Ngọc Quyên thả dáng trên... giường
Ngọc Quyên, Trang Nhung "lép vế" trước hoa hậu Hương Giang
Hà Hồ, Ngọc Quyên, Ngọc Trinh yêu thế nào?
当前位置:首页 > Thời sự > Ngọc Quyên thả dáng trên... giường 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Theo người phát ngôn, đây không phải là lần đầu tiên tổ chức này đưa ra những vu cáo, định kiến xấu, âm mưu phá hoại sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và chia rẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
Người phát ngôn Phạm Thu Hằng khẳng định, những nỗ lực, quyết tâm, thành tựu của Chính phủ Việt Nam trong việc bảo đảm các quyền cơ bản của con người đã được thể hiện thông qua kết quả phát triển kinh tế - xã hội trên thực tế, được đông đảo nhân dân trong nước cũng như cộng đồng quốc tế thừa nhận, đánh giá cao.
Bác bỏ và lên án Tổ chức theo dõi nhân quyền vì nội dung sai sự thật về Việt Nam
Đại tướng Phan Văn Giang trong các cuộc đón tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia Tea Seiha và Bộ trưởng Quốc phòng Lào Chansamone Chanyalath.
Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần đầu tiên được tổ chức dự kiến diễn ra vào trung tuần tháng 12 (từ 7h-16h) tại khu vực biên giới chung ba nước (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Việt Nam), Attapeu (Lào) và Ratanakiri (Campuchia).
Ba Bộ trưởng Việt Nam, Lào và Campuchia chào, tô sơn cột mốc chủ quyền, trồng cây hữu nghị, thăm và tặng quà trường Tiểu học Bế Văn Đàn (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi).
Lực lượng bảo vệ biên giới ba nước phối hợp tổ chức tuần tra, kiểm tra cột mốc ngã ba biên giới; diễn tập Quân y chung giữa Quân đội ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia; khánh thành Nhà Văn hóa thôn Tà Ka (xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi)...
Giao lưu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng ba nước tổ chức tại khu vực biên giới của ba nước. Hoạt động nhằm góp phần triển khai Kế hoạch hợp tác năm 2023 giữa Bộ Quốc phòng Việt Nam với Bộ Quốc phòng Lào và Bộ Quốc phòng Campuchia.
Bộ trưởng Quốc phòng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia sắp gặp nhau tại biên giới
Năm nay, Australia sẽ chào đón tất cả nhà lãnh đạo ASEAN. Thủ tướng Phạm Minh Chính là một trong ba nhà lãnh đạo ASEAN sẽ có chuyến thăm song phương chính thức Australia dịp này.
Australia đánh giá cao tầm quan trọng của Việt Nam và kỳ vọng sẽ phát triển, nâng tầm hơn nữa quan hệ hai nước sau chuyến thăm.
Đại sứ Andrew nêu ra 5 lĩnh vực hợp tác đặc biệt sẽ là trọng tâm của chuyến thăm.
Thứ nhất,tăng cường hợp tác về chính trị và chiến lược. Việt Nam và Australia chia sẻ nhiều quan điểm giống nhau, như tự cường trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và ủng hộ khu vực tự do và cởi mở.
Thứ hai,hợp tác kinh tế và thương mại. Hiện nay, Australia triển khai một chính sách kinh tế mới dành cho Việt Nam mà hai Thủ tướng sẽ công bố. Với chính sách này, hy vọng sẽ thu hút thêm đầu tư của Australia vào Việt Nam.
Thứ ba,giáo dục - lĩnh vực mà Australia là đối tác quan trọng của Việt Nam. Đại sứ cho rằng tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực này còn nhiều hơn thế. Thủ tướng Phạm Minh Chính là người rất quan tâm đến giáo dục và sẽ tham dự một hội nghị bàn tròn về giáo dục ở Canberra, thu hút sự tham gia của tất cả các trường đại học ở Australia.
Thứ tư,chuyển đổi năng lượng và ứng phó với biến đổi khí hậu. Nhân chuyến thăm Việt Nam vào tháng 6/2023, Thủ tướng Australia đã công bố gói hỗ trợ 105 triệu USD Australia hợp tác với Việt Nam để giúp thúc đẩy quá trình chuyển đổi quan trọng này.
Cũng trong năm ngoái, Bộ trưởng Ngoại giao Australia Penny Wong đến thăm Việt Nam và công bố khoản hỗ trợ bổ sung 95 triệu USD Australia nhằm tăng cường thích ứng với khí hậu ở khu vực ĐBSCL. Hai bên sẽ có nhiều cuộc thảo luận về các vấn đề này.
Thứ năm, chia sẻ kiến thức, đổi mới sáng tạo và khoa học. Hai nước đang thúc đẩy hợp tác rất nhiều trong lĩnh vực này. Thủ tướng Phạm Minh Chính dành rất nhiều ưu tiên cho chuyển đổi số. Đại sứ chia sẻ, sẽ có nhiều ý tưởng hợp tác giữa hai quốc gia được thúc đẩy sau chuyến thăm.
Trong chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tới Australia vào cuối năm 2022, lãnh đạo hai nước đã tuyên bố ý định hướng tới nâng tầm quan hệ hai nước. Năm ngoái Việt Nam đã nâng cấp quan hệ với ba nước đối tác quan trọng là Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ.
Vì vậy, Đại sứ Andrew Goledzinowski tin tưởng rằng hai Thủ tướng sẽ có bước đi quan trọng tiếp theo trong quan hệ giữa Australia và Việt Nam.
Một số công ty, tập đoàn hàng đầu của Australia dự kiến sẽ có cuộc gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính để trao đổi về những cơ hội đầu tư, Việt Nam có triển vọng lớn về năng lượng mặt trời, năng lượng gió ngoài khơi và các nguồn năng lượng tái tạo khác. Đây là những lĩnh vực mà Australia và Việt Nam có thể cùng nhau hợp tác, phát triển.
Về Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Australia, Đại sứ khẳng định Australia muốn tăng cường hợp tác kinh tế hơn nữa với ASEAN.
ASEAN hiện là đối tác thương mại quan trọng thứ hai của Australia, thậm chí hơn cả Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ. Australia muốn củng cố và phát triển hơn nữa mối quan hệ này dựa trên những nền tảng đó, hướng tới xây dựng hợp tác chiến lược và chính trị trong khu vực.
Một số thông tin về hội nghị được Đại sứ cho biết, đó là sẽ có một số thông báo quan trọng về hợp tác kinh tế, cùng một số sự kiện bên lề quan trọng diễn ra ở Melbourne xoay quanh quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, hợp tác hàng hải hay vai trò của các nhà lãnh đạo mới nổi.
ASEAN luôn là một đối tác ổn định và coi trọng đối thoại. Tại hội nghị lần này, hai bên sẽ thảo luận về vai trò trung tâm của ASEAN. ASEAN là trung tâm trong chính sách chiến lược khu vực của Australia. Hội nghị sẽ tăng cường hơn nữa vai trò của ASEAN trong việc duy trì ổn định, hòa bình và đối thoại trong khu vực.
Thủ tướng thăm Australia: Bước tiến quan trọng cho quan hệ hai nước
Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Ở vị trí thủ môn, nếu như Văn Lâm không có sức khỏe tốt nhất, HLV Kim Sang Sik có thể yên tâm với Nguyễn Filip. Trong khi đó, Tuấn Hải là một trong những tiền đạo thường xuyên ghi bàn cho tuyển Việt Nam, và nếu chân sút này vắng mặt sẽ ảnh hưởng lớn đến “Những chiến binh sao vàng” trong trận mở màn chiến dịch ASEAN Cup 2024.
Do vừa trở về nước từ chuyến tập huấn tại Hàn Quốc nên tuyển Việt Nam chủ yếu tập nhẹ, thực hiện một số bài chiến thuật quen thuộc. Dự kiến sau buổi tập chiều 5/12, HLV Kim Sang Sikcông bố danh sách chính thức tuyển Việt Nam với 26 cầu thủ.
Tuấn Hải báo tin không vui trước ngày tuyển Việt Nam sang Lào
Hàng hậu vệ của tuyển Việt Nam có thể không bị loại nhiều khi hầu hết đều được đánh giá cao về chuyên môn. Ngay cả trường hợp mới được triệu tập bổ sung là Văn Vĩ cũng hoàn toàn có cơ hội cạnh tranh suất đá chính tại ASEAN Cup sắp tới. Giới chuyên môn đánh giá Văn Vĩ là hậu vệ cánh trái tốt nhất V-League.
Nếu đưa ra quyết định loại một cầu thủ ở hàng phòng ngự tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik có thể nói lời chia tay với Tiến Anh. Dù thể hiện sự nỗ lực cao trong chuyến tập huấn tại Hàn Quốc, nhưng vị trí của cầu thủ Thể Công Viettel có nhiều cầu thủ tốt hơn.
Trên hàng tiền vệ, những cái tên như Văn Trường, Bảo Toàn, Thái Sơn có nguy cơ cao bị loại, trong số này Thái Sơn và Bảo Toàn không được ra sân phút nào trong 3 trận giao hữu của tuyển Việt Nam ở Hàn Quốc vừa qua.
Ở hàng tiền đạo, sau khi Văn Toàn và Nguyễn Xuân Son được gọi bổ sung, HLV Kim Sang Sik sẽ phải loại 3 cái tên, trong đó Quốc Việt, Thanh Bình và Đình Bắc là những người có khả năng phải làm khán giả ở ASEAN Cup 2024.
Ở tuyển Việt Nam hiện tại, hai cầu thủ Bùi Hoàng Việt Anh và Tuấn Hải đang gặp vấn đề về chấn thương cũng đang được HLV Kim Sang Sik theo dõi kỹ. Ở buổi tập gần nhất trên sân Việt Trì (Phú Thọ), Tuấn Hải phải tập riêng với bác sĩ.
Nếu cả hai đảm bảo sức khỏe để tham dự ASEAN Cup, họ sẽ có tên trong danh sách tuyển Việt Nam. Trong trường hợp ngược lại, chiến lược gia người Hàn Quốc cũng đã có phương án thay thế.
Sau khi chốt danh sách 26 cầu thủ, tuyển Việt Nam lên đường sang Lào vào sáng 6/12, có 3 ngày chuẩn bị cho trận ra quân gặp chủ nhà.
Top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử AFF Cup: Gọi tên Công VinhKhoảnh khắc Công Vinh đánh đầu tung lưới Thái Lan, đem về chức vô địch AFF Cup lần đầu tiên cho bóng đá Việt Nam lọt top 10 bàn thắng đẹp nhất lịch sử giải đấu." alt="Danh sách tuyển Việt Nam lộ diện 7 cầu thủ bị loại"/>Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn nhấn mạnh, sau gần 30 năm bình thường hóa, thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam – Mỹ đã chứng kiến nhiều bước tiến quan trọng.
Về chính trị, ngoại giao, nhiều chuyến thăm cấp cao được thực hiện, mỗi chuyến thăm đều đánh dấu những bước tiến mới, mở ra những giai đoạn hợp tác mới.
Kim ngạch thương mại song phương năm 2022 đạt 123 tỷ USD (tăng hơn 270 lần so năm 1995) và trên 61 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2023. Hai nước đạt được nhiều kết quả tích cực trong khắc phục hậu quả chiến tranh, giải quyết vấn đề an ninh phi truyền thống, đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, hàng không Biển Đông…
Việt Nam và Mỹ triển khai hơn 10 chương trình trao đổi giáo dục, đào tạo, giao lưu văn hoá, số lượng học sinh sinh viên Việt Nam sang Mỹ du học tăng trưởng vượt bậc, từ con số 800 sinh viên Việt Nam tại Mỹ (năm 1995) lên đến gần 30.000 người (năm 2023).
Trong hơn 10 năm qua, Mỹ đã cung cấp cho Việt Nam khoản hỗ trợ trị giá hơn 1,8 tỷ USD và nhiều hợp tác trong ứng phó Covid-19. Hai nước phối hợp chặt chẽ trên diễn đàn quốc tế và khu vực cũng như trong xử lý nhiều vấn đề toàn cầu.
Ngày 10/9 đánh dấu một cột mốc quan trọng, khi hai nước nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, mở ra một giai đoạn lịch sử mới của quan hệ hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Mỹ.
Chủ tịch Phan Anh Sơn cho rằng, những thành tựu đó là kết quả của nỗ lực xuyên suốt cả hai nước trong “gác lại quá khứ, vượt qua khác biệt, phát huy tương đồng, hướng tới tương lai".
Còn Đại sứ Mỹ Marc Knapper chia sẻ quan hệ Việt Nam - Mỹ 10 năm qua đã phát triển rất tốt đẹp, đánh dấu bằng sự kiện năm 2023 chuyến thăm của Tổng thống Joe Biden, hai bên đã nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Đại sứ nhấn mạnh, Mỹ hoàn toàn tin tưởng và tôn trọng hệ thống chính trị, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Mỹ cũng tự hào là đối tác của Việt Nam, cùng nỗ lực để đạt được mục tiêu chung, bảo đảm an ninh, thịnh vượng cho người dân hai nước.
Đại sứ tin tưởng sự thịnh vượng, thành công của Mỹ cũng là sự thịnh vượng, thành công của Việt Nam và ngược lại.
Sự "chín muồi" của quan hệ Việt-Mỹ
Nhìn lại quan hệ Việt-Mỹ, nguyên Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Vũ Xuân Hồng chia sẻ kỷ niệm năm 2013 ông được tháp tùng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ, cùng với Tổng thống Barack Obama khi đó tuyên bố nâng cấp quan hệ hai nước lên Đối tác toàn diện.
"Không có bất kỳ người lạc quan nào trong chúng ta khi đó nghĩ rằng sau 10 năm đến 2023 hai nước nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất. 10 nội dung trong Tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo Việt Nam và Mỹ hứa hẹn tương lai to lớn cho hai nước", ông Hồng nhận định.
Đối ngoại nhân và Hội Việt-Mỹ đã góp phần thay đổi nhận thức của nhân dân hai nước về nhau, bởi quan hệ hai nước rất đặc biệt, có lúc trầm, có lúc thăng.
Hội Việt-Mỹ thành lập năm 1945 ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, đây là hội hữu nghị nhân dân đầu tiên của Việt Nam được thành lập, làm công tác vận động, phối hợp với nhân dân Mỹ để làm cơ sở quần chúng, nền tảng xây dựng quan hệ Việt-Mỹ.
Năm 1946, Bác Hồ gửi thư cho Tổng thống Truman bày tỏ mong muốn Việt Nam độc lập, chủ quyền, tự do đồng thời phát triển đầy đủ quan hệ với Mỹ. Ông Hồng chia sẻ, sự kiện hai nước nâng cấp quan hệ lên mức cao nhất vừa qua đã thực hiện được mong muốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kể lại thời kỳ phá thế bao vây, cấm vận, bình thường hóa quan hệ, ông Vũ Xuân Hồng cho biết khi đó Hội Việt-Mỹ là tổ chức nhân dân duy nhất có thể tiếp cận, vận động nhân dân, xã hội Mỹ ủng hộ Việt Nam. Hội đã tổ chức hàng trăm đoàn người Việt Nam sang Mỹ và người Mỹ sang Việt Nam để tìm hiểu nhau.
TS Bùi Thị Phương Lan, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu châu Mỹ (Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam) cho biết bà đến Mỹ lần đầu tiên năm 1993, lúc đó hai quốc gia chưa công nhận nhau. Visa vào Mỹ của bà được đóng trên một tờ A4 và chỉ có thể xin được thị thực ở Moscow hoặc Bangkok. Khi đến nơi bà có những trải nghiệm chưa từng có.
Năm 1994, khi đang học tại Texas, qua tivi nhận được tin Mỹ sắp bỏ cấm vận Việt Nam, bà Lan đã bật khóc. Chặng đường mà hai nước đã vượt qua rất dài, theo bà Lan trong đó giai đoạn 10 năm quan hệ Đối tác toàn diện có ý nghĩa lớn vì thời kỳ này đã xây dựng nền tảng vững chắc cho sự bình đẳng, tôn trọng, cùng nhau hòa giải quá khứ, xây dựng những lợi ích song trùng cho tương lai.
Cựu Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Tâm Chiến thì chia sẻ khi nói đến quan hệ Việt-Mỹ thì các học giả trên thế giới ngạc nhiên vì sự phát triển nhanh chóng từ "cựu thù" thành "đối tác cao nhất".
Ông Chiến cho biết, đây là điều không ngạc nhiên vì quan hệ hai nước đã đến mức "chín muồi". Để có được kết quả đó là cả một quá trình vừa phải nỗ lực cao vừa phải băn khoăn, trăn trở.
Ông Chiến kể lại một số mốc đáng nhớ như năm 2003 Đại tướng Phạm Văn Trà là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng của Việt Nam đầu tiên đến thăm Mỹ; Thủ tướng Phan Văn Khải là Thủ tướng Việt Nam đầu tiên thăm Mỹ sau 30 năm kết thúc chiến tranh...Đây là mốc đưa quan hệ hai nước "lên đường ray" hợp tác cùng có lợi.
Đối tác chiến lược toàn diện hứa hẹn tương lai cho quan hệ Việt