Bình Định sắp đấu giá hàng trăm lô đất, khởi điểm thấp nhất 5 triệu đồng/m2
2025-01-28 00:32:59 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:896lượt xem
Công ty Đấu giá hợp danh Đông Dương và Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất thị xã An Nhơn sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng 147 lô đất với tổng giá khởi điểm hơn 95,ìnhĐịnhsắpđấugiáhàngtrămlôđấtkhởiđiểmthấpnhấttriệuđồxem trực tiếp bóng đá việt nam4 tỷ đồng.
Cụ thể, 147 lô đất đấu giá gồm: 72 lô đất ở tại Khu dân cư số 7, khu vực Châu Thành, phường Nhơn Thành; 65 lô đất ở tại Khu dân cư kết hợp tái định cư đường Trần Nguyên Hãn, phường Nhơn Hòa; 10 lô đất ở tại Khu dân cư khu vực Cẩm Văn, phường Nhơn Hưng.
Các lô đất đấu giá có mục đích sử dụng là đất ở đô thị, thời hạn sử dụng lâu dài.
Diện tích các lô đất từ 87,7 - 249,6 m2/lô đất. Mức giá khởi điểm từ 5 - 9,24 triệu đồng/m2, tương đương từ hơn 482 triệu đồng đến gần 1,8 tỷ đồng/lô.
Người tham gia đấu giá phải đặt trước số tiền từ 96 triệu đồng đến 359 triệu đồng, tùy từng lô đất.
Cuộc đấu giá được tổ chức theo hình thức kết hợp giữa đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp với đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá và theo phương thức trả giá lên, bán riêng từng lô đất.
Các cuộc đấu giá và công bố giá 147 lô đất được tổ chức lần lượt vào các ngày 24/7, 30/7, 7/8, 13/8 và 20/8.
Địa điểm tổ chức đấu giá tại trụ sở khu vực Minh Khai, đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bình Định, thị xã An Nhơn (Bình Định).
Nhiều vi phạm trong đấu giá hàng trăm lô đất ở huyện Hoài ĐứcTổ chức đấu giá quyền sử dụng đất khi chưa được UBND TP Hà Nội phê duyệt kế hoạch; ký hợp đồng đấu giá trước khi phê duyệt giá khởi điểm… là những vi phạm trong đấu giá đất của UBND huyện Hoài Đức vừa được cơ quan thanh tra công bố.
Dù đều là ở khu nội đô lịch sử khu vực Liễu Giai và Triển lãm Giảng Võ được phép xây 45, 50 tầng, gấp đôi các khu khác. (Ảnh minh họa - nguồn VTV)
Quy chế quy định rõ về điều kiện để nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng, số tầng cao, chiều cao tối đa cho phép; về quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị; các khu vực không được phép xây dựng công trình cao tầng; về kiểm soát dân số...
Khu vực nội đô lịch sử được chia thành 7 khu vực để kiểm soát và quản lý tầng cao, chiều cao xây dựng công trình bao gồm: Khu Trung tâm chính trị Ba Đình, Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Khu phố cổ, Khu phố cũ, Khu vực Hồ Gươm và phụ cận, Khu vực Hồ Tây và phụ cận, Khu vực hạn chế phát triển.
Các vị trí cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng gồm có: Các vị trí hai bên đường vành đai, tuyến phố hướng tâm, tuyến phố chính và tại các khu vực điểm nhấn đô thị. Khu vực Vành đai I, chiều cao tối đa công trình là 24 tầng, 86m; Vành đai 2, chiều cao tối đa 27 tầng, 97m; đường ven đê Sông Hồng, chiều cao 21 tầng, 76m…
Quy chế nêu rõ các khu vực và giới hạn tầng cao tối đa một số khu tập thể cũ ở Hà Nội như sau: Khu Văn Chương (18 tầng); Nguyễn Công Trứ 25 tầng; Giảng Võ, Hào Nam, Ngọc Khánh 21 tầng; các khu Thành Công, Khương Thượng, Vĩnh Hồ, Nam Đồng, Kim Liên, Láng Hạ, Phương Mai, Thanh Nhàn… 24 tầng.
Nhiều tuyến phố trong khu vực phố cổ không được phép xây dựng nhà cao tầng như: Hàng Đậu, Phan Đình Phùng, một số đoạn trên đường Hoàng Hoa Thám, Đội Cấn, Lò Đúc, Pháo Đài Láng... Một số điểm hạn chế chiều cao như đầu đường Lê Duẩn tối đa 9 tầng, phố Hào Nam, Thái Hà, Chùa Bộc tối đa 13 tầng.
Một số điểm nhấn được phép xây dựng cao tối đa tới 39 tầng (tương đương 140m) gồm phía Tây đường Nguyễn Khoái (đoạn từ nút giao đường Minh Khai tới nút giao đường Vĩnh Tuy); Và một số vị trí nút giao của đường vành đai 2 –Hoàng Hoa Thám-Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy-La Thành-Bưởi-Láng, Nguyễn Chí Thanh-Láng, Tây Sơn-Láng Trường Chinh-Đại La.
Đặc biệt, khu nội đô lịch sử chỉ có duy nhất 2 vị trí được xây dựng quá 39 tầng, đó là Khu vực triển lãm Giảng Võ cao tối đa 50 tầng (tương đương 180m) và Khu vực ô đất 29 Liễu Giai cao tối đa 45 tầng (tương đương 162m). Được biết, cả 2 lô đất này hiện đều thuộc sở hữu của Tập đoàn Vingroup.
Theo quy chế, các công trình cao tầng điểm nhấn phải được Hội đồng kiến trúc quy hoạch thành phố thông qua.
Các trường hợp khác với quy định này, ngoài vị trí và vượt quá quy mô cho phép sẽ do UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng xem xét quyết định. Quy chế cũng quy định rõ chức năng, trách nhiệm của các sở, ngành trong việc quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử. Quy chế này có hiệu lực từ ngày 14/4/2016.
Hồng Khanh
Chung cư cũ án ngữ ‘đất vàng’ vào tầm ngắm" alt=""/>Khu đất Triển lãm Giảng Võ được xây ‘tháp chọc trời’ 50 tầng