Phương châm phát triển này được thể hiện rất rõ trên Pebble Core, một thiết bị theo dõi sức khoẻ dạng module vừa ra mắt cùng bộ đôi smartwatchmới của hãng. Core được xem là một chiếc máy tính siêu nhỏ có thể theo dõi được việc chạy bộ của bạn, đồng thời có cả bộ nhớ trong để lưu nhạc, giúp bạn thư giãn trong quá trình tập luyện thể dục thể thao. Nhờ bộ nhớ trong này, bạn có thể vứt bỏ điện thoại ở nhà và tập trung hoàn toàn vào việc tập luyện. 

Core cũng là sản phẩm đầu tiên của Pebble không phải là một chiếc smartwatch. Nó có kích thước nhỏ, hình vuông với các cạnh bo tròn và 2 vết lõm hình tròn ở phía trước. Vết lõm lớn là nút bấm giúp bật và tắt việc theo dõi tập luyện, còn vết nhỏ hơn ở phía góc có thể được lập trình để thực hiện một số tính năng. Bạn có thể lập trình nó để gửi tin nhắn khẩn cấp cho ai đó khi đang chạy bộ mà để điện thoại ở nhà; hay gọi Uber nếu cần; và một số tác vụ khác. Ở cạnh trên cùng của Core chúng ta có một cái kẹp và jack cắm tai nghe. Core có Bluetooth nên bạn có thể kết nối cả tai nghe không dây hoặc có dây để nghe nhạc.  

Ngoài Bluetooth, Core còn hỗ trợ Wi-Fi và sở hữu modem 3G, 4 GB bộ nhớ trong, định vị GPS. Migicovsky mô tả nó là một chiếc máy tính cỡ nhỏ chạy Android 5.0. CEO Pebble cũng nói thêm về chức năng của vết lõm nhỏ ở mặt trước của Core, như cho phép bạn dùng nó để mở cửa gara hoặc thậm chí tìm giúp bạn chùm chìa khoá nếu bạn bỏ chìa khoá và Core vào cùng một chùm. Thiết bị của Pebble từ trước tới nay luôn "thân thiện" với các nhà phát triển, bởi vậy, tiềm năng của một sản phẩm như Core là rất lớn. Kích thước nhỏ cho phép Core đảm nhận nhiều chức năng tuỳ thuộc vào các tính năng mà nhà phát triển xây dựng cho thiết bị này. 

Một trong các mục đích chính của Core chính là giải phóng bạn khỏi smartphone khi đang tập luyện thể dục thể thao. Core có thể kết nối tới các ứng dụng theo dõi sức khoẻ khác như Under Armour Record, Strava, RunKeeper, và MapMyRun, bởi vậy bạn có thể đồng bộ dữ liệu giữa các ứng dụng này. Máy đi kèm với một pad sạc không dây nhỏ, và pin được quảng cáo sẽ có thời gian dùng 9 tiếng (vừa theo dõi bạn chạy bộ vừa stream nhạc). Tuy không tốt bằng các smartwatch với pin lớn hơn, nhưng với việc bộ định vị GPS luôn luôn hoạt động để theo dõi từng bước chạy của bạn, có lẽ người dùng sẽ không có gì để phàn nàn về thời lượng pin của máy. 

" />

Pebble Core: Máy tính siêu nhỏ chạy Android 5.0

Kinh doanh 2025-02-21 14:49:49 5

Khi mà thị trường thiết bị đeo đang ngày càng trở nên "chật chội" với sự có mặt của hàng loạt nhà sản xuất,áytínhsiêunhỏchạbang xep hang laliga Pebble vẫn là một thương hiệu rất đáng chú ý. Trong khi các hãng như Fitbit và Garmin cố gắng tích hợp chức năng theo dõi sức khoẻ vào các mẫu smartwatch đa năng, CEO Eric Migicovsky của Pebble lại chọn hướng đi khác. Anh muốn thiết bị của hãng "chỉ có một vài chức năng" nhưng "chức năng nào cũng hoạt động tốt, hiệu quả". 

Phương châm phát triển này được thể hiện rất rõ trên Pebble Core, một thiết bị theo dõi sức khoẻ dạng module vừa ra mắt cùng bộ đôi smartwatchmới của hãng. Core được xem là một chiếc máy tính siêu nhỏ có thể theo dõi được việc chạy bộ của bạn, đồng thời có cả bộ nhớ trong để lưu nhạc, giúp bạn thư giãn trong quá trình tập luyện thể dục thể thao. Nhờ bộ nhớ trong này, bạn có thể vứt bỏ điện thoại ở nhà và tập trung hoàn toàn vào việc tập luyện. 

Core cũng là sản phẩm đầu tiên của Pebble không phải là một chiếc smartwatch. Nó có kích thước nhỏ, hình vuông với các cạnh bo tròn và 2 vết lõm hình tròn ở phía trước. Vết lõm lớn là nút bấm giúp bật và tắt việc theo dõi tập luyện, còn vết nhỏ hơn ở phía góc có thể được lập trình để thực hiện một số tính năng. Bạn có thể lập trình nó để gửi tin nhắn khẩn cấp cho ai đó khi đang chạy bộ mà để điện thoại ở nhà; hay gọi Uber nếu cần; và một số tác vụ khác. Ở cạnh trên cùng của Core chúng ta có một cái kẹp và jack cắm tai nghe. Core có Bluetooth nên bạn có thể kết nối cả tai nghe không dây hoặc có dây để nghe nhạc.  

Ngoài Bluetooth, Core còn hỗ trợ Wi-Fi và sở hữu modem 3G, 4 GB bộ nhớ trong, định vị GPS. Migicovsky mô tả nó là một chiếc máy tính cỡ nhỏ chạy Android 5.0. CEO Pebble cũng nói thêm về chức năng của vết lõm nhỏ ở mặt trước của Core, như cho phép bạn dùng nó để mở cửa gara hoặc thậm chí tìm giúp bạn chùm chìa khoá nếu bạn bỏ chìa khoá và Core vào cùng một chùm. Thiết bị của Pebble từ trước tới nay luôn "thân thiện" với các nhà phát triển, bởi vậy, tiềm năng của một sản phẩm như Core là rất lớn. Kích thước nhỏ cho phép Core đảm nhận nhiều chức năng tuỳ thuộc vào các tính năng mà nhà phát triển xây dựng cho thiết bị này. 

Một trong các mục đích chính của Core chính là giải phóng bạn khỏi smartphone khi đang tập luyện thể dục thể thao. Core có thể kết nối tới các ứng dụng theo dõi sức khoẻ khác như Under Armour Record, Strava, RunKeeper, và MapMyRun, bởi vậy bạn có thể đồng bộ dữ liệu giữa các ứng dụng này. Máy đi kèm với một pad sạc không dây nhỏ, và pin được quảng cáo sẽ có thời gian dùng 9 tiếng (vừa theo dõi bạn chạy bộ vừa stream nhạc). Tuy không tốt bằng các smartwatch với pin lớn hơn, nhưng với việc bộ định vị GPS luôn luôn hoạt động để theo dõi từng bước chạy của bạn, có lẽ người dùng sẽ không có gì để phàn nàn về thời lượng pin của máy. 

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/495f199422.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2

Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP Hà Nội năm 2017 hướng tới mục tiêu đẩy mạnh triển khai và khai thác có hiệu quả các ứng dụng CNTT để xây dựng chính quyền điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các Sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn để phục vụ tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp, xác định năm 2017 là năm đột phá căn bản về CNTT; đảm bảo việc triển khai ứng dụng CNTT theo hướng  tổng thể, đồng bộ và sử dụng chung thống nhất trên một hệ thống.

Theo kế hoạch, trong năm nay, Hà Nội dự kiến sẽ cung cấp trực tuyến mức độ 3,4 tối thiểu 40% thủ tục hành chính của các Sở, ban, ngành, quận/huyện/thị xã và xã/phường/thị trấn; 100% các đơn vị sử dụng phần mềm một cửa điện tử dùng chung kết nối dịch vụ công thống nhất toàn Thành phố và kết nối với hệ thống dịch vụ công mức 3,4; phấn đấu đảm bảo tỷ lệ hồ sơ đăng ký qua mạng đối với dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 lĩnh vực tư pháp, đăng ký qua mạng đạt trên 60% và các dịch vụ công trực tuyến thuộc các lĩnh vực khác đạt tối thiểu 30% được thực hiện qua mạng.

Đồng thời, 100% cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nước của Thành phố khai thác, sử dụng hộp thư điện tử trao đổi thông tin trong công việc; 100% cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo, hướng dẫn sử dụng phần mềm dùng chung của Thành phố, đảm bảo phần mềm triển khai đến đâu ứng dụng ngay đến đó, chú trọng việc tổ chức đào tạo trực tuyến thông qua môi trường mạng.

Cùng với việc triển khai xây dựng trung tâm giám sát, điều hành tập trung của Thành phố, trong năm 2017, Thành phố cũng dự kiến sẽ tập trung duy trì cập nhật cơ sở dữ liệu (CSDL) dân cư; triển khai số hóa, xây dựng và duy trì 4 CSDL quan trọng gồm CSDL đất đai, CSDL doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể, CSDL cán bộ công chức, CSDL lĩnh vực tư pháp - hộ tịch phục vụ chia sẻ, khai thác, phát triển kinh tế xã hội.

Đặc biệt, một trong những chỉ tiêu chủ yếu được Thành phố đề ra trong Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP Hà Nội năm 2017 là 100% lãnh đạo các đơn vị sử dụng một số ứng dụng dùng chung của Thành phố trên thiết bị máy tính bảng để xử lý và điều hành công việc, giảm sổ sách giấy tờ.

Nhằm hiện thực hóa các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra, trong Kế hoạch nêu trên, Thành phố cũng đã xác định rõ các nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cần tập trung thực hiện trong năm nay cũng như quy định nguyên tắc triển khai và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các Sở, ban, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã.

Cụ thể, đối với việc trang bị và cài đặt các phần mềm ứng dụng dùng chung trên thiết bị máy tính bảng để phục vụ việc lãnh đạo các đơn vị thuộc Hà Nội có thể xử lý, điều hành công việc, theo Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước TP Hà Nội năm 2017, Thành phố sẽ đầu tư các thiết bị di động (máy tính bảng), trước mắt thí điểm cài đặt ứng dụng dùng chung của Thành phố phục vụ công tác quản lý, điều hành, giảm sổ sách giấy tờ.

">

100% lãnh đạo Hà Nội sẽ xử lý, điều hành công việc trên máy tính bảng

Được thể hiện trên nền nhạc ca khúc “Thần thoại” quen thuộc, nội dung là các bài thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 11 như: Chiều tối (Hồ Chí Minh), Đây thôn Vĩ Dạ (Hà Mặc Tử), Từ ấy (Tố Hữu), Xuất dương lưu biệt (Phan Bội Châu), Tràng Giang (Huy Cận) ...

Với giai điệu dễ nhớ, đọng lại trong tâm trí người nghe, các clip ngay lập tức tạo được sự hào hứng và thu được gần hàng nghìn lượt xem chỉ sau ít giờ đăng tải lên mạng.

Phần đông người xem clip này đều tỏ ra rất thích thú:

Đây Thôn Vĩ Dạ - Chiều Tối - Từ Ấy - Lưu biệt khi xuất dương - Tràng Giang

Đây Thôn Vĩ Dạ - Hàn Mạc Tử


Sao anh không về chơi thôn vĩ, nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc, lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió...
Mây đường mây...
Dòng nước buồn thiêu hoa bắp lay..
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, có chở trăng về kịp tối nay..
Mơ khách đường xa, khách đường xa...
Áo em trắng quá nhìn không ra
ở đây sương khói mờ nhân ảnh, ai biết tình ai có đậm đà

Chiều Tối -- Hồ Chí Minh


Quyển điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc
Bao túc ma hoàn lô nhĩ hồng
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đã rực hồng

Từ ấy -- Tố Hữu


Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là 1 vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bấc cù bơ

Lưu biệt khi xuất dương -- Phan Bội Châu


Sinh vi nam tử yếu hi kỳ
, khẳng hứa càn khôn tự chuyển di
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy
Giang sơn tử hỹ sinh đồn nhuế,
hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si
Nguyệt trục trường phong đông hải khứ,
thiên trùng bạch lãng nhất tề phi
Làm trai phải lạ ở trên đời,
há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
sau này muôn thuở há không ai
Non sông đã chết, sống thêm nhục,
hiền thánh còn đâu học cũng hoài
Muốn vượt bể đông theo cánh gió,
muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi

Tràng Giang -- Huy Cận


Sóng gợn trang giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả,
Củi 1 cành khô lạc mấy dòng
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót,
sông dài trời rộng bến cô liêu
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
mênh mông ko 1 chuyến đò ngang
Không cần gợi chút niềm thân mật,
lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
chim nghiên cánh nhỏ, bóng chiều xa
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà

 

Truyện Kiều - Nguyễn Du

 

 

Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm

 

 

Tây Tiến - Quang Dũng

 

 

Bếp lửa - Bằng Việt

 

 

Vội Vàng -  Xuân Diệu

 

Việt Bắc - Tố Hữu

 

 

Kaito

">

Thú vị với những bản rap đặc biệt về môn học Ngữ Văn

Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2: Ngậm ngùi dừng bước

Trong cuộc họp bàn về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và xác định hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin sáng nay (17/2), Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo đã giao cho Viện công nghệ phần mềm và nội dung số chủ trì phối hợp cùng các đơn vị của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Quốc phòng xây dựng và đưa vào vận hành sớm hệ thống cơ sở dữ liệu.

Tại cuộc họp, đại diện của Cục Chính sách (Bộ Quốc phòng) và Cục Người có công (Bộ LĐTBXH) cho biết ứng dụng CNTT trong công tác tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ theo đề án 1237 giữ vai trò vô cùng quan trọng trong thời điểm hiện tại. CNTT giúp cho việc cập nhật, tiếp nhận và phân tích xử lý thông tin về liệt sỹ, mộ liệt sỹ một cách nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Tuy nhiên, một thực trạng hiện nay là mỗi cơ quan lại vận hành hệ thống phần mềm riêng để quản lý hệ thống dữ liệu này. Cụ thể, Bộ Quốc phòng đang có 5 phần mềm riêng gồm: Cơ sở dữ liệu giải mã; Phần mềm cơ sở dữ liệu quân nhân hi sinh, mất tích; Phần mềm tích hợp danh sách liệt sĩ, dữ liệu mộ liệt sĩ trong các nghĩa trang liệt sĩ (của Bộ LĐTBXH); Phần mềm xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin và Cổng thông tin điện tử ngành chính sách quân đội (trong đó cập nhật gần 300.000 thông tin liệt sĩ và hơn 36.000 thông tin liệt sĩ, mộ liệt sĩ do Cựu chiến binh cung cấp). Cùng với đó, Bộ LĐ-TB-XH cũng sử dụng các phần mềm và cơ sở dữ liệu riêng của mình.

Vấn đề được đại diện 2 Bộ này nêu ra là mặc dù phần mềm từ hai Bộ đã có một phần thống nhất, thế nhưng các phần mềm được xây dựng từ lâu và là từng phần mềm riêng rẽ, gây khó khăn không nhỏ trong việc lưu trữ, quản lý, tra cứu và cung cấp thông tin. Thêm đó, hệ thống phần mềm được Bộ LĐ-TB-XH chủ trì xây dựng từ cuối năm 2015 (có sự tư vấn của Cục Tin học hóa Bộ TT&TT) nhưng đến thời điểm hiện tại lại chưa cập nhật xong dữ liệu dù cuộc điều tra thông tin trên toàn quốc đã kết thúc năm 2015.

">

Từ 1/5 sẽ vận hành thử hệ thống dữ liệu chung quốc gia về mộ liệt sĩ

友情链接