当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Bnei Reineh vs Maccabi Netanya, 0h00 ngày 3/1 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
Ông Đoàn Trung Kiên, sinh năm 1979 tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Ông là Tiến sỹ Luật học (bảo vệ luận án Tiến sỹ Luật học, chuyên ngành Luật Kinh tế tại Trường ĐH Luật Hà Nội năm 2010).
Ông đã trải qua nhiều vị trí công tác và quản lý khác nhau như Phó Bí thư Đoàn trường, giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội; chuyên viên Vụ Pháp luật; chuyên viên chính, Hàm Vụ phó, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Văn phòng Chính phủ; Phó Bí thư Đảng ủy, Quyền Giám đốc Học viện Tư pháp, Bộ Tư pháp.
Năm 2017, ông được bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Học viện Tư pháp.
Ông Đoàn Trung Kiên, tân Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội
Trước đó, vào năm 2015, Bộ Tư pháp đã tổ chức thi tuyển chức danh Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội. Kết thúc kỳ thi, ông Lê Đình Vinh - Giám đốc Công ty Luật TNHH Vietthink là ứng viên đã được công bố trúng tuyển chức danh này.
Tuy nhiên, sau đó ông Vinh không được bổ nhiệm do tại thời điểm thi, vị trí công tác ông Vinh đã dự thi yêu cầu ứng viên phải là công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
Vì vậy, ông Vinh không thuộc đối tượng tham gia dự tuyển. Do đó, Bộ Tư pháp không có đủ cơ sở để bổ nhiệm ông Lê Đình Vinh giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Tiếp đó, trong giai đoạn từ 2015 – 2018, ông Lê Tiến Châu, Tiến sỹ Luật học, được bổ nhiệm là Hiệu trưởng Trường ĐH Luật Hà Nội.
Từ năm 2018 đến nay, TS. Trần Quang Huy là Phó Hiệu trưởng phụ trách của trường.
Thúy Nga
Hai tiến sĩ chuyên ngành Vật lý vừa được bổ nhiệm vào vị trí hiệu trưởng của 2 trường đại học khu vực miền Trung.
" alt="ĐH Luật Hà Nội có hiệu trưởng mới"/>Thầy giáo bị phụ huynh mắng te tát vì cái quần: "Tôi rất sốc"
Nhập vai giáo viên, phụ huynh chia sẻ áp lực đứng lớp
Vợ mắng thầy vì cái quần, chồng đến trường xin lỗi thầy giáo
Câu chuyện một phụ huynh ở miền Tây chỉ vì chiếc quần đùi của con bị thất lạc đã có lời nói khiếm nhã với thầy giáo, khiến dư luận xôn xao vừa qua, chỉ là một trong những trường hợp điển hình của tình trạng coi thường giáo viên, vốn đã không còn là hiếm.
Hình minh họa: DAD |
Đó chỉ là một trong hàng trăm, hàng nghìn câu chuyện ứng xử của phụ huynh với giáo viên hiện nay. Trên thực tế, thậm chí nhiều phụ huynh có địa vị, kinh tế còn cho mình "quyền" xúc phạm nhà giáo.
Hiệu trưởng, đồng thời là người sáng lập một trường tiểu học quốc tế ở Bình Chánh, TP.HCM (xin giấu tên), kể rằng hơn 20 năm làm nghề, cô gặp phải nhiều tình huống dở khóc dở cười mà phụ huynh đưa lại.
Nhưng điều khiến cô thấy tổn thương nhất là phụ huynh nghĩ mình giàu mà thiếu tôn trọng giáo viên.
Vì không hài lòng, phụ huynh là chủ một tiệm vàng đã chạy xộc vào phòng, chỉ tay vào mặt cô và quát lớn "Cô không dạy được con tôi thì để người khác dạy. Tôi thừa tiền cho con học trường tốt hơn ở đây".
"Cách đây một năm, trường chúng tôi có một học sinh rất cá biệt. Cháu chống đối mọi việc giáo viên yêu cầu, không tự giác tham gia các hoạt động trường lớp.
Ở trường chúng tôi dạy học sinh tự giác. Ngay cả việc ăn uống, sau thời gian ban đầu học sinh được hướng dẫn cụ thể thì sau khi quen, tới giờ các phải tự lấy đồ ăn. Khi ăn xong, học sinh cũng biết đổ thức ăn thừa, để chén đĩa bẩn vào nơi quy định.
Nhưng với học sinh kia, dù giáo viên đã cố gắng rất nhiều để hướng dẫn nhưng vẫn không cải thiện. Có lẽ, cháu được gia đình bao bọc quá kỹ nên ỉ lại. Nhà trường thông báo với phụ huynh để cùng phối hợp thì không ngờ, gia đình lại nổi đóa lên" - cô hiệu trưởng kể.
"Hôm ấy, phụ huynh đánh thẳng xe vào trường. Chị chạy thẳng vào phòng tôi nói to "Các cô không dạy được con tôi thì để người khác dạy. Cô đừng nghĩ trường của các cô là tốt nhất. Tôi thừa điều kiện cho con học trường tốt hơn ở đây" - cô hiệu trưởng kể tiếp.
Cô cho hay, làm lãnh đạo trường quốc tế nên cô hiểu những phụ huynh cho con theo học là gia đình có điều kiện kinh tế. Việc mỗi tháng chi vài chục triệu cho con đi học không phải là nhỏ, nhà trường ý thức được trách nhiệm nên luôn cố gắng rèn dũa học sinh với điều kiện tốt nhất.
Nhưng không chỉ học, mà môi trường ở đây còn cố gắng rèn luyện cho các em tính tình tự lập, tự chủ.
Cô hiệu trưởng đồng ý rằng ý phụ huynh hoàn toàn có quyền lựa chọn trường cho con. "Nhưng nếu không hài lòng có thể chuyển trường hoặc cả hai bên cùng bàn bạc phối hợp. Đừng nghĩ mình có tiền mà thiếu tôn trọng giáo viên".
Còn chỉ vì hai bé trêu chọc nhau dẫn tới xây xát mà cô Liên, giáo viên trường mầm non K, ở Thủ Đức, TP.HCM từng bị phụ huynh bóng gió "không hoàn thành nhiệm vụ thì chuyển nghề".
Cô Hương kể, lớp mầm có 30 bé, được nhà trường phân công hai giáo viên. Ngoài cô Liên còn có một giáo viên khác đã tương đối lớn tuổi.
Trong lớp 30 bé thì 1 bé có triệu chứng tự kỷ, không hòa đồng với các bạn mà ra ngồi ngoài cửa lớp. Bé không tự thay quần áo hay vệ sinh cá nhân từ những việc đơn giản nhất, nên giáo viên phải ưu tiên chăm nhiều hơn. Thành ra, 29 bé còn lại phần lớn do một tay giáo viên còn lại đảm nhiệm.
Cả lớp đều rất ngoan nhưng có vài em nam hiếu động hay lao vào đánh, bứt bấu, cắn bạn dẫn tới xây xước. Biết điều này, hai cô giáo gắng tách các bé ra - khi bé này ngồi đằng này thì cho bé còn lại ngồi đằng kia.
Cô Liên kể, một hôm do cô giáo không quán xuyến hết nên hai bé nam đánh nhau và bị trầy xước. Một bé bị bạn cắn 5 miếng vào lưng, một bé cũng bị trầy xước mặt, cổ.
Khi thấy con như vậy, một trong hai phụ huynh khó tính hơn đã không kiềm chế được.
Đưa con tới lớp, anh chạy vào chỉ thẳng vào mặt bé kia rồi dọa dẫm. Chiều tới đón con, gặp phụ huynh của bé kia, anh này cũng chỉ mặt và nói rằng "Đây là con cô phải không? Cô về dạy lại con đi, đi học sao cứ đánh con tôi'.
"Khi thấy anh làm lớn chuyện, tôi lên tiếng mong phụ huynh thông cảm vì một phần là lỗi của cô giáo. Không ngờ, vị phụ huynh còn làm ầm lên và nói rằng "các cô không hoàn thành công việc thì chuyển nghề đi". Lúc đó, tôi chỉ biết im lặng.
Rất may, vị phụ huynh còn lại rất điềm tĩnh, chị nhỏ nhẹ nói với anh kia rằng "Anh không nên chỉ tay vào mặt đứa trẻ như vậy. Chúng tôi cũng muốn dạy con thật ngoan, tới lớp hòa đồng với bạn bè. Nhưng tuổi các bé ở tuổi còn quá nhỏ, các cháu năng động, trêu chọc dẫn tới trầy xuớc là bình thường""...
Một thầy giáo dạy cấp 3 ở TP.HCM cho hay chuyện giáo viên gặp phải những phụ huynh thiếu tôn trọng là... bình thường.
Trong cuộc đời đi dạy, đặc biệt khi dạy lớp có nhiều học sinh cá biệt, anh từng gặp rất nhiều lần và lần nào cũng dở khóc dở cười. Trong môi trường sư phạm, các anh gọi đó là tai nạn nghề nghiệp.
"Bây giờ, phụ huynh còn không nói giáo viên nữa mà đi thẳng lên hiệu trưởng "tố cáo". Nhưng điều kỳ lạ là những phụ huynh tác quái thường thường là trí thức, có điều kiện kinh tế. Tất nhiên, đây không phải số đông và tôi không vơ đũa cả nắm. Còn phụ huynh bình dân, buôn thúng bán bưng, họ rất nể và tôn trọng giáo viên" - thầy giáo này nhận xét.
Lê Huyền
Chị Hạnh đã dạy con nhẹ nhàng, không roi đòn, lớn tiếng hay nặng nhẹ nhưng đã đem lại một kết quả vô cùng to lớn.
" alt="Chủ tiệm vàng chạy xộc vào nói 'cô không dạy được con tôi thì để người khác'"/>Chủ tiệm vàng chạy xộc vào nói 'cô không dạy được con tôi thì để người khác'
Năm 1948, bà Hesung Chun Koh đến Mỹ theo diện học bổng của Đại học Boston. Tại nước Mỹ, bà gặp và yêu Tiến sĩ Ko Kwang Lim, một học giả luật quốc tế gốc Á có tiếng. Họ kết hôn và có với nhau 6 người con, 4 người con trai và 2 cô con gái. Cả 6 người con đều là tiến sĩ danh dự tại các trường đại học danh tiếng như Harvard, Yale, Viện Công nghệ Massachusetts. Con trai Harold Koh còn được biết đến là một cố vấn pháp lý nổi tiếng của nguyên Tổng thống Barack Obama.
Ở tuổi 90, bà Hesung Chun Koh không giấu tự hào về những người con thành đạt. Bà cũng rất khiêm tốn khi nói về bí quyết để cha mẹ giáo dục con trưởng thành.
Hiểu bản thân, không vì con cái hy sinh chính mình
Trả lời một kênh truyền hình của Mỹ, bà Hesung Chun Koh tin rằng phần lớn các bà mẹ trên thế giới đều muốn hy sinh mọi thứ vì con cái. Họ bỏ quên công việc, không dành thời gian học hỏi để có thể tập trung chăm sóc các con. Bà không cho rằng đó là cách dạy con đúng đắn.
Bà tin rằng việc phát triển bản thân, cố gắng học tập, tự bổ sung kiến thức cùng sự trưởng thành của con trẻ mới là cách giúp bà gần với các con hơn. Bà luôn muốn mình là tấm gương cho các con học tập.
“Các con trưởng thành, tôi cũng trưởng thành hơn về tri thức. Mỗi người chúng ta đều sống vì gia đình, vì xã hội. Nhưng chúng ta cũng nên sống vì chính mình”, bà nói.
Chất xúc tác “hạnh phúc của cha mẹ”
Bà Hesung Chun Koh và chồng đều là những người bận rộn với công tác giảng dạy. Nhưng hai vợ chồng chưa bao giờ phó mặc các con cho người giúp việc. Bà luôn tin rằng gia đình hạnh phúc là chất xúc tác giúp các con trưởng thành.
Người mẹ 90 tuổi dạy 6 người con thành đạt trên đất Mỹ như thế nào? |
“Tất nhiên, dù hòa thuận đến đâu cũng khó tránh lúc vợ chồng tranh chấp, bất đồng quan điểm. Những khó khăn trong cuộc sống hôn nhân càng giúp chúng tôi trân quý gia đình”, bà Hesung Chun Koh chia sẻ.
Con trai Harol Koh, Tiến sĩ danh dự Đại học Yale cũng là cố vấn của Barack Obama từng nói về sự may mắn khi tuổi thơ trưởng thành luôn có bóng dáng của cha mẹ.
Trả lời Korea Times, ông nói: “Cha mẹ luôn ở bên chúng tôi. Họ luôn luôn, luôn luôn ở đó. Chúng tôi ăn sáng cùng nhau mỗi ngày. Cha tôi phải đi làm trên chuyến tàu khởi hành lúc 3h45 sáng và dĩ nhiên vì thế mà các thành viên sẽ ngồi vào bàn ăn lúc 2h45”.
“Mẹ sẽ dạy cho chúng tôi những điều cần học hỏi khi bà đang cắt tóc cho chúng tôi còn cha sẽ nói về xã hội và cuộc sống trong lúc tranh thủ lái xe đưa các con đi học”, ông Harol Koh chia sẻ.
Cùng trưởng thành với suy nghĩ của con
“Các con khi còn nhỏ luôn muốn được cha mẹ chở che. Cha mẹ cần phải hiểu được thế giới của con mới có đủ năng lực giúp các con vượt qua khó khăn. Lúc đó, cha mẹ mới có thể bước vào thế giới của con”, người mẹ 90 tuổi nói.
“Tôi chưa bao giờ cho rằng dạy con là đứng ưỡn ngực, khoa tay múa chân và nói lớn với các con. Khi làm mẹ, tôi sẵn sàng hạ mình vì các con. Hơn hết, tôi muốn các con đặt niềm tin vào người mẹ này”, Hesung Chun Koh nói.
Trong buổi trò chuyện với các bà mẹ Hàn Quốc, bà Hesung Chun Koh tự hào nói rằng mình là người bạn tâm giao của cả 6 người con. Điều tưởng như là không thể. “Các con nói rằng luôn thấy cần những lời chia sẻ từ mẹ của chúng, như cách chúng hỏi những người bạn thân”, bà nói.
Học trước tiên để hiểu và giúp đỡ mọi người
Từ khi các con còn nhỏ, bà thường kể những câu chuyện về lòng trắc ẩn trong cuộc sống xung quanh.
“Tôi luôn nói các con rằng cha mẹ cố gắng không phải vì muốn làm ông nọ bà kia, mà là mong giúp đỡ được nhiều hơn nữa những mảnh đời khác nhau,”.
“Bất kỳ ai trong chúng ta cũng cần có lòng trắc ẩn, có tình yêu thương. Có như thế, chúng ta mới tạo ra được những bông hoa đẹp cho cuộc đời”, Hesung Chun Koh bộc bạch.
Gia đình 6 người con khi các con còn nhỏ |
Bà kể đã khóc khi biết cháu gái kêu gọi ủng hộ hàng chục nghìn USD cho chiến dịch quyên góp quỹ giúp đỡ các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
“Cháu gái tôi rất xinh đẹp, học cũng giỏi. Tôi chưa bao giờ yêu cầu cháu phải học nhiều hơn, đọc nhiều hơn. Tôi nói cháu cần đọc sách và càng cần ra ngoài thế giới sách vở để hiểu về cuộc sống”, bà Hesung Chun Koh nói thêm.
“Không dạy con làm tổng thống”
Bà Hesung Chun Koh thường đọc sách về các vĩ nhân cùng con cái. Có lần bà và các con thảo luận cuốn sách Tiểu sử Lincoln.
“Tôi hỏi các con mong được trở nên vĩ đại như ngài Lincoln hay cha mẹ của Lincoln. Cả 6 đứa con đều muốn làm tổng thống, đương nhiên là thế”, bà nhớ lại.
Bà Hesung Chun Koh dạy các con rằng nước Mỹ bao la rộng lớn nhưng chỉ có số ít người là tổng thống. Bù lại, Mỹ có nhiều vị trí khác nhau phù hợp với mộng tưởng trưởng thành của giới trẻ.
“Những ngành nghề khác nhau cũng vậy, luôn có nhiều vị trí chờ đợi người cố gắng. Đừng bao giờ nản lòng và so sánh với bất kỳ ai, vì các con cần thành công ở lĩnh vực các con theo đuổi”, bà nói.
Giỏi đến đâu cũng đừng quên rèn luyện thể chất
3 tuổi là thời gian bắt đầu cho những “giáo án” rèn luyện sức khỏe của bà Hesung Chun Koh dành cho các con.
Bà kể con trai lớn sinh ra thể chất kém hơn bạn bè cùng trang lứa. Vì thế, bà luôn cố tìm phương pháp rèn luyện thích hợp cho con.
“Nghe rất độc đáo nhưng tôi để các con tiếp xúc nước lạnh rất sớm. Đầu tiên là từ cánh tay, sau đó là hai chân và hai tay. Thời gian sau đó, tôi tắm cho các con bằng nước lạnh, bắt đầu từ nhiệt độ 25 độ C, cho tới khi tắm với mức nhiệt 1 độ C. Cách làm này giúp các con ít bị sốt hơn các bé khác”, bà chia sẻ.
Bà Koh trong lần chia sẻ mới nhất về việc dạy con |
“Tôi là một người nghiên cứu văn học nhưng cũng đam mê leo núi, quyền đạo, môn cử tạ và chạy cự ly dài. Chúng ta chẳng thể làm gì nếu thiếu đi sức khỏe cùng sự lạc quan vui vẻ”, Hesung Chun Koh nói về bí quyết giữ gìn sức khỏe dù đã ở tuổi 90.
Hà Thanh
Hậu duệ của Napoléon Bonaparte - vị hoàng đế, nhà quân sự đại tài người Pháp - là ai và hiện đang làm gì là câu hỏi gây tò mò cho nhiều người.
" alt="Người mẹ Hàn Quốc dạy 6 con thành đạt trên đất Mỹ"/>Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Tamila Sparrow gay gắt nói thêm không thể nào im lặng được nữa vì đã vượt quá giới hạn của bản thân. Người đẹp quyết định công khai sự việc này với công chúng.
Bên cạnh đó, đại diện Cộng hoà Séc cũng tiết lộ thêm đã đến sở cảnh sát Kampala, Uganda để nộp đơn kiện ông Wilbert Tolentino và bà Shandy Montecarlo Lim - Chủ tịch và Phó chủ tịch cuộc thi.
Cô yêu cầu họ phải có trách nhiệm với thí sinh. Đồng thời, người đẹp muốn pháp luật sẽ giúp cho đại diện của các quốc gia tham gia cuộc thi lấy lại công bằng. Cuối thư, Tamila Sparrow khẳng định mục đích lên tiếng là muốn được an toàn. Cô vẫn đợi ngày được trở về.
Ngoài Tamila Sparrow, đại diện của Jamaica - Tonille Simone Watkis cũng bức xúc cho biết cuộc thi đã bị huỷ. Cô viết: "Tôi cảm ơn sự ủng hộ của khán giả. Tôi cảm thấy vinh dự khi được tiếp tục đại diện Jamaica tại cuộc thi nhan sắc khác".
Ngay sau thông báo của Tonille Simone Watkis, trên một chuyên trang sắc đẹp khác khẳng định thông tin cuộc thi bị huỷ là không đúng sự thật.
Hiện tại, BTC cuộc thi vẫn chưa lên tiếng về ồn ào này. Dự kiến đêm chung kết của cuộc thi sẽ diễn ra vào ngày 20/11 tại Kampala, Uganda.
Trước đó, BTC Hoa hậu Hành tinh Quốc tế chia sẻ mong muốn theo đuổi việc hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc như chấm dứt chiến tranh và bạo lực; chấm dứt nghèo đói; hỗ trợ năng lượng tái tạo sạch... Đây là ý nghĩa và mục tiêu của cuộc thi mong muốn truyền tải đến các thí sinh. Ngoài ra, BTC cũng khẳng định: "Chúng tôi tìm kiếm những cô gái hoàn hảo đại diện cho sứ mệnh gìn giữ hành tinh của chúng ta".
Thắm Nguyễn
" alt="Thí sinh hoa hậu tố BTC lừa đảo, bỏ mặc, không có chỗ ăn ở"/>- Bà Nguyễn Ngọc Bích - Phụ trách phòng dịch vụ quỹ Ngân hàng Standard Chartered Bank Việt Nam chia sẻ với sinh viên và nhà tuyển dụng tại hội thảo “Khủng hoảng thừa cử nhân”tổ chức sáng 29/4.
>> "Đây là minh chứng vì sao tôi chê người trẻ vừa lười vừa chảnh"" alt="Hãy luôn chuẩn bị tâm lý thất nghiệp suốt cả đời!"/>Theo các dự thảo nói trên, giáo viên mầm non công lập có 4 hạng chức danh nghề nghiệp, tức là thêm một hạng so với quy định hiện hành.
Cụ thể, giáo viên hạng I (hạng mới bổ sung) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (hệ số lương từ 4,0 - 6,38).
Giáo viên hạng II, III, IV không thay đổi hệ số lương. Cụ thể: Giáo viên hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (hệ số lương từ 2,34 - 4,98); Giáo viên hạng III được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0 (hệ số lương từ 2,1 - 4,89); Giáo viên hạng IV được áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (hệ số lương từ 1,86 - 4,06).
Dự kiến giáo viên sẽ được tăng lương (Ảnh: Thanh Hùng) |
Theo dự kiến, giáo viên tiểu học có 4 hạng chức danh nghề nghiệp, thêm một hạng so với quy định hiện tại. Ngoài ra, hệ số lương của giáo viên hạng II, III, IV cũng tăng.
Cụ thể, giáo viên hạng I (hạng mới bổ sung) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ 4,40 - 6,78).
Giáo viên hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ 4,00 - 6,38), tăng so với hiện tại (đang được áp dụng hệ số lương viên chức loại A1, từ 2,34 - 4,98).
Giáo viên hạng III được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (từ 2,34 - 4,98) tăng so với hiện tại (đang áp dụng hệ số lương viên chức loại A0, từ 2,10 - 4,89).
Giáo viên hạng IV được áp dụng hệ số lương của viên chức loại B (từ 1,86 - 4,06) đối với giáo viên tiểu học có trình độ trung cấp; Áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0 (từ 2,10 - 4,89) đối với giáo viên tiểu học có trình độ cao đẳng, tăng hệ số so với hiện tại (đang áp dụng hệ số lương viên chức loại B, từ 1,86 - 4,06).
Đối với bậc THCS, giáo viên ở bậc học này có thêm chức danh nghề nghiệp hạng IV, áp dụng cho giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 72 Luật Giáo dục 2019.
Ngoài ra, hệ số lương trong các hạng chức danh đều tăng. Cụ thể:
Giáo viên hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ 4,4 - 6,78), tăng so với hiện tại (đang áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ 4,00 - 6,38).
Giáo viên hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ 4,00 - 6,38), tăng so với hiện tại (đang áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ 2,34 - 4,98).
Giáo viên hạng III được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (từ 2,34 - 4,98) tăng so với hiện tại (đang áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0, từ 2,10 - 4,89).
Giáo viên hạng IV (hạng mới bổ sung) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A0 (từ 2,1 - 4,89).
Riêng đối với giáo viên THPT, so với quy định hiện tại các hạng chức danh và hệ số lương không thay đổi. Cụ thể:
Giáo viên hạng I được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1 (từ 4,40 - 6,78).
Giáo viên hạng II được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2 (từ 4,0 - 6,38).
Giáo viên hạng III được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1 (từ 2,34 - 4,98).
Lê Huyền
96% giáo viên mầm non muốn giữ nguyên tuổi nghỉ hưu. Đó là con số mà ông Nguyễn Ngọc Ân, Phó Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam đưa ra sau khảo sát ý kiến của hơn 10.000 giáo viên mầm non.
" alt="Dự kiến tăng hệ số lương cho giáo viên"/>