您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Việt Nam vs Lào: Tuyển Việt Nam mặc áo trắng ra quân AFF Cup 2018
Kinh doanh82566人已围观
简介 - Tuyển Việt Nam mặc trang phục trắng ở trận ra quân AFF Cup 2018,ệtNamvsLàoTuyểnViệtNammặcáotrắngr...
- Tuyển Việt Nam mặc trang phục trắng ở trận ra quân AFF Cup 2018,ệtNamvsLàoTuyểnViệtNammặcáotrắngraquâgiá đô la mỹ mua vào hôm nay gặp chủ nhà Lào, lúc 19h30 tối mai, 8/11. Ngoài ra, Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) công bố tổ trọng tài điều hành trận đấu giữa đội tuyển Lào và đội tuyển Việt Nam.
HLV Park Hang Seo: "Tuyển Việt Nam không dễ thắng Lào"
Philippines lạc quan, Indonesia quyết giành AFF Cup
Tuyển Việt Nam: Bất ngờ lớn trong khung gỗ!
HLV tuyển Lào: "Thắng thì đẹp, nhưng hoà Việt Nam cũng tốt rồi"
BTC thông báo đội tuyển Viêt Nam đăng ký mặc trang phục trắng chứ không phải đỏ truyền thống. Lý do bởi đội chủ nhà Lào được quyền ưu tiên chọn màu trang phục trước, và đội bóng của HLV Sundramoorthy đã đăng ký quần áo thi đấu màu đỏ.
![]() |
Tuyển Việt Nam mặc trang phục trắng ngày ra quân AFF Cup 2018 |
Ngoài ra, trọng tài thổi trận Lào- Việt Nam là ông Thoriq Munir Alkatiri. Vị trọng tài người Indonesia được phong cấp FIFA từ năm 2014. Cũng trong năm đó, "vua áo đen" này nhận giải trọng tài hay nhất giải VĐQG Indonesia năm 2014 (giống danh hiệu Còi vàng ở Việt Nam). Ở giải VĐQG Indonesia mùa này, trọng tài 29 tuổi bắt chính 15 trận.
Trận đấu giữa đội tuyển Lào và Việt Nam diễn ra vào lúc 19h30 ngày mai, trên SVĐ quốc gia Lào. Tối nay, tuyển Việt Nam có buổi tập duy nhất trên sân chính, từ 19h tới 20h. HLV Park Hang Seo chỉ cho báo chí được tác nghiệp trong 20 phút đầu.
S.N (Từ Vientiane, Lào)
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Thế trận hấp dẫn
Kinh doanhHồng Quân - 27/03/2025 16:58 Kèo phạt góc ...
阅读更多'Mần mướn' ở Bình Dương
Kinh doanhHọ dẫn đường cho từng tốp xe máy hồi hương bất đắc dĩ. Hầu hết các cặp vợ chồng ngồi trên xe máy đều rất trẻ, có khi chở thêm đứa con nhỏ, đồ đạc lỉnh kỉnh. Gương mặt họ mệt mỏi sau quãng đường dài. Vài đứa trẻ ngủ gục trên xe máy khiến tôi nhớ đến một em bé. Ở Tứ giác Long Xuyên, tình cờ tôi chụp được bức ảnh em đang ngồi chơi bên kinh xáng và đem dự cuộc thi nhiếp ảnh địa phương.
Gương mặt em bầu bĩnh, má dính mấy vệt bùn, vài sợi tóc bị mồ hôi kéo quệt xuống trán. Đặc biệt là đôi mắt đen huyền, tròn xoe, sáng nhưng buồn. Tôi đặt tên là "Em bé đồng bằng".
Tôi không quan tâm nhiều đến giải thưởng, chỉ nhớ hoàn cảnh của em. Lúc tôi giơ máy lên chụp hình, người phụ nữ trung niên đi đến, tôi chào và hỏi dì có phải mẹ của bé không. Dì nói "Không, là bà ngoại, ba má nó đi mần mướn ở Bình Dương hết rồi".
Rồi dì kéo vạt áo lau mấy vệt bùn và mồ hôi trên mặt em. Miệng kể, ba mẹ nó đi hơn bốn năm nay rồi, sanh thằng nhỏ này được sáu tháng là vợ chồng nó đi, mỗi năm chỉ về nhà được mấy ngày Tết.
Em bốn tuổi rồi mà chỉ gọi được tiếng "má", "ba" và "ngoại". Dì mời vô nhà uống nước, tôi vốn quen với sự chân thành của dân miền Tây nên theo dì về nhà.
Căn nhà sàn lợp bằng lá dừa nước, từ sau ra trước trống huơ trống hoác. Có lẽ chiếc tivi cũ để trên nóc tủ quần áo là thứ quý nhất. Nhà dì có ba đứa con, lấy vợ lấy chồng xong kéo nhau đi TP HCM và Bình Dương làm hết, sanh được đứa nào thì gởi về ông bà nuôi rồi chúng đi tiếp.
"Đứa nào cũng nói ráng làm dành dụm được chừng chục triệu rồi về quê luôn, nhưng mấy năm trời có thấy đứa nào về đâu", dì kể, "người lớn chịu cực không sao, chỉ tội nghiệp con nít". Dì nói rồi nhìn thằng bé đang nằm võng. Nó chờ cuộc gọi của ba má nó từ Bình Dương.
Hồi Tết ba má nó về, đưa cho cái điện thoại để mỗi ngày "gọi về nói chiện". Buổi trưa thì gọi chừng nửa tiếng, mà cũng không phải nói nữa, vì thằng nhỏ có nói được gì đâu, chủ yếu nhìn nhau cho đỡ nhớ. Có khi má nó ở đầu bên kia khóc thút thít.
Khắp miền Tây này, cảnh như gia đình dì kể sao cho hết. Ở quê tôi, không đếm nổi các cặp vợ chồng trẻ đi làm ăn xa, gởi con cho ông bà. Bọn trẻ dường như lúc nào cũng thiếu thốn hơi ấm và giáo dục của cha mẹ.
Nếu không, cả gia đình dắt díu nhau lên thành phố, nhiều ngôi nhà khóa cửa, quây kín bằng chà gai, bỏ mặc bàn thờ tổ tiên, mồ mả ông bà. Căn nhà vốn dĩ là tổ ấm của người Việt, thì ở xứ này, đôi khi nó như một trạm dừng chân. Bởi bà con mỗi năm gần như 360 ngày đã ở trọ làm mướn trên thành phố, chỉ vài ngày về lại ngôi nhà của mình ở quê, dọn dẹp lau chùi, thắp vài nén nhang trên bàn thờ gia tiên, ăn ngủ chưa kịp quen chỗ đã lật đật ra đi.
Miền Tây là vùng duy nhất trong cả nước số người xuất cư nhiều hơn nhập cư. Báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam lần đầu tiên đưa ra con số 1,3 triệu người miền Tây đã ly hương lên Đông Nam Bộ trong thập kỷ qua. Số người này nhiều hơn dân cư của một tỉnh của Đồng bằng, không chỉ người lao động chân tay tìm việc trong công xưởng mà trí thức cũng bỏ quê đi tìm đất hứa.
Thế nhưng, khi "vùng đất hứa" TP HCM quay trở lại bình thường mới sau đợt dịch tàn khốc, vì sao dân miền Tây vẫn muốn đổ về quê?
Câu trả lời có lẽ chỉ cần nhìn từ nay đến Tết thôi, họ chưa hết ám ảnh cảnh thiếu việc làm, không dám tin sẽ sớm được đảm bảo đời sống cho cả gia đình, nhiều sợ phải ăn cái Tết phong tỏa trên thành phố. Về quê tá túc một thời gian để lành vết thương rồi tới đâu hay tới đó là giải pháp tốt nhất mà họ có.
Đây không phải đợt hồi hương đầu tiên trong đại dịch, nhưng dường như nhiều tỉnh miền Tây vẫn chưa sẵn sàng nhận hết đồng bào, có lẽ vì bị động. Các tỉnh tiếp tục kiến nghị chính phủ có chỉ thị yêu cầu TP HCM, Long An, Bình Dương và Đồng Nai "không để người dân tự về quê sau 30/9". Bạc Liêu nói họ không nhận người về tự phát. Phó Chủ tịch tỉnh Kiên Giang cho biết, tỉnh đã liên hệ với các địa phương nhờ hỗ trợ chốt chặn và vận động các trường hợp tự phát trở về quê quay lại nơi xuất phát. Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho rằng dòng người nếu tiếp tục về sẽ "quá sức chịu đựng" của tỉnh, và rằng "về quê lúc này là cực kỳ khó khăn cho quê nhà". Nhiều người về quê phải tự trả phí cách ly và xét nghiệm.
Dù nguồn lao động để phục hồi sản xuất cho TP HCM đang thiếu, dù các tỉnh có thể quá tải nếu đón một lúc nhiều người hồi hương, nhưng theo tôi: bắt buộc phải đón dân về để họ nguôi ngoai ám ảnh của những ngày phong toả.
Sau chỉ đạo của Chính phủ "các tỉnh nghiên cứu đưa dân về", nhiều nơi đã đón hàng triệu dân về an toàn, không gây bùng dịch trong vài tháng qua nhờ sự tổ chức đưa đón theo từng đợt, cách ly có quy củ và trật tự như Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định...
Các tỉnh miền Tây có làm được như vậy không, điều này phụ thuộc bản lĩnh và năng lực lãnh đạo địa phương. Duy trì chính sách kém thuận lợi cho người dân của mình hồi hương có lẽ không phải một cách tiếp cận hay bởi vì nhu cầu là có thật, người dân vẫn tìm mọi cách để về.
Song song với phương án phối hợp với TP HCM tiếp đón người về giãn ra theo đợt, lãnh đạo các tỉnh miền Tây hoàn toàn có thể cấp bách tạo công ăn việc làm ngay tại chỗ cho dân. Miền Tây hoàn toàn có thể biến thách thức của đợt "hồi hương" lần này thành cơ hội giảm nạn di dân cực đoan, và đây cũng là giải pháp sống còn cho kinh tế vùng.
Làm gì để giữ lực lượng lao động ở lại vùng đất này?
Hàng chục khu công nghiệp như Cái Cui ở Hậu Giang, Bình Hòa, Bình Long ở An Giang, khu công nghiệp Năm Căn ở Cà Mau, Trà Nóc, Thốt Nốt ở Cần Thơ... có thể nhân cơ hội này mở rộng quy mô nếu địa phương có chính sách ưu đãi đẩy mạnh đầu tư, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng lao động địa phương, cải thiện hạ tầng giao thông cho sản xuất. Việc này cũng khớp với mệnh lệnh phải đẩy nhanh đầu tư công tuần trước của chính phủ.
Nguồn lao động ở miền Tây không thiếu, chỉ thiếu nơi đào tạo và sử dụng họ. Nếu các nhà máy thân thiện môi trường được mở cùng chính sách thích ứng với bình thường mới, chính người nơi đây sẽ quay về khởi nghiệp.
Dòng xe máy hồi hương chỉ là một biểu hiện của vấn đề nhức nhối nhiều năm. Với thế hệ sau và xã hội, những đứa trẻ thiếu sự chăm sóc của cha mẹ trong suốt tuổi thơ chắc hẳn sẽ đối mặt với một tương lai khó khăn hơn. Sự cố kết văn hóa, nhất là văn hóa gia đình đang bị phá vỡ nghiêm trọng khi các thành viên hầu như mỗi năm chỉ gặp nhau đôi lần. Các phong tục cũng dần bị lãng quên do làm ăn xa xứ, con người ta không thể nào giữ gìn đất lề quê thói.
Người miền Tây chúng tôi từ lâu không còn muốn nghe ca ngợi nơi đây là "vựa lúa" hay "thủ phủ hoa màu" nữa. Bà con xóm tôi nói, nếu nhà nước hỗ trợ mình phương án làm ăn, cực khổ chịu được hết, miễn được bám đất, bám quê.
Trương Chí Hùng
Những cuộc hồi hương
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">...
阅读更多Mẹ già 93 tuổi ăn cơm chan nước mắt vì con bất hiếu
Kinh doanhCụ có 8 người con, 5 trai 3 gái, tất cả đã yên bề gia thất và tương đối đủ đầy nhưng ở cái tuổi 93 tuổi cụ lại cay đắng khi bị con cháu đẩy qua đẩy lại cái trách nhiệm nuôi dưỡng mẹ già…
Trước mắt tôi là ngôi nhà 3 tầng cao ráo sang trọng, cửa đóng then cài, cũng là nơi ở hiện tại của cụ Nguyễn Thị Nết (Bình Hàn, Hải Dương).
Trong 8 người con của cụ, một người con trai đã hy sinh trong chiến trường miền Nam, 7 người còn lại nay đã yên bề gia thất. Lẽ ra ở tuổi này cụ đã được an dưỡng để hưởng niềm vui tuổi già bên con cháu. Nhưng cuộc sống mấy ai được như mình mong muốn.
Cụ tâm sự “Chồng mất sớm để lại đàn con thơ, tôi vất vả nuôi các con khôn lớn trưởng thành. Tất cả đều đã vương trưởng thành ông nọ bà kia cả rồi, tính ra cũng mấy chục đứa cả con lẫn cháu. Tôi những tưởng mình sẽ được sống nốt quãng đời vui vẻ bên con cháu… nhưng giờ tôi chỉ là gánh nặng cho chúng mà thôi. Tôi chỉ ước mình được theo ông ấy nơi chín suối”.
Trên khuôn mặt nhăn nhúm già nua đó, hai dòng nước mắt chảy dài trên gò má của cụ. Cụ nén lặng hồi lâu mới nói tiếp “Trước đây, tôi có ở nhà thằng cả nhưng nó mất đi, tôi lại ra nhà thằng hai ở. Thằng hai vợ cũng mất sớm, gà trống nuôi con. Rồi con cái nó cũng lớn khôn dựng vợ gả chồng cả. Cả ngày con cháu đứa đi làm, đứa đi học cả.
Bát cơm được con cháu chuẩn bị cho cụ vào mỗi bữa ăn. Ảnh M.A
Tuổi già có nguồn vui lớn nhất là được bên con cháu, đằng này tôi cứ lủithủi một mình. Sau lần tôi bị cảm, ngã méo miệng anh em chúng nó tráchthằng hai nhiều lắm. Anh em chúng bàn đi bàn lại và quyết định đưa tôira thằng ba ở. Bởi thằng ba đã nghỉ hưu và là đứa khá giả nhất. Nhưng chúng nó không muốn tôi ở cùng nên lúc nào cũng muốn đẩy tôi ra. Bữa cơm chúng không cho tôi ăncùng nên chỉ xới cho tôi 1 bát cơm, trộn lẫn với thức ăn rồi mang vào buồng cho tôi.
Vợ chồng nó lấy lí do “cho bà ăn trước kẻo sợ bà đói”. Tôi biếtnhưng cũng chỉ ậm ừ cho qua. Vì thế, ngày nào tôi cũng ngồi một mình bên bát cơmtrong góc buồng tối của mình, còn con cháu thì ăn sau vui vẻ trên bànăn. Càng nghĩ tôi thấy tủi thân lắm…”.
Vừa kể, cụ vừa lần giở những bức ảnh của chồng, của các con ngày bé. Đó là những tấm ảnh đen trắng ghi lại từng giai đoạn trưởng thành của các con… Cụ xúc động đưa đôi bàn tay già nua lên tấm ảnh của người con liệt sỹ: “Nó hy sinh trên chiến trường ở tuổi 28, nó là đứa thương tôi nhất. Giá mà nó còn sống thì…”.
“Cụ được hơn một triệu tiền chế độ của mẹ liệt sĩ và tiền nhà nước hỗ trợ cho người cao tuổi, nên khi ở nhà nào cụ cũng đều đóng vào tiền ăn ở với con cháu, chỉ để lại chút ít đi chùa và mua đồng quà tấm bánh cho các chắt mà thôi. Nhưng chúng vẫn không cảm thấy áy náy mà còn đòi các anh em mỗi đứa đóng vài trăm để thêm thắt nuôi cụ. Chúng còn bày ra nhiều trò hòng làm cho cụ chán, cụ tự đi sang nhà người con khác ở. Như lần chắt đích tôn 5 tuổi của cụ bắn súng nước vào mặt cụ, ướt hết chăn màn của cụ. Hỏi ra mới biết: “Bà cháu bảo cháu bắn nước vào giường cụ, coi cụ là địch”.
Lại có lần chúng chụp ảnh cụ đang ăn bánh rồi đổ cho cụ ăn tham, ăn vụng con cháu. Chúng còn luôn miệng chê cụ bẩn, cụ chỉ toàn nói chuyện vô bổ ngày xưa, chê cụ lạc hậu, chậm tiến, bảo cụ ăn không ngồi rồi bao giờ mới chết…”.
Nói rồi, cụ thở dài, cụ bảo ngày xưa nghèo đói mẹ con quấn túm bên nhau thật vui vẻ mà sao khi cuộc sống đủ đầy cụ lại thấy buồn, cô đơn và chán nản đến vậy. Cụ có nhiều con cái nhưng không đứa nào nuôi nổi cụ. Chúng cứ đùn đẩy nhau. Con gái thì chúng có phận nhà người rồi phải sống trọn tình trọn nghĩa bên đó. Mẹ già chỉ qua thăm hỏi được thôi. Các con dâu của cụ thì đứa nào cũng ghê gớm, đáo để xúi giục chồng làm điều không tốt với mẹ già, tranh chấp đất đai với các em, rồi đùn đẩy nhau không muốn nuôi mẹ già. Chúng quên đi công lao của cha mẹ, quên đi chữ hiếu của mình…
Minh Anh
">...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- 27 năm nuôi vợ của... chồng
- Kia Carnival 2024 giá từ 1,299 tỷ đồng tại Việt Nam
- Bàng hoàng phát hiện vợ 'quan hệ' với sếp nhờ công nghệ cao
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Hàng loạt trường học Mỹ bị cướp phá vì trào lưu phá hoại trên TikTok
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
-
Ảnh minh họa.
Nhưng chồng cô vẫn bỏ mặc gia đình mà họ đã cất công xây dựng trên mọi điều tiếng dèm pha của xã hội. Đã hai lần lấy chồng, cô vẫn chưa nếm trải hạnh phúc, chưa một lần chồng cô đưa cô đi chơi, chưa một lần mua gì tặng cô. Hai vợ chồng gần nhau cứ như hai khúc gỗ, cô hỏi gì chồng cô trả lời, sáng hôm sau anh lại xách cặp đi làm.
Cứ thế 21 năm trôi qua, các cháu của cô đã lớn, bắt đầu xây dựng gia đình. Điều cô đau lòng nhất là những đứa con này lại ghét dì, không cho dì tham gia bàn bạc chuyện cưới xin của chúng. Cô không hiểu vì sao chúng lại làm thế, cô không có công sinh đẻ nhưng cũng có công chăm sóc chúng. Trong một lần tranh luận chúng đã đẩy cô xuống mương nước sau nhà. Tủi nhục, cô kể cho chồng nghe, tưởng chồng cô sẽ dạy dỗ các con nhưng chồng cô lại hùa với chúng. Lúc này, tình nhân của chồng cô chính là người bạn gái hàng xóm mà cô hay tâm sự. Chồng cô công khai gọi điện, nhắn tin với tình nhân cho cô nghe thấy. Tệ bạc hơn anh ta còn đi nói với mọi người rằng cô buôn bán lấy tiền cho tình nhân. Anh ta nghĩ đứa con gái mà họ đã có chung không phải con anh ta.
Quá chán chường và thất vọng cô không biết phải làm gì cả, chỉ biết than thở rằng âu cũng là cái số.
(Theo PNO)" alt="Định mệnh buồn của người đàn bà bỏ chồng để lấy anh rể">Định mệnh buồn của người đàn bà bỏ chồng để lấy anh rể
-
Ở đại học, chúng tôi học chuyên ngành Toán học, bởi vậy nên chúng tôi thường xuyên phải giải những bài toán khó, thậm chí là rất khó. Có hôm, chúng tôi được một vị giáo sư Toán học nổi tiếng là giảng viên một môn học yêu cầu giải một bài toán thuộc dạng rất khó. Khi ra đề xong, giáo sư nói: "Các anh chị giải đi, bài này người ta đã giải được cách đây mấy trăm năm rồi đấy". "Bài toán từ mấy thế kỷ mà bây giờ vẫn thấy khó vậy sao? Rồi bao nhiêu thành tựu về khoa học, văn hóa, nghệ thuật của thế giới mà chúng ta đang được tận hưởng như điện thoại, máy tính, internet hay những tác phẩm văn học nổi tiếng... đều xuất phát từ những quốc gia khác chứ không phải xuất phát từ đất nước mình. Hóa ra mình chỉ thường là người tiếp nhận tri thức chứ không phải là người tạo ra tri thức", tôi chợt nghĩ vậy.
Mang những suy nghĩ này nên tôi hay quan tâm đến "giáo dục khai phóng". Theo nhiều chuyên gia thì mô hình này là trang bị cho người học năng lực thích ứng với thay đổi trong môi trường công việc và xã hội nhờ phông nền kiến thức rộng và những kỹ năng sống còn như tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Khi đi dạy học, tôi được biết việc thúc đẩy tính tích cực trong học tập của học sinh luôn là việc mà ngành giáo dục chú trọng. Trong giáo dục hiện đại, ngành Giáo dục luôn mong muốn có những tiết học mà người giáo viên chỉ đóng vai trò điều hành, giữ nhịp; còn các em học sinh mới là người chủ động tìm tòi, phát hiện... Nhưng từ trước nay, giờ lên lớp của chúng tôi thường theo một công thức sẵn có: kiểm tra bài cũ, giảng bài mới theo kiểu thầy giảng trò chép, tổng kết bài học, rồi giao bài tập cho học sinh.
Tuy nhiên, do được học hỏi nhiều và tự tìm hiểu, nên tôi đã nhận thấy rằng cách giảng dạy như vậy chứa nhiều bất cập: lớp học có thể trật tự, nhưng hiệu quả không cao, cách giải thường chỉ do thầy cô giáo làm mẫu, học sinh bắt chước chứ không hiểu sâu bài học...
>> 12 năm học Toán, Lý, Hóa cũng chỉ để quên
Được lãnh đạo nhà trường khuyến khích, tôi cùng nhiều giáo viên trong trường cố gắng thay đổi từng bước. Ngoài việc khơi gợi niềm yêu thích, đam mê, tôi luôn tuyệt đối tôn trọng mỗi học sinh của mình. Với tôi, từ mẫu giáo đến lớp 12, học sinh luôn là chủ thể có suy nghĩ, chính kiến..., dù đúng dù sai các em vẫn cần được tự làm việc mà mình thấy đúng, tuyệt đối không phải nhận những lời trách mắng từ phía giáo viên.
Tôi được biết nhiều nền giáo dục tiên tiến coi trọng việc đặt câu hỏi hơn việc trả lời câu hỏi. Bởi vậy, với tôi, các em được quyền đặt mọi câu hỏi, không có câu hỏi nào là ngớ ngẩn. Trong một chương trình trên truyền hình cách đây mấy năm, có kể về trường hợp một học sinh Israel bày tỏ mong muốn bay lên mặt trăng và được thầy giáo khuyến khích. Tôi cũng có những học sinh với mong muốn như vậy và luôn khuyến khích em thực hiện giấc mơ của mình.
Ngoài ra, phương châm chủ đạo của tôi là luôn để các em được làm chính mình, coi học sinh là trung tâm. Ít khi tôi dùng từ "dạy" với các em, mà tôi hay dùng từ "thảo luận, tranh luận" – thảo luận về một vấn đề, tranh luận về một bài toán... Trong giờ học hay đời thường, tôi không bao giờ áp đặt chính kiến của mình, ít khi yêu cầu các em "phải làm thế này" mà luôn quan niệm "nên làm như thế này". Nếu ý kiến của các em đúng, tôi sẵn sàng nghe theo.
Để giờ học đạt kết quả cao, tôi thường giới thiệu qua bài học mới để học sinh về nhà tự tìm hiểu, nghiên cứu trước khi lên lớp. Khi các em đã tìm hiểu trước, khi đến lớp, học sinh sẽ sôi nổi thảo luận về bài học, dễ hiểu bài hơn. Giờ học của tôi bây giờ không còn thụ động một chiều nữa mà thường thực sự sôi động. Nếu giáo dục khai phóng rèn cho con người tính phản biện, kỹ năng giải quyết vấn đề, sự sáng tạo, thì những điều này thường được thể hiện rõ ở mỗi giờ lên lớp của tôi.
>> Để Toán, Lý, Hóa không 'cướp đi thanh xuân' của học sinh Việt
Với cách dạy mới, học sinh được quyền hỏi bất cứ điều gì, đưa ra bất kỳ cách giải nào, nhiều khi tôi còn rất bất ngờ, thậm chí là bối rối trước các cách giải mới mẻ, độc đáo của các em. Tôi thực sự là chỉ là người điều phối, giữ nhịp cho tiết học, quyền chủ động hoàn toàn thuộc về các em, điều đó có nghĩa là, tính chủ động của học sinh đã được phát huy tối đa. Buổi học thường có kết quả cao là điều hiển nhiên.
Tôi thường được phân công dạy lớp chuyên, lớp chọn Toán, học sinh là các em rất thông minh, có những em phải nói là cực kỳ thông minh. Thú thực, có nhiều bài toán tôi không giải ngay được nhưng các em học sinh lại giải được trước. Tôi có thể là người thầy không giải được nhiều bài toán khó, nhưng trong quá trình dạy học, tôi luôn cố gắng khơi gợi để các em có thể tự giải được chúng.
"Khi rời ghế nhà trường, chúng ta thường không nhớ đến những thầy cô đã giải cho ta bài toán khó, mà chỉ nhớ đến những người biết khơi gợi cho ta tự giải được chúng", nhà báo Thomas Friedman đã viết như vậy trong cuốn Thế giới phẳng.
Để mỗi tiết học thực sự khai phóng, đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ cao để có thể giải đáp được các ý tưởng, thắc mắc của các em học sinh, hoặc có thể khơi gợi để các em có thể tự giải quyết những thắc mắc này. Đồng thời, người giáo viên phải có tâm hồn rộng mở để bỏ qua suy nghĩ: "người thầy là chân lý tuyệt đối", để có thể chấp nhận mọi suy nghĩ, ý tưởng dù có là khác biệt của các em.
>> Học Toán, Lý, Hóa không phải để tìm đáp số
Trong khi đợi ngành giáo dục có những điều chỉnh toàn diện, hướng tới nền giáo dục khai phóng, tôi cho rằng, mỗi gia đình cũng nên chủ động cho con em mình. Việc thực hiện giáo dục khai phóng trong gia đình nghe có thể to tát, xa xôi, nhưng thực chất chỉ đơn giản là: tôn trọng con em mình, khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các con có thể làm những điều mình thích; không chỉ trích hay cấm đoán một cách cực đoan. Nhiều người dù không được đến trường, chỉ nhờ tự học nhưng vẫn thành công, đó là minh chứng rõ nét cho việc giáo dục khai phóng tại gia đình.
Để phát huy hết tiềm năng của con người, để con người có thể trở thành "người mình có thể là". Cũng theo tác giả cuốn Thế giới phẳng: "Chiến lược trước kia của các quốc gia là phát triển quốc gia hùng mạnh, ngày nay là tạo mọi điều kiện để mỗi cá nhân có thể trở nên hùng mạnh. Mỗi cá nhân hùng mạnh thì quốc gia sẽ hùng mạnh".
Có người nói "No fantasy, no art" (không có sự tưởng tượng thì không có nghệ thuật), cũng có thể suy rộng ra rằng: "không có sự khai phóng để tự do tưởng tượng, tìm tòi khám phá thì không thể có thành tựu". Ở phương Tây, người ta có câu "reinvent the wheel" (tái sáng chế cái bánh xe), hàm ý nói "mất thì giờ, tiền bạc và công sức để làm ra cái mà người khác đã sáng chế và đã hoàn thiện".
Một người bạn đại học với tôi có dịp qua Quảng trường Thời đại của Mỹ. Tại đây, bạn tôi có suy nghĩ đau xót là: "chúng ta chỉ có thể đi bên cạnh họ chứ không thể sánh vai được với họ". Giaó dục khai phóng là để góp phần tạo ra tri thức, chứ không đơn thuần là tiếp nhận tri thức. Đó chính là một trong những chìa khóa quan trọng nhất để chúng ta có thể sánh vai được với các cường quốc năm châu.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán">Tôi không biến học sinh thành những cỗ máy giải Toán
-
Đêm 9/8, trên trang cá nhân của người phụ nữ tên Han ở Bảo Định, Hà Bắc (Trung Quốc) xuất hiện 4 bài viết với nội dung giống nhau nói rằng cô đã lừa dối chồng và bị chồng phát hiện ngoại tình. Tất cả là lỗi của cô. Kèm theo bài đăng là đoạn chát của Han với một người đàn ông và bức ảnh Han đang lấy tay che mặt.
Đáng nói, trên bức ảnh, mái tóc của người phụ nữ đã bị cạo sạch một mảng lớn. Xung quanh chỉ còn những sợi tóc dài lưa thưa, trông rất thảm hại.
Ngay sau đó, bài viết được lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội.
Những người thân và bạn bè của Han thấy nghi ngờ nên liên tục nhắn tin hỏi thăm. Sau khi liên hệ với luật sư, người phụ nữ đã đưa ra tuyên bố rằng cô không lừa dối. Việc thừa nhận ngoại tình là một động thái bất lực mà cô phải thực hiện để đảm bảo sự an toàn của mình tránh việc bạo hành của chồng.
Người phụ nữ nói với phóng viên, vào ngày xảy ra sự việc, cô đang trao đổi công việc với một người đàn ông. Chồng cô - anh Zhang bất ngờ yêu cầu được xem điện thoại của cô nên cô nhắn tin với người đàn ông kia rằng: "Chồng tôi muốn xem điện thoại di động của tôi nên đừng nhắn tin nữa”.
Vì câu nói này mà chồng cô cho rằng cô đã lừa dối.
Han cho biết, chồng cô không chỉ đánh, giật tóc mà còn cạo đầu cô. Anh ta còn đăng sự việc này lên các nền tảng xã hội, làm hoen ố danh tiếng của cô.
Khi Han gọi điện cho cảnh sát, Zhang đã đe dọa và bắt cô thừa nhận trước cảnh sát rằng, cô đã ngoại tình và bị chồng phát hiện.
Han cũng cho biết, chồng cô vốn là người hay ghen, rất nhạy cảm mỗi khi vợ tiếp xúc hay nói chuyện với người đàn ông khác. Nhưng vì tính chất công việc, cô vẫn phải thường xuyên nhắn tin với khách hàng.
Han cũng nói với PV, hiện sự việc vẫn đang được cơ quan công an địa phương điều tra.
Sự việc nói trên đã khiến cộng đồng mạng bàn tán sôi nổi. Nhiều người nói rằng, trong hôn nhân, chung thủy là yếu tố hàng đầu. Khi người vợ không chung thủy thì khó trách được sự nóng giận của người chồng.
Tuy vậy, phần lớn ý kiến mọi người đều nói rằng, sự việc chưa sáng tỏ nên không rõ Han có ngoại tình hay không. Nhưng dù chị Han có lầm lỗi thì hành động của người đàn ông vẫn là khó chấp nhận.
“Nếu không thể tha thứ thì ly hôn, làm mất mặt vợ cũng chẳng có ích lợi gì cho bản thân mình”, một người dùng mạng viết.
“Tốt hơn hết là đừng làm tổn hại đến người khác và gây bất lợi cho chính mình. Đánh vợ và làm mất mặt vợ thì vừa bị pháp luật trừng trị mà thể diện của anh ta sau này cũng chẳng còn”, một người khác nói thêm.
Linh Giang(Theo Sohu)
Khách nữ giật mình thấy gã trai khỏa thân trong phòng khách sạn lúc 3h sáng
Đang làm việc trong phòng khách sạn, người phụ nữ phát hiện một người đàn ông lạ mặt đứng ở cuối giường. Cô giật mình hét lớn và lập tức báo cảnh sát.
" alt="Chồng cạo trọc đầu vợ chỉ vì một tin nhắn nghi ngờ ngoại tình">Chồng cạo trọc đầu vợ chỉ vì một tin nhắn nghi ngờ ngoại tình
-
Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
-
Không biết lạnh như thế này chồng còn lười yêu thì mấy nữa Tết nhất mà lạnh hơn thì thế nào đây. Chẳng lẽ, cứ mùa đông thì ngừng ‘chuyện ấy’? (ảnh minh họa)
Thế là bao nhiêu công sức công cốc, đổ xuống sông xuống biển vì người chồng vô tâm này. Chẳng biết chồng không hiểu thật hay làm như không hiểu những ý tốt của tôi. Khi thấy chồng chui vào trong chăn xem tivi, tôi cũng lên giường cùng với chồng, và cũng đắp chăn, ôm chồng và nằm xem cùng chồng. Tôi còn chủ động vuốt ve, sờ soạng chồng nhưng anh ấy cứ hất tay tôi ra bảo buồn, lạnh… Tôi mất cả hứng!
Biết ý vợ như vậy, lẽ ra chồng phải hiểu và chiều vợ chứ, đằng này… Chồng bảo: “Anh biết em muốn gì, nhưng mà thôi. Mấy nay lạnh lắm, bây giờ mà cởi đồ ra là anh chết liền đấy. Nhà mình không có điều hòa hai chiều, em sắm cho anh cái đi rồi thoải mái. Chứ anh không muốn liều cái thân còm này đâu, sướng một hôm rồi ốm cả tuần thì hỏng”. Nhìn chồng như ông cụ mà tôi phát ngán. Người đâu mà mới có chớm lạnh tí đã mũ len trùm kín đầu, áo trong, áo ngoài mà toàn áo dày cộp. Nói không điêu chứ cởi hết được đống áo ấy của chồng thì cũng mỏi tay, hết hơi, chẳng thiết tha gì nữa. Áo thì toàn áo dày lại còn cao cổ. Nhìn mà chẳng có tí tướng nam nhi nào.
Đã mấy ngày nay, thời tiết luôn như vậy. Cứ mưa rồi lại lạnh, buốt hết cả người. Nếu như ngày thường, chồng rất hứng thú chuyện chăn gối. Dù hôm nào đi chơi về muộn, chồng cũng phải khiến vợ thỏa mãn một lần mới đi ngủ. Nhưng giờ, cả tuần nay không thấy chồng ngó ngàng, tôi thấy lo lo làm sao ấy. Cảm thấy tủi thân như kiểu chồng đã chán mình không bằng.
Bây giờ, ngủ bên cạnh chồng mà chỉ nghe chồng ngáy khò khò, không giống như trước đây, đêm nào cũng lãng mạn. Giờ chồng bảo nằm im, không được cựa quậy, để không bị lạnh. Chồng quấn từ trên xuống dưới, kín mít, không hở tí nào. Tôi thì thấy lạnh thật nhưng nào đến nỗi, thế mà mang tiếng là đàn ông mà chồng như ông cũ, đúng là chán đời.
Không biết lạnh như này chồng còn lười yêu thì mấy nữa Tết nhất mà lạnh hơn thì thế nào đây. Chẳng lẽ, cứ mua đông thì ngừng ‘chuyện ấy’? Đúng là hài hước ông chồng sợ lạnh!
(Theo Khampha.vn)
" alt="Hài hước, lạnh quá, chồng lười ‘yêu’ vợ">Hài hước, lạnh quá, chồng lười ‘yêu’ vợ