếm tiền cho con trai chạy thận" được VietNamNet đăng tải, rất nhiều tấm lòng thơm thảo đã sẻ chia, giúp đỡ cho gia đình. 

Đại diện Báo VietNamNet (bên phải) trao 157.785.500 đồng do bạn đọc ủng hộ cho 2 mẹ con bé Ka Minh.

Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã có mặt tại phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để trao số tiền 157.785.500 đồng do bạn đọc ủng hộ. Chị Ma Glun không giấu được bất ngờ và xúc động nói: "Khi nghe số tiền con được giúp đỡ, tôi đã bật khóc".

Chị xin được nhận tiền mặt 27.785.500 đồng để gửi về cho anh Ka Chung đi khám và chữa bệnh tim, còn 130 triệu đồng đóng vào tạm ứng viện phí để dùng chữa bệnh lâu dài cho con trai. 

Thông qua VietNamNet, chị gửi lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng nhân ái đã thương và cưu mang gia đình chị trong lúc bần cùng.

Thất lạc em trai duy nhất, người đàn ông tàn tật không lo nổi viện phíSau tai nạn sập giếng năm 1996, ông Minh (SN 1970) bị liệt hai chân, chuyển nghề bán vé số mưu sinh. Trước đây, ông còn có em trai thỉnh thoảng đỡ đần, nhưng đã mất liên lạc từ mùa dịch Covid-19.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/486b898630.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp

Báo VietNamNet xin trích dẫn ý kiến của ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc Trung tâm Tư vấn tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM, hướng dẫn thí sinh cách đăng ký, tránh những lỗi sai cơ bản ảnh hưởng tới quyền lợi cá nhân.

{keywords}
Mẫu ghi phiếu đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển đại học, cao đẳng

Về thông tin cá nhân, tại Mục 5 (Hộ khẩu thường trú), ngoài các thông tin cần thiết, thí sinh cần khai thêm mã xã/ phường để hưởng ưu tiên xét tốt nghiệp hoặc xét tuyển ĐH - CĐ.

Việc khai thông tin ở Mục 5 này sẽ liên quan đến Mục 18 (Thông tin dùng để xét tuyển sinh vào ĐH-CĐ). Thí sinh ghi theo hộ khẩu thường trú tại các xã (phường), thuộc diện đặc biệt khó khăn theo qui định.

Trước khi ghi thông tin cần tham khảo thông tin chính xác về các mã này tại nơi đăng ký dự thi do mỗi năm có thể có sự thay đổi so với trước đó.

Về mục đích dự thi THPT quốc gia, ngoài việc dùng để xét tốt nghiệp, còn dùng để xét tuyển ĐH các ngành sư phạm nên cần lưu ý ở Mục 9. Tất cả thí sinh sau khi dự thi THPT quốc gia đều được cấp giấy chứng nhận kết quả thi. Tuy nhiên, chỉ những thí sinh có đánh dấu "X" vào ô bên cạnh của Mục 9 mới được đưa tên vào dữ liệu xét tuyển đợt 1.

Về Mục 14, đăng ký bài, môn thi: Đối với việc chọn tổ hợp môn KHTN hay KHXH, thí sinh được đăng kí chọn dự thi cả hai bài thi tổ hợp. Điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Tuy nhiên, khi đăng ký dự thi, cần cân nhắc việc đăng kí dự thi cả hai bài thi tổ hợp. Nếu đăng ký cả hai tổ hợp thì phải thi cả hai bài thi. Bỏ một trong hai bài thi sẽ bị coi là dự thi không đủ số bài thi và không được xét công nhận tốt nghiệp THPT.

Với bài thi Ngoại ngữ, thí sinh được đăng kí thi môn ngoại ngữ khác với ngoại ngữ đang học tại trường phổ thông.

Đối với thí sinh tự do: Theo quy định của Bộ GD-ĐT, thí sinh được bảo lưu điểm thi của bài thi Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và bảo lưu điểm thi của từng môn thi thành phần trong các bài thi tổ hợp của Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 để xét công nhận tốt nghiệp THPT năm 2019.

Điều kiện bảo lưu là bài thi, môn thi đạt đó phải đạt từ 5 điểm (theo thang điểm 10) trở lên.

Như vậy, thí sinh chỉ được bảo lưu điểm bài thi tổ hợp nếu điểm toàn bài đạt từ 5 điểm (theo thang điểm 10) trở lên và điểm các môn thi thành phần trong bài thi đều lớn hơn một điểm (theo thang điểm 10).

Khi đăng ký bảo lưu điểm bài thi tổ hợp nào thí sinh phải ghi đủ điểm của tất cả các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp đó trong Phiếu đăng ký dự thi. Điểm bảo lưu do Sở GD-ĐT địa phương- nơi thí sinh đã dự thi kỳ thi năm 2018 xác nhận.

Thí sinh tự do dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT được chọn địa điểm nộp hồ sơ đăng ký dự thi tại một trong các điểm đăng ký dự thi cho thí sinh tự do do các Sở GD-ĐT quy định.

Thí sinh tự do có học bạ của chương trình nào thì phải thi theo chương trình đó. Năm nay thí sinh tự do sẽ phải dự thi tại điểm thi chung với các thí sinh đang học THPT. 

Với những thí tự do đăng ký thi THPT quốc gia 2019 để lấy điểm xét tuyển đại học thì sẽ đăng ký thi các môn theo nguyện vọng đăng ký xét tuyển.

Lê Huyền

Những mốc thời gian thí sinh cần nhớ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

Những mốc thời gian thí sinh cần nhớ trong kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Từ ngày 1/4, thí sinh cả nước bắt đầu nộp hồ sơ đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019. Dưới đây là những mốc thời gian quan trọng thí sinh dự thi THPT Quốc gia năm nay không thể bỏ qua.

">

Đăng ký thi THPT quốc gia năm 2019: Những lỗi sai cơ bản cần tránh

Tháng 10/2010, 2 ngày trước khi đón sinh nhật tuổi lên 3, H.Q nhận kết quả ung thư máu. Gia đình chị Trần Thị Phương (SN 1971) – mẹ của Q., bàng hoàng khi nghe bác sĩ báo tin. Từ Đà Nẵng, chị tất tả đưa con ra Hà Nội xét nghiệm lại với mong muốn kết quả đó là sai. Nhưng lần thứ 2 này phép màu tiếp tục không xảy ra khi bác sĩ khẳng định bé Q. mắc ung thư. 

Chị nói, trước đó Q. bị sốt xuất huyết. 1 tháng sau khi khỏi bệnh, người mẹ thấy con ăn ít nhưng bụng to dần, chị đã chia sẻ nỗi lo lắng với chồng và anh gạt đi. Sau đó, thấy da con càng ngày càng trắng quá mức bình thường, anh chị đưa con đi khám và bất ngờ khi biết con mắc bệnh ung thư lúc còn quá bé.

Từ Đà Nẵng ra Hà Nội, chị Phương và con trai đã dùng câu chuyện của mình để động viên các bệnh nhi ung thư khác.

Những ngày tháng sau đó là hành trình chị Phương cùng con từ Đà Nẵng ra Hà Nội chữa bệnh. Chị nói đó là khoảng thời gian khó khăn nhất trong đời. 2 anh chị vốn làm nghề nông, từ Thanh Hóa vào Đà Nẵng lập nghiệp vào năm 2008. Khó khăn, thiếu thốn đủ bề, họ thuê trọ để sống tạm.

Đến năm 2010, kinh tế chưa ổn định, họ lại phải lo lắng chữa bệnh ung thư cho Q. Việc chạy chữa cho con trai càng khiến kinh tế gia đình kiệt quệ. Chị Phương đảm nhận nhiệm vụ đồng hành cùng con đi chữa bệnh, chồng chị lao đầu vào kiếm tiền. Vì để chồng yên tâm lao động, mọi khó khăn, người phụ nữ này đều giữ trong lòng, chỉ mong anh yên tâm làm ăn.

“Thời điểm mắc bệnh, con bị liệt hoàn toàn 2 chân, mọi đi đứng, sinh hoạt đều do tay mẹ bồng bế. Có lần, chỉ còn 2 ngày nữa đến sinh nhật con, tôi mua bánh kẹo tổ chức cho cháu một ngày thật vui vẻ vậy mà con phải ra Hà Nội gấp. Mẹ đưa con đi khám bệnh mà nước mắt lưng tròng, thương con và thương cả mình”, chị nói.

Chị Phương cũng không thể quên lần Q. xuất hiện những vấn đề ở mắt. Chị đưa con đến khám tại một bệnh viện mắt ở Đà Nẵng nhưng không khả quan. Chị lại cùng con ra bệnh viện mắt tại Hà Nội.

“Một ngày chờ kết quả dài như cả năm ổn. Lúc đó tôi thêm 1 cơn đau, sợ con mắc ung thư bị di căn vào mắt. Nước mắt tôi cứ thế chảy ròng ròng nhưng không dám khóc ra tiếng sợ con nghe thấy”, chị nói. May mắn sau đó, bác sĩ thông báo Q. chỉ bị viêm kết mạc mắt và ổn định sau 1 tuần chữa trị.

Năm 2013, bệnh chuyển biến tốt, Q. được ra viện. Hiện nam sinh này đã 15 tuổi và học lớp 10. Sức khỏe em đã hoàn toàn ổn định. Nhìn lại hành trình của mình, Q. nói: “Hiện tại y học phát triển, các bệnh nhi sẽ khả quan hơn trong hành trình chống chọi với bệnh. Hy vọng các bạn mắc bệnh sẽ kiên trì điều trị để có kết quả như em, dù đau đớn nhưng xin bạn đừng bỏ cuộc”.

Năm 2011, chị Phương sinh thêm con gái thứ 4. Con gái của chị được lưu tế bào gốc tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tế bào gốc lấy từ máu cuống rốn có thể được sử dụng trong điều trị và hỗ trợ bệnh ung thư máu cho H.Q. Tuy nhiên sau đó, bệnh của H.Q thuyên giảm và không cần việc ghép tế bào gốc.

TS Bùi Ngọc Lan – Giám đốc Trung tâm Ung thư, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, tại các nước phát triển, trên 80% trẻ ung thư được chữa khỏi.

Cách đây 2 năm, gia đình chị Phương đã quyết định tặng số tế bào gốc này cho ngân hàng máu cuống rốn, bởi biết đâu, sẽ có em bé cần dùng đến. Chuyện của bé Q. là một trong nhiều chuyện của những em bé ung thư đã nỗ lực giành lại sự sống tại Bệnh viện Nhi Trung ương. 

Chia sẻ về tháng nâng cao nhận thức về ung thư trẻ em, TS Bùi Ngọc Lan – Giám đốc Trung tâm Ung thư, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, theo thống kê trên thế giới, mặc dù ung thư ở trẻ em hiếm gặp nhưng ung thư trẻ em là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong liên quan đến bệnh tật ở trẻ em và thanh thiếu niên. Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 280.000 trẻ dưới 19 tuổi được chẩn đoán ung thư mới. Tại các nước phát triển, trên 80% trẻ ung thư được chữa khỏi, trong khi đó, tại các nước thu nhập thấp và trung bình, tỷ lệ chữa khỏi chỉ đạt 20%. 

“Gần đây, Sáng kiến toàn cầu dành cho ung thư trẻ em (GICC,) được thành lập với mong muốn hỗ trợ các nước để đạt tỷ lệ sống sót của trẻ em ung thư ít nhất là 60% vào năm 2030 và giảm sự đau đớn của trẻ em ung thư. Bệnh viện Nhi Trung ương cũng là một trong các bệnh viện tham gia vào tổ chức GICC cam kết hỗ trợ cho trẻ em ung thư”, TS Bùi Ngọc Lan cho biết thêm.

Chủ quan với dấu hiệu tưởng rất nhẹ, người đàn ông mắc ung thư

Chủ quan với dấu hiệu tưởng rất nhẹ, người đàn ông mắc ung thư

Ban đầu, dấu hiệu vướng họng chỉ rất nhẹ nên người bệnh chủ quan. Sau đó, tình trạng này ngày càng khó chịu, nuốt vướng, kèm theo khó thở tăng dần nên ông mới đi khám.">

3 tuổi mắc ung thư: ‘Thấy mẹ khóc, con tưởng mình chưa ngoan’

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại

Học sinh đặt hoa quả cầu may trước bức tượng bán thân của nhà Vật lý, Toán học người Anh Isaac Newton bên trong một ngôi trường trung học ở Quảng Châu. Ảnh: China Daily

Chỉ còn ít ngày trước khi chính thức “vượt vũ môn”, các sĩ tử cùng phụ huynh ở quốc gia châu Á này đã củng cố niềm tin bằng cách đi chùa, viếng đền để cầu may mắn.  

Theo hãng thông tấn quốc gia Tân Hoa Xã, số lượng thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tiêu chuẩn quốc gia năm nay lên tới hơn 10 triệu người, cao nhất trong vòng 9 năm qua. Đây là kỳ thi đầu vào quan trọng nhất, kéo dài trong hai ngày 7 – 8/6, nhằm phân loại sinh viên vào các trường đại học – cao đẳng phù hợp với khả năng và tố chất dựa theo kết quả thi.

Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ là ba môn bắt buộc của kỳ thi này, ngoài ra thí sinh chọn khối khoa học tự nhiên sẽ thi thêm 3 môn Lý, Hóa, Sinh, chọn khối khoa học xã hội sẽ thi thêm 3 môn Chính trị, Lịch sử và Địa lý. 

Chú thích ảnh
Sĩ tử đến miếu Khổng Tử ở Sơn Tây thắp hương. Ảnh: China Daily  
Chú thích ảnh
Phụ huynh và con em cầu may trước kỳ gaokao trước tượng Khổng Tử ở Giang Tô. Ảnh: China Daily  
Chú thích ảnh
Học sinh viết lời cầu nguyện rồi dán lên bức tượng "Người suy tưởng" trong một ngôi trường ở Quảng Tây. Ảnh: China Daily 
Chú thích ảnh
Một phụ huynh sờ đầu "ao", rùa thần trong truyền thuyết của Trung Quốc để cầu may cho con. Ảnh: China Daily 
Chú thích ảnh
Một ông bố dâng hương tại một ngôi chùa ở Hà Nam trước ngày con thi đại học. Ảnh: China Daily 
Chú thích ảnh
Tượng Văn Xương Đế Quan - vị thần à thần chủ quản công danh phúc lộc của sĩ nhân - luôn tấp nập người khấn vái. Ảnh: China Daily 
Chú thích ảnh
Tấm bảng gỗ in hình Khổng Tử cùng lời cầu nguyện của thí sinh tại một ngôi chùa ở Hà Nam. Ảnh: China Daily 

Theo Baotintuc

">

Muôn vẻ cầu may mùa thi đại học ở Trung Quốc

{keywords}Phòng Giám sát Trung tâm An toàn thông tin. (Ảnh: hcmcpv.org.vn)

Phó Chủ tịch Thường trực UBND TPHCM Lê Thanh Liêm cho biết, Trung tâm An toàn thông tin ra mắt đánh dấu bước ngoặt mới của thành phố trong việc thực hiện Đề án xây dựng TPHCM trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020 và tầm nhìn 2025. Đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng là ưu tiên hàng đầu của TPHCM và từ năm 2017 được thành phố xác định là một trong bốn trụ cột của Đề án.

Theo Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn - TNHH Một thành viên Nguyễn Hoàng Anh, hai nhiệm vụ cơ bản và quan trọng của trung tâm là: Thực hiện nhiệm vụ chính trị về việc đảm bảo an toàn thông tin và ứng cứu cho hạ tầng kỹ thuật của các sở, ban, ngành, quận, huyện, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước trực thuộc UBND thành phố và các đơn vị thuộc hệ thống chính trị của thành phố; kế đến là các doanh nghiệp, tổ chức trên địa bàn TP và sau đó mở rộng trong nước và quốc tế.

Trung tâm có chức năng đảm bảo an toàn thông tin trong quá trình thực hiện mục tiêu chuyển đổi số của TPHCM và cung cấp dịch vụ an toàn thông tin, các sản phẩm khác nhằm bảo toàn vốn trong ngắn hạn và đảm bảo phát triển kinh doanh dài hạn. Trung tâm chủ động kết nối và thu thập thông tin về tình hình an ninh thông tin, Internet từ các đối tác, nhà cung cấp; lỗi bảo mật; các nguy cơ tiềm ẩn. Qua đó, cảnh báo nhanh về các sự cố an ninh thông tin với các cơ quan, đơn vị được bảo vệ. Tất cả tính năng này sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý của chính quyền TP và nâng cao hiệu quả của công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng trên địa bàn.

Ông Lê Thanh Liêm đề nghị Sở TT&TT khẩn trương hoàn thiện hệ sinh thái ngành công nghệ thông tin, trước mắt là xây dựng quy chế vận hành Trung tâm An toàn thông tin và quy chế phối hợp điều hành giám sát bảo đảm an toàn thông tin. Đồng thời, hoàn chỉnh thủ tục cho các dự án thuộc Đề án đô thị thông minh báo cáo UBND TP, trình HĐND TP thông qua chủ trương đầu tư làm cơ sở để triển khai trong giai đoạn 2021 - 2025.

Hải Lam

Giảm mạnh số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma

Giảm mạnh số lượng địa chỉ IP của Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma

Từ khi chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” được triển khai đến nay,  số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (IP Botnet) đã giảm mạnh, từ hơn 2 triệu xuống còn trên 1,3 triệu.

">

TPHCM ra mắt Trung tâm an toàn thông tin

Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ, thời tiết TP.HCM hôm nay 30/11, nhiều mây, trời có nắng từ sáng đến chiều.

Thời tiết TP.HCM hôm nay 30/11, nhiều mây, trời có nắng từ sáng đến chiều với nền nhiệt 31 độ C.

Thời tiết TP.HCM hôm nay 30/11, nhiều mây, trời có nắng từ sáng đến chiều với nền nhiệt 31 độ C.

Nhiệt độ dao động trong khoảng 30 - 31 độ C, độ ẩm tương đối phổ biến 55%, mật độ mây 99%.

Dự báo chỉ số UV: Các quận, huyện của TP.HCM đều có chỉ số UV ở ngưỡng nguy cơ gây hại mức trung bình. 

Thời tiết các tỉnh Nam Bộ ngày 30/11/2024

Nam Bộ nhiều mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông bắc cấp 2-3. Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh. Nhiệt độ thấp nhất 22-25 độ C. Nhiệt độ cao nhất 29-32 độ C.

Cụ thể, TP Bạc Liêu 28 độ C, TP Phú Quốc 29 độ C, TP Cà Mau 29 độ C, TP Cần Thơ 29 độ C, TP Châu Đốc 29 độ C, TP Cao Lãnh 30 độ C, TP Bến Tre 30 độ C, huyện Đồng Phú 31 độ C, TP.HCM 31 độ C, TP Thủ Dầu Một 32 độ C và TP Biên Hoà 32 độ C.

Trên biển: Vùng biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7 - cấp 8, biển động. Còn vùng biển từ Cà Mau - Kiên Giang trời có mưa dông, kèm theo lốc xoáy và gió giật mạnh. 

Dự báo thời tiết các vùng trên cả nước ngày 30/11/2024

Hà Nộicó mây, đêm không mưa, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét. Nhiệt độ thấp nhất 17-19 độ C. Nhiệt độ cao nhất 23-26 độ C.

Phía Tây Bắc Bộcó mây, đêm không mưa, sáng sớm có nơi có sương mù, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.

Nhiệt độ thấp nhất 14-17 độ C, có nơi dưới 12 độ C. Nhiệt độ cao nhất 23-26 độ C, có nơi dưới 23 độ C.

Phía Đông Bắc Bộcó mây, đêm không mưa, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, ngày nắng. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.

Nhiệt độ thấp nhất 15-18 độ C, vùng núi 11-14 độ C, có nơi dưới 11 độ C. Nhiệt độ cao nhất 23-26 độ C.

Thanh Hóa - Thừa Thiên Huếnhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác, riêng phía Bắc trưa chiều giảm mây trời nắng. Gió bắc đến tây bắc cấp 2-3. Phía Bắc đêm và sáng trời rét, phía Nam trời lạnh.

Nhiệt độ thấp nhất 16-19 độ C, phía Nam 19-21 độ C. Nhiệt độ cao nhất 22-25 độ C, có nơi trên 25 độ C.

Đà Nẵng đến Bình Thuậnphía Bắc, nhiều mây, có mưa vài nơi; phía Nam có mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông bắc cấp 3, vùng ven biển có nơi cấp 4-5, giật trên cấp 6.

Nhiệt độ thấp nhất 21-24 độ C. Nhiệt độ cao nhất Phía Bắc 25-28 độ C, phía Nam 29-31 độ C, có nơi trên 31 độ C.

Tây Nguyêncó mây, có mưa rào và dông vài nơi. Gió đông bắc cấp 3. Nhiệt độ thấp nhất 16-19 độ C. Nhiệt độ cao nhất 25-28 độ, có nơi trên 28 độ C.

Lương Ý">

Dự báo thời tiết TP.HCM ngày 30/11: Trời có nắng từ sáng đến chiều

友情链接