Công ty FTL bị phạt 60 triệu đồng vì cung cấp dịch vụ trò chơi G1 sai quy định

Thời sự 2025-02-16 10:17:50 84

Cục Phát thanh,ôngtyFTLbịphạttriệuđồngvìcungcấpdịchvụtròchơiGsaiquyđịlịch thi đấu của ronaldo hôm nay Truyền hình & Thông tin điện tử đã ký Quyết định số 127 ban hành ngày 24/8/2015 xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Cổ phần Công nghệ Tài chính Viễn thông FTL, địa chỉ ở quận Thanh Xuân, Hà Nội, do ông Bùi Việt Bắc làm giám đốc.

Theo Quyết định số 127, Công ty FTL bị phạt vì cung cấp dịch vụ trò chơi G1 khi chưa có quyết định phê duyệt, kịch bản trò chơi điện tử.

Hành vi nêu trên vi phạm quy định tại điểm b Khoản 4 Điều 67 Nghị định số 174/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện.

Bởi vậy, Công ty FTL bị phạt hành chính với mức tiền 60 triệu đồng. Công ty FTL phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, nếu không sẽ bị cưỡng chế thi hành.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/517a999431.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng

Hoducphoc
Ông Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ảnh: Quang Định

Nhận thức rõ tầm quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt đối với đời sống xã hội, trong những năm qua, Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước và các đơn vị thuộc Bộ triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong lĩnh vực tài chính.

Về thu ngân sách, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan và Kho bạc Nhà nước đang không ngừng mở rộng phối hợp thu ngân sách với các ngân hàng thương mại. Kết quả, đến nay hơn 99% giao dịch thu ngân sách đã thực hiện theo các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Về chi ngân sách, Kho bạc Nhà nước đã hoàn thành cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đối với tất cả các thủ tục hành chính và tích hợp lên Cổng dịch vụ công quốc gia; Đồng thời, triển khai trên diện rộng việc thanh toán tự động các khoản chi điện, nước, viễn thông theo văn bản ủy quyền của đơn vị sử dụng ngân sách.

Đến nay, đã có hơn 40.000 đơn vị sử dụng ngân sách ủy quyền cho Kho bạc Nhà nước tự động thanh toán các khoản chi điện, nước, viễn thông trên hệ thống dịch vụ công trực tuyến với tổng số tiền đã thanh toán là hơn 3.000 tỷ đồng.

“Trước đây, Kho bạc có kho chứa tiền, xe chở tiền, nhưng nay thanh toán không tiền mặt, kho để không, xe thanh lý hết”, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, sự phát triển không ngừng của các hình thức, phương tiện thanh toán mới, thanh toán trực tuyến, thanh toán qua Internet, điện thoại di động… đã giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, đảm bảo minh bạch các hoạt động thanh toán phục vụ nhu cầu chi trả hàng ngày của toàn xã hội.

Việc triển khai đồng bộ các giải pháp nêu trên đã đem lại những kết quả tích cực, giúp giảm mạnh tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong thu - chi ngân sách Nhà nước. Năm 2023, tỉ lệ thu - chi ngân sách Nhà nước bằng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 99,9% tổng thu - chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước.

6 năm kiên trì thúc đẩy thanh toán không tiền mặt

Lethechu
Ông Lê Thế Chữ, Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ. Ảnh: Quang Định

Ông Lê Thế Chữ, Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ chia sẻ, cách đây 6 năm, lần đầu tiên tổ chức chương trình Ngày không tiền mặt, việc người dân không mang tiền mặt khi đi chợ, sử dụng dịch vụ công, ăn ở quán bình dân… hầu hết chỉ đơn giản là do quên ví. Việc chuyển khoản, thanh toán không tiền mặt lúc đó còn ít và khá xa lạ.

Trước thực tế đó, nhằm thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, báo Tuổi Trẻ cùng Vụ truyền thông, Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), Napas quyết định tổ chức chương trình Ngày không tiền mặt. Trong 6 năm qua, các bên đã kiên trì và linh hoạt tổ chức thực hiện nhiều nội dung, hoạt động truyền thông khác nhau.

Trong đó, Ngày không tiền mặtđã tổ chức 5 hội thảo quốc gia với các chủ đề khác nhau như: Xây dựng và hiến kế để tiến đến quốc gia không tiền mặt, chuyển đổi số để hướng tới xã hội không tiền mặt, kết nối dữ liệu thúc đẩy thanh toán không tiền mặt…

Đặc biệt, chương trình năm 2023 đã gặt hái được nhiều thành công vượt bậc cả về số lượng, hình thức tổ chức cũng như hiệu quả mang lại, trong đó có khóa tập huấn kỹ năng quản lý thu chi không tiền mặt đã được tổ chức cho hàng trăm nhân viên thu ngân; Phát động dán mã thanh toán không tiền mặt cho hàng nghìn điểm thanh toán và lễ hội không tiền mặt với hơn 50.000 lượt người tham dự.

Theo ông Lê Thế Chữ, đến nay, rất nhiều quán ăn bình dân, nơi bán những món đồ rất nhỏ cũng in mã QR để khách “quét, chạm”. Thậm chí, có rất nhiều tài xế xe ôm còn in QR Code để khách hàng thanh toán. Lý do đơn giản vì nó thực sự tiện ích.

Tuy nhiên, theo ông Lê Thế Chữ, cùng với sự phát triển nhanh chóng của thanh toán không tiền mặt là những chiêu lừa đảo, chiếm đoạt tiền ngày càng tinh vi, ăn theo những tiện ích của thanh toán không tiền mặt. Số tiền thiệt hại từ chỗ chỉ vài triệu, nay nhiều vụ đã lên đến cả trăm tỷ đồng.

Chính vì thế, cùng với việc ủng hộ thanh toán không tiền mặt thì mong muốn giảm thiểu rủi ro, đảm bảo tốt hơn an ninh, an toàn khi người dân kích hoạt phương thức thanh toán không tiền mặt sau khi mở tài khoản, đang là nhu cầu thực tế.

Từ nhu cầu trên, ban tổ chức đã quyết định chọn chủ đề chương trình Ngày không tiền mặt 2024là “Thúc đẩy phát triển giao dịch không tiền mặt an toàn”. 

">

Kho để không, thanh lý xe chở tiền khi chuyển sang thanh toán không tiền mặt

Theo BBC, trên Twitter hôm 10/8, sứ quán Thụy Sĩ cho hay một số trang tin Trung Quốc gần đây đã trích dẫn phát biểu từ một nhà sinh vật học bị cho là không có thật ngoài đời.

Cụ thể, một số báo lớn như CGTN, Thời báo Hoàn Cầu hay Nhật báo Thượng Hải... đã đăng các bài báo trích dẫn bình luận từ một tài khoản Facebook có tên là Wilson Edwards về nguồn gốc của dịch Covid-19. Dựa trên các thông tin có trên tài khoản, các trang báo này đều chú thích Wilson Edwards là một nhà sinh vật học đến từ Bern, Thụy Sĩ.

{keywords}
Tài khoản Facebook Wilson Edwards cùng bài đăng về Covid-19. Ảnh chụp màn hình

Đại sứ quán Thụy Sĩ cho biết không một công dân nào ở Thụy Sĩ mang tên Wilson Edwards, cũng như không có một bài viết học thuật nào có tên tác giả như vậy. Ngoài ra, tài khoản Facebook trên mới được lập ra 2 tuần trước và có đúng 3 người trong danh sách bạn bè.

"Dù ghi nhận sự quan tâm đến đất nước của chúng tôi, song rất tiếc phải thông báo với người dân Trung Quốc rằng tin tức này hoàn toàn sai sự thật", sứ quán cho hay.

{keywords}
Cái tên Wilson Edwards xuất hiện trên nhiều báo lớn của Trung Quốc. Ảnh chụp màn hình

Đại sứ quán cũng cho rằng, việc lan truyền thông tin trên dù mang tính thiện chí, song các phương tiện truyền thông Trung Quốc cần gỡ bỏ hoặc cải chính nội dung. 

Các tờ báo lớn của Trung Quốc hôm 11/8 đã gỡ bỏ toàn bộ bài viết liên quan đến tài khoản Wilson Edwards trên các phương tiện đưa tin của mình.

Việt Anh

Trung Quốc kết án công dân Canada 11 năm tù vì tội làm gián điệp

Trung Quốc kết án công dân Canada 11 năm tù vì tội làm gián điệp

Một tòa án ở Trung Quốc hôm 11/8 đã kết án công dân Canada Michael Spavor 11 năm tù với tội danh gián điệp.

">

Thụy Sĩ yêu cầu Trung Quốc gỡ bài viết về Covid

Dưới đây là đáp án và thang điểm chấm cho đề thi này:

Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2022 diễn ra trong hai ngày 18 và 19/6/2022. Gần 130.000 sĩ tử nhưng sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.

Bài thi Toán thi lớp 10 Hà Nội sẽ diễn ra trong 120 phút, theo hình thức tự luận.

Điểm xét tuyển thi vào lớp 10 Hà Nội = (Điểm bài thi môn toán + Điểm bài thi môn ngữ văn) x 2 + Điểm bài thi môn ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (Điểm các bài thi tính theo thang điểm 10).

Qua thống kê, nhóm có điểm chuẩn thuộc diện top đầu những năm gần đây gồm các trường THPT Chu Văn An, THPT Kim Liên, THPT Thăng Long, THPT Yên Hòa, THPT Phan Đình Phùng, THPT Việt Đức, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm, THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Lê Quý Đôn - Đống Đa, THPT Nhân Chính, THPT Cầu Giấy, THPT Lê Lợi - Hà Đông, THPT Nguyễn Gia Thiều,…

Năm 2022, kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ được tổ chức với 3 môn thi. Do đó, kênh tham khảo điểm chuẩn các trường sát nhất với các thí sinh, phụ huynh là mức điểm của năm 2020 (cùng thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ như năm nay).

Thanh Hùng

Tham khảo đề thi thử môn Toán vào lớp 10

Tham khảo đề thi thử môn Toán vào lớp 10

Trước kỳ thi vào lớp 10, việc luyện các đề thi thử sẽ giúp học sinh làm quen dạng thức đề qua đó rèn tâm lý làm bài và thêm tự tin khi bước vào thi chính thức. 

">

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2022 của Trường THCS Giảng Võ

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà

W-trao-bang-khen-cho-sinh-vien-an-toan-thong-tin-1-1.jpg
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) Tô Hồng Nam trao Bằng khen cho các đội sinh viên. 

‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ là cuộc thi được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA phối hợp cùng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) và Vụ Hợp tác quốc tế, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức, với mục tiêu thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin trình độ cao tại Việt Nam.

Năm nay, cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ lần đầu tiên có sự tham dự của sinh viên từ 10 nước ASEAN, với hơn 200 đội.

Sau 2 vòng khởi động và chung khảo được tổ chức trong tháng 10, ngày 5/11, nội dung thi chung kết hạng mục ‘Tấn công và phòng thủ’ giữa 18 đội sinh viên Việt Nam và 2 đội  Indonesia, Singapore.

Kết quả chung cuộc, những vị trí dẫn đầu đều thuộc về các đội sinh viên Việt Nam.

sinh vien voi an toan thong tin 1.jpg
Năm 2023 là năm thứ 16 cuộc thi 'Sinh viên với An toàn thông tin' được VNISA tổ chức để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin trình độ cao tại Việt Nam. 

Cũng trong năm nay, các đội đạt giải cao cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN’ tiếp tục mang về cho Việt Nam nhiều giải cao trong các cuộc thi kiến thức và kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin quốc tế.

Cụ thể, vào ngày 9, 10/11, Nu_RobinHust (Đại học CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội), đội  sinh viên đạt điểm số cao nhất trong giai đoạn 1 của vòng chung khảo ‘Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2023’ đã mang về cho Việt Nam thêm 1 giải Nhì cuộc thi Cyber SEA Game 2023.

Đây là cuộc thi kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng dành cho đối tượng trẻ của ASEAN.

Tiếp đó, từ ngày 21 – 24/11, tham dự cuộc thi an ninh mạng Đông Nam Á - ASEAN Cyber Shield 2023, đội UIT.pawf3ct của Đại học CNTT, Đại học quốc gia TP.HCM đã giành giải Nhất và đội ISIT-DTU1 của Đại học Duy Tân đạt giải Nhì ở bảng General; đội SecGang đến từ Đại học Bách khoa Hà Nội đạt giải Nhất bảng Student.

Các đội thi này được Vụ Hợp tác quốc tế, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cùng VNISA chọn từ cuộc thi ‘Sinh viên với An toàn thông tin Việt Nam 2022’.

Chia sẻ tại phiên toàn thể của sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2023, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa đã điểm ra thành tích của Việt Nam trong các cuộc thi quốc tế và khu vực về an toàn thông tin thời gian vừa qua.

Theo đó, bên cạnh các giải cao của sinh viên Việt Nam trong 2 cuộc thi Cyber SEA Game 2023 và ASEAN Cyber Shield 2023, nhóm chuyên gia an toàn thông tin Viettel đã đạt giải Nhất cuộc thi quốc tế Pwn2Own Toronto 2023 tại Canada.

Ngoài ra, Việt Nam còn đạt giải Ba cuộc thi video nâng cao nhận thức an toàn thông tin năm 2023 của ASEAN - Nhật Bản.

Từ thành tích các nhân sự làm an toàn thông tin Việt Nam đạt được, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa nhận định: “Nguồn nhân lực an toàn thông tin của Việt Nam, nhất là các chuyên gia và các em sinh viên có chất lượng rất cao, hoàn toàn tự tin khi ra đấu trường quốc tế”.

Thời gian qua, VNISA đã đồng hành cùng cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp trong việc thực hiện Chiến lược an toàn, an ninh mạng quốc gia và các đề án ‘Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’, ‘Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025’.

Năm nay, cùng với cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin lần thứ 16, VNISA cũng chủ trì tổ chức cuộc thi ‘Học sinh với An toàn thông tin’ trực tuyến lần thứ 2 nhằm bổ sung kỹ năng an toàn số cho trẻ em, thu hút sự tham gia của hơn 700.000 học sinh trung học cơ sở trên cả nước, tăng hơn 20% so với năm 2022.

Kết quả khảo sát của VNISA với 200 tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam cũng cho thấy có sự tiến bộ theo chiều hướng tích cực trong công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng nói chung và đào tạo, phát triển nhân lực bảo mật nói riêng.

Khảo sát chỉ ra rằng, 36% tổ chức, doanh nghiệp có đủ nhân lực an toàn thông tin đáp ứng được yêu cầu hiện tại, tăng 12% so với kết quả khảo sát năm ngoái; trong khi đó, tỷ lệ tổ chức, doanh nghiệp cho biết chưa đủ kinh phí đầu tư cho an toàn thông tin để đáp ứng yêu cầu hàng năm đã giảm 5% so với năm 2022, còn 63%.

Đề cập đến định hướng năm 2024, nâng cao nhận thức và kỹ năng là 1 trong 5 nội dung Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chú trọng, bên cạnh yêu cầu về tuân thủ quy định pháp luật, ưu tiên hàng đầu cho việc giải quyết những nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống thông tin, diễn tập thực chiến.

Sinh viên Việt Nam dẫn đầu cuộc thi an ninh mạng ASEAN 2023Ba đội sinh viên Việt Nam đến từ Đại học CNTT TP.HCM, Đại học Duy Tân và Đại học Bách khoa Hà Nội vừa đạt giải cao tại cuộc thi An ninh mạng Đông Nam Á - ASEAN Cyber Shield 2023.">

Bộ GD&ĐT trao bằng khen cho 4 nhóm sinh viên an toàn thông tin xuất sắc

W-Xac thuc cccd.jpg
Người dùng cập nhật thông tin CCCD gắn chip lên ứng dụng ngân hàng. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Tọa đàm phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia tổ chức, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Tiến Dũng cho biết, 91% các vụ lừa đảo liên quan đến tài khoản ngân hàng. Việc tất cả giao dịch ngân hàng có giá trị trên 10 triệu đồng sẽ bắt buộc phải kiểm tra khuôn mặt sẽ giúp tăng cường an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến.

Theo ông Dũng, trước kia, giao dịch viên rất khó xác định đâu là giấy tờ thật, giả bằng mắt thường. Tuy nhiên, điều này có thể được giải quyết bằng công nghệ. CCCD gắn chip sẽ đảm bảo việc người mở tài khoản ngân hàng là thật, không sử dụng giấy tờ giả. 

Với công nghệ xử lý hình ảnh hiện nay, chuyên gia Thái Trí Hùng, CTO ví điện tử MoMo cho rằng, quy trình xác thực khuôn mặt thường chỉ mất khoảng 2-3 giây là hoàn thành. 

"Quy trình xác thực của chúng tôi sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt dựa trên công nghệ AI và các thuật toán phòng chống giả mạo. Khi thực hiện xác thực khuôn mặt, người dùng sẽ cần chụp một bức ảnh khuôn mặt qua ứng dụng. Hệ thống sẽ so sánh bức ảnh này với ảnh trong cơ sở dữ liệu CCCD gắn chip để xác minh danh tính", CTO MoMo chia sẻ.

Bình luận về quy định mới, ông Ngô Minh Hiếu, nhà sáng lập dự án Chống lừa đảo cho hay, yêu cầu xác thực sinh trắc học với các giao dịch giá trị lớn có thể giúp giảm thiểu rủi ro về an toàn thông tin. Tuy vậy, vẫn tồn tại các lỗ hổng tiềm ẩn mà đối tượng tội phạm có thể lợi dụng.

Nhiều nạn nhân của các vụ lừa đảo đã chủ động chuyển tiền dựa trên thông tin sai lệch mà họ nhận được nhưng không xác minh. Trường hợp này, việc áp dụng công nghệ sinh trắc học không hoàn toàn loại bỏ được vấn đề lừa đảo, do kẻ gian vẫn có thể thuyết phục nạn nhân thực hiện các giao dịch một cách tự nguyện. 

W-Xac thuc khuon mat 2.jpg
Từ 1/7, người dùng sẽ buộc phải xác thực khuôn mặt với các giao dịch chuyển khoản có giá trị trên 10 triệu đồng. Ảnh: Trọng Đạt

Bên cạnh đó, còn một lỗ hổng khác khi điện thoại của người dùng bị kẻ lừa đảo cài cắm mã độc để điều khiển thiết bị từ xa, thu lại video các thao tác trên máy, bao gồm cả hình ảnh, video khuôn mặt của nạn nhân. Với những thông tin này, kẻ xấu có thể dùng chúng để thực hiện hành vi rút tiền từ tài khoản của nạn nhân bằng chính khuôn mặt họ.

"Mặc dù nhận dạng sinh trắc học là một bước tiến trong việc bảo mật giao dịch, nhưng để đối phó hiệu quả với tội phạm lừa đảo, việc xây dựng và triển khai một hệ thống “báo động đỏ liên ngân hàng” cũng rất quan trọng. Đây có thể xem là một phần của giải pháp tổng thể nhằm tăng cường an ninh và an toàn thông tin cho các giao dịch tài chính" ông Hiếu nói.

Để tăng cường bảo mật cho các giao dịch chuyển khoản, các ngân hàng cần tuân thủ các tiêu chuẩn bảo mật quốc tế, tổ chức đào tạo liên tục về nhận diện và ứng phó với các mối đe dọa an ninh mạng. 

Các ngân hàng cũng cần triển khai công nghệ AI và học máy để phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công mạng; kiểm tra, đánh giá bảo mật định kỳ, cập nhật thường xuyên để vá các lỗ hổng bảo mật, áp dụng nguyên tắc "ít quyền nhất" trong quản lý quyền truy cập.

Theo ông Hiếu, để tăng cường bảo mật cho các giao dịch chuyển khoản, người dùng nên sử dụng mật khẩu mạnh và thay đổi mật khẩu thường xuyên, kích hoạt xác thực hai yếu tố (2FA). 

Người dùng cũng cần cảnh giác và có biện pháp xác thực khi nhận thông tin từ người lạ, hạn chế sử dụng mạng WiFi công cộng, giữ bảo mật thông tin cá nhân bằng cách khóa thẻ giao dịch online khi không sử dụng, nên thanh toán bằng mã QR để tránh mất thông tin thẻ”, nhà sáng lập dự án Chống lừa đảo khuyến nghị.

Mẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tửTừ 1/7, ngân hàng sẽ kiểm tra khuôn mặt người gửi khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng. Xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử là thao tác bước đầu.">

Hacker vẫn có thể trộm tiền ngay cả khi xác thực khuôn mặt

友情链接