Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi -
Thiếu tá Phương Minh Thắng, Phó trưởng Công an quận Bắc Từ Liêm cho biết, hiện nay, trên địa bàn quận có 16 trường THCS với gần 13.000 học sinh. Thực hiện mô hình điểm “Vì môi trường mạng xã hội bình yên”Đây là lứa tuổi còn non nớt về nhận thức và chưa đủ chín chắn để làm chủ bản thân. Tuy nhiên, các em lại có tâm lý mình đã trưởng thành nên được quyền làm chủ và quyết định mọi việc, đặc biệt là trên mạng xã hội. Những điều này, theo ông Thắng, sẽ khiến các em thiếu cảnh giác, dễ bị “đầu độc” bởi các thông tin xấu trên mạng xã hội, làm sai lệch tư tưởng nhận thức và đi đến những hành động đáng tiếc.
“Thời gian qua, Công an quận Bắc Từ Liêm đã tiếp nhận, giải quyết 16 vụ việc trẻ em dưới 14 tuổi bị xâm hại, trong đó có vụ trẻ em bị đối tượng quen trên mạng dụ dỗ, sau đó thực hiện hành vi xâm hại.
Thậm chí, có em học sinh lớp 9 còn tự tử, để lại thư tuyệt mệnh do chán nản, áp lực với cuộc sống nhưng không thể chia sẻ với người thân trong gia đình. Một phần nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực này cũng là do việc thường xuyên sử dụng mạng xã hội”.
Trước thực tế đó, để nâng cao hiệu quả công tác đảm bảo an ninh, an toàn trong môi trường mạng xã hội đối với học sinh, nhất là học sinh khối THCS trên địa bàn quận, Công an quận Bắc Từ Liêm đã tham mưu UBND quận triển khai thực hiện mô hình điểm “Vì môi trường mạng xã hội bình yên” tại Trường THCS Phúc Diễn.
Ông Thắng cho biết, ngoài việc tuyên truyền qua nhiều hình thức, Công an quận Bắc Từ Liêm sẽ phối hợp với Khoa Toán - Tin học và Ứng dụng khoa học công nghệ trong phòng, chống tội phạm thuộc Học viện Cảnh sát Nhân dân để xây dựng bài giảng điện tử với nội dung bám sát thực tế.
Ngoài ra, sau khi triển khai hoạt động tại Trường THCS Phúc Diễn, mô hình này cũng sẽ nhân rộng trên 15 trường còn lại thuộc địa bàn.
Ký kết quy chế phối hợp giữa Công an quận và Phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm.
Cô Đỗ Thị Kim Loan, Hiệu trưởng Trường THCS Phúc Diễn cho biết, nhiều năm qua, nhà trường vẫn thường xuyên tổ chức các chuyên đề về pháp luật, trong đó có việc giáo dục học sinh sử dụng mạng xã hội an toàn.
Cụ thể, trung bình mỗi năm, Trường THCS Phúc Diễn thường tổ chức tuyên truyền cho học sinh với 9 chủ đề về pháp luật, dựa trên các phương thức như sân khấu hoá, đặt câu hỏi hay tham gia trò chơi,…. Nhờ những hoạt động như vậy, học sinh nhà trường đã có thay đổi tích cực trong nhận thức và hành vi.
Vì thế, cô Loan cho rằng, với mô hình “Vì môi trường mạng xã hội bình yên”, khi có sự phối hợp giữa công an quận, nhà trường và phụ huynh, điều này sẽ đem lại những hiệu quả cao hơn, giúp trẻ dễ dàng nhận thức và biết cách sử dụng mạng xã hội an toàn, văn minh.
“Nhà trường sẽ phấn đấu toàn bộ học sinh trong trường sẽ có kiến thức cơ bản về Luật An ninh mạng và sử dụng mạng xã hội an toàn, hiệu quả; đồng thời biết cách phòng chống các tội phạm, tệ nạn xã hội trên môi trường không gian mạng”, cô Loan cho hay.
Nhóm PV
Kỹ năng sống giúp trẻ an toàn trên mạng xã hội
Các cha mẹ nên tham khảo các nguyên tắc sau để giúp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, bảo vệ trẻ khỏi các ảnh hưởng xấu từ internet.
"> -
Hai chị em LinhBáo VietNamNet cùng lãnh đạo phường Tân Giang trao số tiền độc giả ủng hộ Nhiều ngày sau sự ra đi của bố, hai đứa trẻ suy sụp tinh thần, cứ ôm lấy nhau trong nước mắt. Gần 1 năm trước, mẹ các em là chị Trần Thị Duyên (SN 1990) được phát hiện ngất xỉu tại phòng trọ, dù đưa đi bệnh viện cấp cứu nhưng không qua khỏi. Chị mất khi tuổi đời vừa tròn 30.
Vợ mất, anh Hoàng Anh Hùng (SN 1986) đưa các con về nương nhờ nhà ông bà nội. Để có tiền nuôi con, anh Hùng ra ngoài đi làm thuê. Cách đây gần 1 tháng, người thân phát hiện anh Hùng cũng mất đột ngột tại phòng trọ. Nghe tin dữ, Linh rụng rời chân tay, liên tục gào khóc. Đứa trẻ non nớt nhưng đã đủ hiểu từ nay mình sẽ không còn bố bên cạnh nữa, hai chị em trở thành trẻ mồ côi.
Hai chị em bơ vơ mất chỗ dựa Sau khi Báo VietNamNet chia sẻ hoàn cảnh, hai chị em Linh đón nhận nhiều sự thương cảm, động viên của mọi người. Thông qua Báo VietNamNet, độc giả đã gửi về ủng hộ hai em số tiền 72 triệu đồng.
Đón nhận số tiền trên, Linh xúc động cho biết: “Hai chị em cháu mất cả bố lẫn mẹ. Chúng cháu nhớ bố mẹ nhiều lắm, em trai cứ khóc và buồn. Cháu cảm ơn mọi người đã thương xót cho chúng cháu. Cháu sẽ cố gắng vượt qua, học tập tốt để làm chỗ dựa cho em trai”.
Thiện Lương
VietNamNet trao gần 80 triệu đồng đến hai hoàn cảnh khó khăn ở Hà Tĩnh
Báo VietNamNet cùng chính quyền địa phương vừa trao gần 80 triệu đồng do bạn đọc báo hỗ trợ cho hai trường hợp có hoàn cảnh khó khăn tại Hà Tĩnh.
"> -
Trải qua 19 trận thi đấu diễn ra tại ba miền Bắc, Trung, Nam, 4 trường đại học xuất sắc nhất đã bước vào trận chung kết phát sóng trực tiếp ngày 27/3 gồm: HV Cảnh sát Nhân dân, Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM, ĐH Yersin Đà Lạt và ĐH Luật TP.HCM. Học viện Cảnh sát nhân dân trở thành quán quân SV 2020Chủ đề được lựa chọn trong trận chung kết lần này là “Việt Nam trong tôi”. Nội dung của ba phần thi Chào SV, Nhà hát SV và SV Thông thái đều xoay quanh chủ đề về đất nước. Các đội phải vượt qua các thử thách để đưa ra thông điệp của đội mình nhằm thuyết phục đội bạn lẫn ban giám khảo.
Chủ đề được lựa chọn trong trận chung kết lần này là “Việt Nam trong tôi”
Ở phần thiChào SV, cả 4 đội đã gây ấn tượng mạnh với ban giám khảo bằng lối thể hiện sáng tạo, trong đó lồng ghép khả năng rap và nhảy vô cùng sôi động. Cả nhà báo Lại Văn Sâm và Trương Anh Ngọc đều cho rằng, HV Cảnh sát Nhân dân là đội chơi gây ấn tượng nhất trong phần này.
"Chúng ta vốn quen với việc sinh viên HV Cảnh sát Nhân dân mặc sắc phục nên nghĩ các bạn rập khuôn, khô cứng. Nhưng các bạn không giống như những điều mọi người đã hình dung. Qua cách thể hiện, tôi thấy các bạn đều rất thông minh, gần gũi và đáng yêu vô cùng", nhà báo Lại Văn Sâm nói.
Ở phần thi này, đội HV Cảnh sát Nhân dân giành được số điểm cao nhất.
HV Cảnh sát nhân dân giành chiến thắng qua hai vòng thi đầu.
Đến phần thi Nhà hát SV, giám khảo Châu Bùi là người ra đề bài cho cả 4 đội chơi. Đề tài là các đội chơi phải biến hóa thật sáng tạo, sao cho trong phần thể hiện có sử dụng đạo cụ là cây đàn bầu.
Nếu như Trường ĐH Luật TP.HCM gây ấn tượng mạnh cho nhà báo Lại Văn Sâm bằng cách lồng ghép những hình ảnh bình dị nhất là cánh đồng lúa, chợ quê vào phần thi của mình, Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM lấy bối cảnh câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh – một cách thể hiện được đánh giá rất khó để truyền tải thông điệp,… thì đến phần thi của HV Cảnh sát Nhân dân, ban giám khảo và khán giả tại trường quay đã không khỏi rơi nước mắt vì xúc động.
Một vở nhạc kịch xuyên không đã dựng lại bối cảnh con người thời tương lai quay trở về quá khứ để tìm hiểu nguồn gốc của cây đàn bầu. Chi tiết đắt giá của phần thi là hình ảnh người chiến sĩ anh dũng hy sinh bảo vệ quê hương, trước khi mất nhớ về lời ru của mẹ và tiếng đàn bầu quê hương. Điều đó đã khiến giám khảo Xuân Lan và Văn Mai Hương bật khóc.
PGS.TS Trần Thanh Nam xúc động: “Tôi xúc động khi xem màn kịch xuyên không của các bạn. Các bạn đã xuất phát từ những câu chuyện truyền thống về đạo hiếu, về tình vợ chồng, rồi cây đàn bầu cũng gắn với lịch sử đấu tranh chống giặc của dân tộc. Cây đàn bầu cũng kết nối được giữa quá khứ và hiện tại. Xem phần trình bày của các bạn, trong tôi cũng vang lên những câu hát".
Với phần biểu diễn xúc động của mình, HV Cảnh sát Nhân dân một lần nữa dẫn đầu phần thi này với số điểm bứt phá 133,5 điểm. Xếp sau đó là Trường ĐH Yersin Đà Lạt, Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM và Trường ĐH Luật TP.HCM.
Các đội thi trong phần Nhà hát SV.
Cuối cùng, bước vào phần thi SV thông thái, cũng là phần thi mang tính đặc thù của SV trong 25 năm qua, mỗi đội chơi sẽ phải đặt ra 1 câu đố cho đội bạn và đội được thách thức sẽ phải tìm ra đáp án. Thông qua đó, sinh viên sẽ phát huy tối đa sự thông minh, nhanh nhạy và sáng tạo của mình.
Giám khảo Trương Anh Ngọc, Châu Bùi và Văn Mai Hương đều thích thú với câu hỏi đến từ Trường ĐH Yersin Đà Lạt dành cho Trường ĐH Luật TP.HCM.
Thử thách do Trường ĐH Yersin Đà Lạt đặt ra là một câu hỏi hình ảnh. Đội này đã đưa ra một tấm biển hình tròn chứa chữ "OK". Chưa đầy 1 phút suy nghĩ, Trường ĐH Luật TP.HCM đưa ra câu trả lời là: "Việt Nam đoàn kết chung tay/ OK hai chữ Việt Nam an toàn".
Tuy nhiên, Trường ĐH Yersin Đà Lạt đưa ra đáp án bằng cách quay ngang tấm bảng chứa chữ OK thành hình người và công bố một góc nhìn khác: “Con người là cốt lõi, lấy dân làm gốc, đó là Việt Nam trong tôi”.
Đáp án này khiến các đội chơi, ban giám khảo và khán giả không thể ngờ đến.
Trường ĐH Yersin Đà Lạt hỏi Trường ĐH Luật TP.HCM
Đánh giá về phần thi SV thông thái, nhà báo Lại Văn Sâm cho biết ,đây là phần thi có sự tương tác rất tuyệt vời giữa các đội chơi. Phần thách đố của các đội chơi đã cho thấy sự thông minh cũng như những ý tưởng độc đáo của các bạn.
Các thành viên đội HV Cảnh sát nhân dân bật khóc khi giành chiến thắng
Kết quả chung cuộc, HV Cảnh sát Nhân dân với 200,25 điểm đã giành giải quán quân của chương trình SV 2020-2021 cùng phần thưởng 100 triệu đồng. Trường ĐH Yersin Đà Lạt chỉ cách đó 0,25 điểm và trở thành Á quân chung cuộc. Đứng vị trí thứ 3 là Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM và Trường ĐH Luật TP.HCM.
Thúy Nga
Nhà báo Lại Văn Sâm: 'Tôi cảm nhận được không khí SV 96 quay trở lại'
Nhà báo Lại Văn Sâm - linh hồn của chương trình SV xao xuyến vì như được sống lại 24 năm trước. Nghệ sĩ Xuân Bắc thấy chất sinh viên như đang chảy trong mình.
">