" />

'Tung hoành thiên hạ' lùi thời gian thương mại hóa

Giải trí 2025-01-20 12:03:06 92433
ànhthiênhạlùi thờigianthươngmạihótin bóng dá
Tung-hoanh.jpg
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/497d999495.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Werder Bremen vs Augsburg, 23h30 ngày 19/1: Ưu thế sân nhà

 - Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa (Hà Nội) - ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng lao động cho rằng, các thầy cô phải dần thay thế tấm thẻ biên chế bằng tấm thẻ năng lực.

Công việc có ổn định hay không tùy thuộc vào chính bản thân mỗi người, phụ phụ thuộc vào việc có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, đòi hỏi của xã hội, kỳ vọng học sinh và cha mẹ học sinh hay không.

Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa là một trong 7 trường công tự chủ về tài chính tại Hà Nội. Xuất phát là một trường bán công, năm 2008, trường đã chuyển sang mô hình trường công lập tự chủ tài chính toàn phần.

Ông Nhâm cho biết, trong 9 năm qua, đội ngũ công chức, viên chức của nhà trường chủ yếu tập trung vào các vị trí chủ chốt như ban giám hiệu, các tổ trưởng chuyên môn, đội ngũ giáo viên cốt cán… chiếm khoảng 40%. Còn lại 60% cán bộ, giáo viên là hợp đồng theo vị trí việc làm và hợp đồng lao động.

Để đảm bảo môi trường làm việc công bằng, công tâm, trong thi đua, đánh giá, nhà trường đã xây dựng một bộ tiêu chí đánh giá giáo viên với 25 tiêu chí khác nhau.

Bên cạnh đó, mỗi năm 2 lần, trường lấy ý kiến của học sinh, phụ huynh về tất cả các hoạt động giáo dục, về giáo viên cũng như tất cả cán bộ, nhân viên trong trường - kể cả hiệu trưởng.

Việc đánh giá các giáo viên dựa trên các tiêu chí được lượng hóa thành điểm thi đua, công khai, minh bạch và không phân biệt giữa giáo viên thuộc biên chế hay giáo viên hợp đồng” – ông Nhâm cho hay.

{keywords}
Thầy giáo Hà Xuân Nhâm, Hiệu trưởng Trường THPT Phan Huy Chú - Đông Đa, ngôi trường có tới 60% giáo viên là hợp đồng. Ảnh: Lê Văn.

Về thu nhập của đội ngũ, nhà trường xây dựng mức lương cho giáo viên theo năng lực và hiệu quả công việc, không phân biệt hợp đồng hay biên chế. 

Do đó, nếu giáo viên hợp đồng dạy tốt, gắn bó lâu năm với trường thì mức thu nhập không thua kém những giáo viên trong biên chế.

Thực tế ở trường tôi, nhiều thầy cô dạy hợp đồng tới 15-20 năm vẫn miệt mài làm việc, miệt mài đổi mới sáng tạo trong công việc mà không có mục tiêu thi vào viên chức” – ông Nhâm cho biết.

Họ tin rằng có thể sống và làm nghề ổn định bằng chính sự tâm huyết, năng lực của bản thân và được làm việc trong môi trường thuận lợi”.

Từ thực tiễn “không biên chế”, ông Nhâm cho rằng, bỏ viên chức trong ngành giáo dục có thể là chính sách cởi trói cho các nhà trường, giúp nhà trường trả lương cho thầy cô theo năng lực và hiệu quả công việc.

Khi mà hiệu quả công việc thật tốt thì các thầy cô mới sống được bằng lương chứ cào bằng thì không bao giờ làm được việc này”.

Theo ông Nhâm, cơ chế “biên chế” hiện nay đang tạo ra sự trì trệ trong đội ngũ giáo viên. “Với thầy cô tâm huyết, giảng dạy tốt thì không nói làm gì nhưng với những thầy cô ngày ngày đến dạy chỉ để chấm công ăn lương, chất lượng giảng dạy không tốt… khi đó học sinh sẽ là những người phải chịu thiệt thòi”.

Tuy vậy, nhìn rộng ra, ông Nhâm cho rằng, việc thực hiện thí điểm bỏ viên chức đối với giáo viên, chuyển sang loại hợp đồng lao động cần phải thận trọng vi còn nhiều vấn đề rất cần được xem xét và có quy định rõ như đặc thù vùng miền với điều kiện kinh tế xã hội, đặc thù các thời điểm phù hợp, đặc thù lứa tuổi và thời gian cống hiến cho ngành của thầy cô.

Chẳng hạn, vùng nếu bỏ biên chế thì các thầy cô công tác lâu năm, gần về hưu, khó áp dụng như các thầy cô trẻ. Vấn đề là người điều hành như thế nào, sắp xếp công việc như thế nào và quan trọng nhất là phải mang tính đồng bộ nhưng theo lộ trình rõ ràng” – ông Nhâm kiến nghị.

Từ đó, ông Nhâm đề xuất, ban đầu có thể là giảm dần, giữ lại tỉ lệ bộ khung nhất định trong biên chế để đảm nhận những vị trí là tổ trưởng, nhóm trưởng, trưởng các phòng ban trong trường. Tuy nhiên, cũng phải có cơ chế để kể cả những người trong “bộ khung” này cũng không thể nào yên tâm rằng mình đã chắc chân.

Quan trọng nhất là tạo môi trường làm việc công bằng, công tâm rồi mới nói tới chuyện thu nhập ít hay nhiều. Đặc biệt, trong , thi đua không được phép cào bằng, vì đó sẽ là nguyên nhân chính làm mất đi động lực phấn đấu của đội ngũ” – ông Nhâm khẳng định.

Hiệu trưởng lộng quyền sẽ tự đào thải chính mình

Nói về lo lắng hiệu trưởng sẽ trở thành “ông vua con” của giáo viên khi chuyển sang chế độ hợp đồng lao động, giao quyền tuyển dụng cho hiệu trưởng, ông Nhâm cho rằng, một khi được giao quyền tự chủ thì gắn liền với nó cũng là trách nhiệm.

Hiệu trưởng phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp trên, của Luật Lao động… nên không thể có chuyện làm tùy tiện, vi phạm điều luật, quy định của ngành” – ông Nhâm phân tích.

{keywords}
Giáo viên phải dần thay thế "thẻ biên chế" bằng tấm "thẻ năng lực". Ảnh minh họa.

Quan trọng hơn, từ thực tiễn trường mình, ông Nhâm cho rằng, với trường tự chủ thì chất lượng của nhà trường, uy tín của nhà trường trong nhân dân sẽ là yếu tố quyết định sống còn với cả nhà trường, trong đó có hiệu trưởng.

Hiệu trưởng lạm quyền, tuyển dụng người thân hay con cháu, không đảm bảo chất lượng giáo dục, không tuyển được học sinh sẽ tự đào thải mình, tự tay phá trường của mình và các đồng nghiệp”.

Ở trường chúng tôi, những quyết sách lớn, những việc quan trọng, đều có đội ngũ giáo viên cốt cán, cán bộ chủ chốt đủ năng lực cùng gánh vác. Xin nói thêm trong đội ngũ này vẫn có giáo viên hợp đồng có uy tín. Ví dụ quyết định tuyển dụng, quyết định đánh giá công chức viên chức, đánh giá thi đua hay việc xếp mức lương cho thầy cô trên từng tiết dạy”.

Theo ông Nhâm, bản thân ông cũng như cán bộ, giáo viên Trường Phan Huy Chú đều xác định những việc này nếu làm không tốt, không cẩn thận sẽ không khuyến khích và thu hút được thầy cô giỏi và như vậy, nhà trường sẽ khó mà phát triển, khó mà nâng cao được chất lượng.

Còn sự lo lắng của giáo viên về sự thiếu dân chủ, ông Nhâm cho rằng là điều dễ hiểu bởi nó là nỗi lo chung chứ không phải do ở mô hình trường công lập hay trường tự chủ tài chính.

Thực ra, giáo viên lo lắng chẳng qua vì chúng ta đã quá quen với nếp nghĩ xưa cũ, đã vào biên chế là chắc chân. Nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn là ở con người chứ không liên quan gì tới biên chế hay không biên chế, tự chủ hay không tự chủ”.

Ông Nhâm cho rằng, những gì ông trao đổi đều đang thực hiện ở Trường THPT Phan Huy Chú - Đống Đa. Và mặc dù ông không dám tự đánh giá mô hình này thành công hay không, nhưng ông có thể cam kết cam kết về sự hài lòng của các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh và cha mẹ học sinh đã và sẽ tăng dần lên theo thời gian.

Với mỗi thay đổi, giai đoạn đầu chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi luôn tâm niệm rằng, nếu ta cứ đứng im thì đồng nghĩa với việc ta đang tụt hậu”.

Lê Văn

8 băn khoăn về trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng

8 băn khoăn về trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng

60% còn lại có tâm tư hay không? Có muốn phấn đấu tốt để được vào biên chế hay không?...Đọc bài viết "Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng", ông Nguyễn Hoàng Chương, hiệu trưởng một trường THPT ở Lâm Đồng có 8 băn khoăn xin được chia sẻ.

">

Biên chế giáo viên: Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng

Cách phân biệt u hắc tố lành tính và ác tính dựa trên màu sắc, hình dạng nốt ruồi/vết sậm màu trên da. Ảnh: Bệnh viện K

Triệu chứng ung thư hắc tố:  

- 70% bệnh xuất hiện trên các nuốt ruồi bẩm sinh thường gặp ở các vùng da bị tỳ đè, cọ sát. Từ một nốt ruồi bình thường đột nhiên thay đổi về hình dạng, kích thước, hay chảy máu, lớn nhanh, ngứa ngáy. Nốt ruồi biến màu sẫm dần và đặc biệt nếu có dấu hiệu loét, sùi hoặc đang từ màu nâu đồng nhất trở nên đa sắc. Đường viền nốt ruồi bình thường rõ và đối xứng sau đó trở nên không đều, nham nhở, bất đối xứng. Bề mặt nốt ruồi mất các vân da bình thường...

- U thường xuất hiện thành cục hoặc thành nấm, ít khi là mặt phẳng.

- Hạch: Ung thư hắc tố hay di căn hạch, hạch thành chùm chèn ép gây đau. Phổi, gan, não là các cơ quan hay bị di căn của ung thư này.

Để chẩn đoán xác định ung thư hắc tố, các bác sĩ sẽ dựa vào tiến triển và thăm khám lâm sàng; tiền sử bệnh nhân có nốt ruồi phát triển nhanh; xét nhiệm cận lâm sàng: giải phẫu bệnh, PET-CT…

Tương tự các bệnh ung thư thường gặp khác, phẫu thuật đóng vai trò chủ chốt điều trị ung thư hắc tố giai đoạn sớm.

Ở giai đoạn muộn, phẫu thuật mang tính chất điều trị triệu chứng. Hóa chất thường áp dụng với người mắc ung thư hắc tố tiến triển di căn xa không thể kiểm soát được bằng phẫu thuật. Khi liệu pháp miễn dịch ra đời, hóa chất ít còn được sử dụng. 

Theo các chuyên gia Bệnh viện K, để phòng ngừa ung thư hắc tố, chúng ta nên hạn chế và có biện pháp tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời. Ngoài ra, những trường hợp phát hiện tổn thương nghi ngờ hoặc có tiền sử gia đình có người mắc ung thư hắc tố cần đến khám tại các bệnh viện chuyên khoa.

Bên cạnh đó, bạn nên thường xuyên theo dõi và tự khám da toàn thân. Để phát hiện sớm căn bệnh này nên chú ý quan tâm tới các vùng cơ thể, đặc biệt là các vùng da hở, chú ý tới sự thay đổi kích thước màu sắc, hình dạng của nốt ruồi. 

Tên bệnh nhân đã được thay đổi

4 dấu hiệu cảnh báo nốt ruồi chuyển thành ung thư

4 dấu hiệu cảnh báo nốt ruồi chuyển thành ung thư

Nếu để ý quan sát, mọi người có thể nhận thấy dấu hiệu của nốt ruồi ác tính ở giai đoạn sớm.">

Dấu hiệu nốt ruồi cảnh báo bệnh ung thư hắc tố nguy hiểm

Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau

{keywords} {keywords}">

Con gái 3 tuổi đáng yêu của siêu mẫu Hà Anh và chồng Tây

Nam Định có 8 bài thi môn Ngữ văn đạt điểm 9,25

Trong các vai diễn của Quốc Quân, vai Lân "sứa" - gã giang hồ trong Người phán xửđể lại ấn tượng nhiều nhất cho khán giả.

Được biết, để vào vai vừa có số phận, vừa có diễn biến tâm lý phức tạp như Lân "sứa", nam diễn viên đã phải tổng hợp tính cách từ những vai diễn giang hồ mà mình từng đóng, đồng thời dành thời gian để đọc sách báo về giới tội phạm ngoài xã hội thực. Nhờ đó, anh hóa thân thành công vào nhân vật và góp phần làm nên thành công cho bộ phim.

Mới đây, anh cùng Vân Dung, Nam Thư, Quang Tuấn… góp vai vào phim kinh dị Quỷ cẩu, bộ phim được khán giả yêu thích và đạt doanh thu hơn 100 tỷ đồng.

Trong phim Quỷ cẩu,Quốc Quân vào vai Quyết - một nhân vật phản diện có lối diễn xuất tự nhiên, đã tạo ra những màn đối kháng kịch tính với Nam (Quang Tuấn). Đây là màn trở lại đầy bất ngờ của Quốc Quân với dự án điện ảnh do Võ Thanh Hòa sản xuất.

Chia sẻ với phóng viênDân trí, Quốc Quân cho biết, với bất cứ vai diễn nào, anh đều cố gắng làm tốt và không gặp khó khăn gì. Anh nói, có thể khán giả hay xem anh đóng những vai đểu, vai giang hồ nên hoài nghi khi anh đóng các thể loại phim khác.

"Tôi là một diễn viên được đào tạo chuyên nghiệp nên có thể làm được tất cả các dạng vai. Tuy nhiên, có thể do mặt tôi góc cạnh nên các vai tôi hóa thân thường là phản diện.

Nếu đạo diễn mời tôi đóng một ông chủ tịch tỉnh chắc chắn ông này cũng tham ô, tham nhũng. Nếu có đạo diễn mời tôi đóng vai bác sĩ thì kiểu gì cũng là ông lang băm "quên dao trong bụng"... Tôi không buồn mà lại thấy vui vì những vai diễn ấy gây ấn tượng với khán giả. Họ ghét nhân vật nhưng lại yêu tôi", Quốc Quân chia sẻ.

Nam nghệ sĩ cho biết, công việc của anh khá lận đận khi anh từng bỏ học tại Học viện An ninh để thi Đại học Sân khấu Điện ảnh. Năm 1991, sau khi ra trường, Quốc Quân về đầu quân cho Nhà hát Kịch Việt Nam.

Làm ở Nhà hát vài năm, do thu nhập không cao nên anh lại chuyển sang làm tiếp viên hàng không. Tuy nhiên nghề này cũng không giữ được anh lâu, anh nghỉ và chuyển sang một hãng dầu khí của Pháp để làm nhưng anh cũng quyết định nghỉ.

Dường như, số phận đã buộc anh phải gắn bó với nghiệp diễn, sau 10 năm bỏ nghề, Quốc Quân lại quay trở lại. Dù rời máy quay 10 năm nhưng khi trở lại, tên của anh vẫn được mọi người đón nhận.

screen shot 2024 02 03 at 182221.png
Quốc Quân và con gái Hà Linh (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Anh kể: "Thời gian gần đây, tôi ít đi diễn vì đã trở thành đạo diễn. Mọi người hay trêu tôi là đạo diễn trẻ dù mình đã... "toan về già". Theo tôi, diễn viên, đạo diễn càng về già càng xuất sắc, bởi kinh nghiệm và sự trải nghiệm của họ đọng lại theo thời gian.

Tuy nhiên, mọi thứ phải có sự hài hòa giữa sự tươi mới và kinh nghiệm dày dặn. Làm nghệ thuật cũng phải dựa theo xu hướng của xã hội, theo thị hiếu của khán giả".

Nói về việc được mời vào chương trình Táo Quân 2024, Quốc Quân cho biết, khi được mời vào Táo quânnăm nay, anh khá bất ngờ và nhận lời ngay vì muốn có thêm trải nghiệm.

"20 năm trước, tôi từng vào vai Táo Giáo dục, nhưng sau đó vì nhiều lý do, tôi không tham gia nữa. Chắc do năm nay, ê-kíp muốn có cả người cũ, người mới nên đã mời tôi", nghệ sĩ Quốc Quân nói.

Anh chia sẻ thêm, Táo Quân 2024có nhiều nghệ sĩ mới, trẻ tham gia, có thể nhiều người chưa quen với những gương mặt mới, nhưng cái gì cũng cần có thời gian để thay đổi. Khán giả cần thông cảm, động viên để nghệ sĩ trẻ có thể diễn nhuần nhuyễn, duyên dáng được.

"Lớp cũ có cách diễn chuyên nghiệp, lão làng, có thể nhìn nhau là tung hứng, nhấn nhá được, nhưng người trẻ có sự mới mẻ, nhanh nhạy. Kịch bản năm nay không theo lối mòn các Táo lên chầu mà Ngọc Hoàng xuống hạ giới vi hành, gặp nhiều chuyện "dở khóc dở cười".

Hy vọng chương trình sẽ mang đến tiếng cười sâu cay, cười đấy mà khóc đấy", anh tâm sự.

Có nhiều vai diễn gây ấn tượng với khán giả, được nhiều người yêu mến nhưng Quốc Quân lại lận đận đời tư. Anh 2 lần ly hôn và đang ở với cô con gái nhỏ tên Hà Linh.

Anh bộc bạch: "Mỗi người có những góc khuất và nỗi niềm riêng. Vợ chồng tôi đã ly hôn nhiều năm nay, tôi "gà trống nuôi con" khi con gái mới chỉ hơn 1 tuổi.

Hàng ngày, sáng tôi đưa con đi học rồi mới đi làm, chiều về lúc nào cũng căn thời gian để đón con, chăm con ăn uống, tối lại đưa con đi học thêm. Cuộc sống của tôi quanh quẩn chỉ có 2 bố con bên nhau.

Ngày trước, tôi có thể nhậu triền miên, lang thang một ngày phải ngồi 4 hàng bia. Nhưng từ khi có con gái, cuộc sống của tôi thay đổi hoàn toàn. Mọi sự quan tâm, chăm sóc, tôi dành hết cho con".

Quốc Quân cho biết, anh đang có cuộc sống bình yên nên cũng chưa nghĩ đến việc "đi bước nữa" hay gắn bó với ai: "Tôi thấy hạnh phúc khi có hai bố con. Bên cạnh đó, tôi cũng có nhiều bạn nên không thấy buồn".

Phóng viên hỏi Quốc Quân: "Anh và vợ cũ có thường xuyên liên lạc với nhau không?". Anh thẳng thắn: "Với tôi, cái gì qua là tôi không quan tâm nữa. Vì thế tôi không muốn nhắc đến người cũ".

Táo Kinh tế của Táo Quân 2024 cho biết, anh từng phải một mình chăm con khi con mới 17 tháng tuổi. Ban đầu, anh thấy khá lúng túng khi cuộc sống bỗng dưng bị đảo lộn. Tuy nhiên, anh hiểu ra mình rơi vào hoàn cảnh nào, mình phải thích nghi với hoàn cảnh ấy nên việc gì anh cũng có thể làm được.

"Tự tay chăm sóc và nhìn con lớn lên tôi mới thấy mình là "siêu nhân". Từ việc ốm, đau uống thuốc gì đến việc nhỏ nhất là việc vệ sinh cá nhân cho con gái... tôi đều dạy con hết. Tôi luôn cảm thấy may mắn khi con gái có tính cách tự lập và rất hiểu chuyện, biết nghe lời bố", anh vui vẻ nói.

(Theo Dân Trí)

Quốc Quân: 'Tôi đã ly dị vợ và nhận nuôi con'

Quốc Quân - nam diễn viên thủ vai 'Lân sứa' của "Người phán xử" chia sẻ về cuộc hôn nhân đổ vỡ và cảnh gà trống nuôi con.

">

Táo Kinh tế của Táo Quân 2024: Hay đóng vai đểu, đang 'gà trống nuôi con'

友情链接