Nhiều tỷ phú đang 'đốt tiền' vào công nghệ này, nhưng Elon Musk lại thờ ơ

  发布时间:2025-01-22 13:56:27   作者:玩站小弟   我要评论
Trong vòng một thập kỷ qua,ềutỷphúđangđốttiềnvàocôngnghệnàynhưngElonMusklạithờơbd bxh tbn nhiều tỷ pbd bxh tbnbd bxh tbn、、。

Trong vòng một thập kỷ qua,ềutỷphúđangđốttiềnvàocôngnghệnàynhưngElonMusklạithờơbd bxh tbn nhiều tỷ phú giàu có như Mark Zuckerberg, Jeff Bezos hay Peter Thiel… đã rót tiền vào những dự án nghiên cứu về công nghệ kéo dài tuổi thọ và chống lão hóa, với hy vọng có thể áp dụng những công nghệ này lên chính mình.

Với việc sở hữu khối tài sản khổng lồ và nhiều quyền lực trong tay, các tỷ phú mong muốn kéo dài cuộc sống của mình là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Tuy nhiên, tỷ phú giàu nhất thế giới hiện tại là Elon Musk lại không mấy mặn mà và thờ ơ với công nghệ này. Trong một bài trả lời phỏng vấn mới đây với tờ báo Insider, Elon Musk đã đưa ra lời giải thích vì sao không muốn đầu tư vào công nghệ chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ.

"Tôi không nghĩ rằng chúng ta nên thử tìm cách để giúp con người sống thực sự lâu", Elon Musk chia sẻ. "Điều này sẽ gây ra sự ngột ngạt cho xã hội, bởi vì sự thật là hầu hết mọi người không thay đổi suy nghĩ của họ. Họ chỉ chết đi. Vì vậy, nếu không chết, chúng ta sẽ bị mắc kẹt với những ý tưởng cũ và xã hội không thể tiến lên".

Elon Musk thờ ơ với công nghệ kéo dài tuổi thọ và xem cái chết như một sự giải thoát (Ảnh: Getty).

Elon Musk thờ ơ với công nghệ kéo dài tuổi thọ và xem cái chết như một sự giải thoát (Ảnh: Getty).

Đây được xem là một quan điểm khá trái ngược với phần lớn các tỷ phú công nghệ tại Mỹ. Tuy nhiên, bất chấp việc các tỷ phú đang đầu tư một số tiền lớn, đến nay vẫn chưa có công nghệ chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ nào thực sự thành công và được áp dụng vào thực tế.

Trước đó, vào tháng 9/2021, tỷ phú Jeff Bezos, nhà sáng lập hãng thương mại điện tử Amazon, đã đầu tư một khoản tiền không được tiết lộ vào Altols Labs, công ty khởi nghiệp nghiên cứu về công nghệ chống lão hóa. Công ty công nghệ sinh học có trụ sở tại San Francisco này tập trung vào công nghệ giúp "lập trình trẻ hóa tế bào", một phương pháp trên lý thuyết có thể đảo ngược được quá trình lão hóa, rút ngắn thời gian chữa trị bệnh tật, chấn thương…

Ngoài Jeff Bezos, tỷ phú công nghệ Peter Thiel cũng được xem là một người tích cực trong việc đầu tư vào các nghiên cứu về công nghệ chống lão hóa.

Jeff Bezos và Peter Thiel đã cùng đầu tư vào Unity Biotechnology, một công ty công nghệ sinh học khác có trụ sở tại San Francisco chuyên nghiên cứu về "tế bào già", với ý tưởng phát triển các loại thuốc biến đổi để làm chậm, ngăn chặn quá trình lão hóa và chống lại các bệnh do tuổi già.

Thiel cũng đã đầu tư vào một công ty khởi nghiệp có tên Ambrosia, hiện đang nghiên cứu về phương pháp chống lão hóa bằng tế bào máu.

Nhà sáng lập Facebook Mark Zuckerberg và vợ Priscilla Chan, thông qua quỹ từ thiện mang tên của hai người, đã treo giải thưởng hàng năm trị giá 3 triệu USD cho các nhà khoa học tạo ra những tiến bộ mang tính đột phá nhằm kéo dài tuổi thọ con người.

Trong một bài trả lời phỏng vấn vào năm 2015, Mark Zuckerberg đã bày tỏ sự thích thú với ý tưởng có thể kéo dài cuộc sống mãi mãi.

"Tôi rất thích thú với những câu hỏi về con người. Điều gì có thể giúp chúng ta sống mãi mãi? Làm sao để chữa được toàn bộ bệnh tật? Bộ não hoạt động như thế nào? Làm sao để tăng sức mạnh để giúp con người có thể học hỏi nhiều hơn hàng triệu lần?", Mark Zuckerberg chia sẻ trong một bài phỏng vấn vào năm 2015.

Tỷ phú Larry Ellison, nhà sáng lập hãng phần mềm Oracle, cũng đã đầu tư ít nhất 370 triệu vào các nghiên cứu công nghệ chống lão hóa. Hai nhà sáng lập Google là Sergey Brin và Larry Page cũng đã đầu tư một số tiền lớn để giúp Calico, một công ty khởi nghiệp về công nghệ sinh học chuyên nghiên cứu công nghệ chống lão hóa và các căn bệnh về tuổi già.

Nói cách khác, dường như Elon Musk là một trong số ít những tỷ phú không quan tâm, thậm chí chống lại những công nghệ chống lão hóa và kéo dài tuổi thọ.

"Tôi chắc chắn rằng muốn duy trì sức khỏe tốt trong một thời gian dài hơn, nhưng tôi không sợ chết. Tôi nghĩ rằng cái chết sẽ đến như một sự giải thoát", Elon Musk chia sẻ.

(Theo Dân Trí, CNBC/Insider)

Căn bệnh kinh niên cả thế giới không ai trị được, Elon Musk nói cấy chip Neuralink vào não chắc chắn khỏi

Căn bệnh kinh niên cả thế giới không ai trị được, Elon Musk nói cấy chip Neuralink vào não chắc chắn khỏi

Dự kiến thử nghiệm lâm sàng trên người đầu tiên của Neuralink sẽ được thực hiện trong năm nay.

相关文章

  • Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1

    Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Kèo phạt góc
    2025-01-22
  • Tôi muốn một phòng đơn.I'd like to book a double room for 3 nights.Tôi muốn đặt một phòng đôi trong 3 đêm.How much is a double room per night?Giá phòng đôi mỗi đêm là bao nhiêu?I'd like a room with a nice view.Tôi muốn một phòng nhìn ra quang cảnh đẹp.Can I have an extra bed for my room?Phòng tôi có thể có thêm một chiếc giường phụ được không?I'm arriving late. Please keep my reservation.Tôi sẽ tới muộn. Làm ơn giữ chỗ đặt trước cho tôi.When is breakfast served?Bữa sáng được phục vụ lúc mấy giờ?Where can I keep my valuables?Tôi có thể giữ những đồ có giá trị ở đâu?I would like to have a wake-up call at 5:30.Tôi muốn được đánh thức lúc 5 giờ 30.What is the check-out time at this hotel?Thời gian trả phòng của khách sạn này là mấy giờ?Do you have a bus service to and from the airport?Khách sạn có dịch vụ xe buýt đưa đón tới sân bay không?

     

    ShoppingMua sắm
    May I try this on?Tôi có thể thử cái này chứ?
    Do I need to pay tax?Tôi có cần trả thuế không?
    Can I pay by credit card?Tôi có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng không?
    Can you come down a little bit?Bạn có thể giảm giá xuống một chút không?
    Is this your final price?Đây đã phải là giá cuối cùng chưa?
    I'd like one size up.Tôi muốn tăng thêm một cỡ nữa.
    I'll take this one.Tôi sẽ lấy cái này.
    Where is the cashier?Thu ngân ở đâu?
    Where can I change money?Tôi có thể đổi tiền ở đâu?
    Is there an ATM machine around here?Có máy rút tiền nào quanh đây không?
    • Nguyễn Thảo 
    '/>
  • Tranh cãi vì thủ thuật tiêm botox vào cổ, vai làm đẹp 'gây sốt' mạng xã hội

    Các chuyên gia đã lên tiếng cảnh báo hậu quả của việc nhiều người đổ xô đi tiêm botox vào cổ và vai để làm đẹp theo một trào lưu đang rầm rộ trên mạng xã hội.'/>
  • Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1

    Chiểu Sương - 16/01/2025 22:42 Máy tính dự đo
    2025-01-22
  • Xử lý sai phạm tại tổ hợp khách sạn Mường Thanh và căn hộ cao cấp Sơn Trà

    Cần xem lại đánh giá tác động môi trường

    Theo luật sư Trần Đức Phượng (Đoàn luật sư TP.HCM), việc lấp hay tạo mới sông rạch nói chung, đều phải dựa vào khoa học và có sự đánh giá tác động tốt và tác động xấu. Điều này được thực hiện thông qua ý kiến của các sở ngành; ý kiến của người dân qua việc quy hoạch dự án (Luật Quy hoạch); điều tra lập báo cáo tác động môi trường. Như trường hợp lấp Sông Đồng Nai thì sai về quy hoạch, sai về báo cáo đánh giá tác động môi trường.

    Luật sư Phượng cho rằng, việc lấp kênh rạch (lấp hoàn toàn dòng chảy) và chỉnh dòng chảy của các tuyến sông, suối, kênh, rạch được thực hiện tại nhiều địa bàn. Ngoài ra, có thể thực hiện ngay tại các dự án đầu tư, được thực hiện theo quy định pháp luật, tùy theo loại công trình.

    {keywords}
    Nhiều hộ dân bị ảnh hưởng vì sông Cầu Tràm bị lấp

    “Ở góc độ chung, việc quản lý thực hiện thông qua việc đánh giá tác động môi trường (các vùng bị ảnh hưởng: vùng cận kề, vùng hạ lưu…) và quy hoạch (ngay tại địa bàn).

    Ở mức độ chuyên ngành, việc quản lý thực hiện thông qua các cơ quan chuyên ngành như: Sở Giao thông Vận tải (nếu có chức năng giao thông thủy và thoát nước), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (nếu công trình thủy lợi) và các cơ quan chức năng khác như: Sở Tài nguyên và Môi trường (xác định phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ), UBND quận huyện quản lý chung tại địa phương.

    Do đó, dù được UBND tỉnh hoặc UBND huyện thông qua việc phê duyệt dự án, phê duyệt quy hoạch của dự án, mà nhận thấy việc thực hiện dự án có tác động tiêu cực đến vùng dự án hoặc vùng liên quan đến dự án, thì cần kiểm tra về báo cáo tác động môi trường, việc lấy ý kiến về quy hoạch có thể có sự chưa chính xác, chưa phù hợp thực tế nên có những ảnh hưởng như vậy”, luật sư Phượng phân tích.

    Đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ

    Luật sư Trần Thái Bình, Công ty luật LNT & Partners, cho rằng, trong vấn đề quản lý sông ngòi, về Luật thì hiện có Luật Tài nguyên nước. Điều 31 của Luật này có quy định về Hành lang bảo vệ nguồn nước. Trong đó, có mục UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước.

    {keywords}
    Đoạn sông Cầu Tràm đã bị "nắn" cong thành thẳng

    Từ quy định này, mỗi tỉnh sẽ phải lập quy hoạch về mạng lưới đường sông, kênh rạch, thủy lợi. Đồng thời sẽ ban hành quyết định về phân cấp quản lý công trình thủy lợi, trên địa bàn tỉnh. Quyết định này sẽ phân sông rạch ra thành các cấp 1, 2, 3 và các cơ quan tương ứng từ Trung ương đến địa phương sẽ được phân công quản lý.

    Nghị định 43, năm 2015 cũng có quy định về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, để hướng dẫn các tỉnh, về việc quản lý hành lang đường sông. Dựa trên quy định đó, các tỉnh sẽ có quy hoạch cụ thể đối với từng sông rạch.

    Theo luật sư Trần Thái Bình, nếu việc lấp sông rạch là do doanh nghiệp hoặc cá nhân làm, thì cần phải xem xét họ có sự chấp thuận của các cơ quan nhà nước không? Để chấp thuận thì cơ quan nhà nước cũng phải dựa trên các quy hoạch và pháp lý về sông rạch.

    Trong các quy định về quản lý dòng chảy, quản lý hành lang an toàn sông rạch, thì sẽ có quy định sông rạch đó cấp mấy? Có liên quan tới tỉnh khác hay không? Điều kiện lưu thông, giao thông như thế nào? Khi lấp, chặn, thay đổi dòng chảy sẽ ảnh hưởng tới những vấn đề về tự nhiên và xã hội. Do đó, cần có những ý kiến đánh giá của các chuyên gia cũng như phải có đánh giá về tác động môi trường, xã hội. Chứ không phải chính quyền muốn làm là làm.

    “Việc đánh giá tác động môi trường tùy thuộc vào cấp độ của sông rạch sẽ có cơ quan tương ứng tiến hành thẩm duyệt. Cụ thể như con sông, rạch chảy qua các tỉnh khác nhau thì phải cấp Trung ương phê duyệt.

    Việc nắn chỗ này, thay đổi chỗ kia mà vẫn đảm bảo dòng chảy lưu thông là chưa đủ. Việc này còn liên quan tới nhiều vấn đề khác về môi sinh, môi trường, về thủy triều… Việc nắn dòng như vậy có gây ra tình trạng sạt lở 2 bên bờ hay không? Việc này cần có sự đánh giá của các cơ quan chuyên môn, không chỉ của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh đó thôi, mà phải có cơ quan khoa học như viện nghiên cứu họ đánh giá về những tác động này”, luật sư Bình nêu quan điểm.

    Liên quan đến việc lấp rạch Trị Yên, luật sư Bình cho rằng, việc lấp rạch, chuyển dòng chảy như vậy, về nguyên tắc phải có đánh giá tác động môi trường. Thứ 2 là phải có sự bàn bạc, thống nhất với những người dân quanh khu vực đó, vì dự án ảnh hưởng tới đời sống của họ.

    “Nói chung, những dự án phát triển hạ tầng hay các dự án bất động sản ảnh hưởng tới đời sống của người dân quanh khu vực, cũng phải có thủ tục đánh giá, lấy ý kiến nhân dân. Cần làm rõ dự án này có những thủ tục đó hay không?

    Việc chính quyền đánh giá đoạn rạch Trị Yên bị bồi lắng, sạt lở… chỉ là đánh giá 1 chiều. Như tôi đã nói, cần phải có ý kiến chuyên môn ở góc độ khoa học của các chuyên gia. Chứ không phải là Sở Tài nguyên và Môi trường thấy đúng là đúng”, luật sư Bình nhận định.

    Mạnh Đức - Khắc Thành

    Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt

    Lấp sông làm dự án kiếm lời, dân khốn khổ vì ngập lụt

    Từ khi đoạn rạch Trị Yên bị lấp để xây dựng dự án Trị Yên Riverside, hàng chục hộ dân giáp ranh dự án vô cùng bức xúc vì không có đường tiêu thoát nước, hễ mưa là cả khu dân cư chìm trong biển nước.

    '/>

最新评论