Xem chuột 'tung hoành' ở khu phố Nhật bị bỏ hoang sau siêu bão Hagibis
Đoạn video ‘rùng mình’ ghi lại hình ảnh hàng chục con chuột đang ‘xâm lược’ một quận ở Tokyo bị ảnh hưởng do bão Hagibis.
Loài gặm nhấm được cho là đã bị nước mưa lớn làm ngập tổ,ộttunghoànhởkhuphốNhậtbịbỏhoangsausiêubãtrực tiếp bóng đá c1 nên phải ‘dạt nhà’ ra phố. Các cơn mưa lớn là kết quả của siêu bão Hagibis khiến 35 người thiệt mạng và 170 người bị thương trên khắp cả nước.
Chuột chạy dọc con phố vốn sầm uất |
Mưa lớn đã làm nhiều con sông tràn bờ, gây ra lũ lụt khiến nhiều người phải sơ tán khỏi nhà và các địa điểm kinh doanh. Khi con người tìm đến các nơi trú tạm, lũ chuột đã ra khỏi tổ và tung hoành ở Shibuya.
Nhiều con chuột chui lọt qua các cánh cửa sập đã đóng |
Chuột 'đột nhập' cả vào trong các cửa hàng |
Trước cơn bão, Shibuya đã phải đối mặt với tình trạng chuột phá hoại nghiêm trọng. Một siêu thị đã phải đóng cửa sau khi một đoạn video ghi lại hình ảnh loài gặm nhấm chạy dọc các kệ đựng hàng được đăng tải trên mạng.
Shibuya là khu vực mua sắm sầm uất ở thủ đô Tokyo |
Anh Thư
相关文章
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
Hư Vân - 18/01/2025 04:35 Ngoại Hạng Anh2025-01-22NSND Minh Hằng và NSND Quốc Khánh trong trích đoạn phim hài "Ghen"
Ảnh, clip: FBNV, Tư liệu
Thiên Di(tổng hợp)
NSND Minh Hằng tuổi 63 để tóc tém trẻ trung, Mai Phương Thuý dễ bị tổn thươngNSND Minh Hằng cắt tóc tém, trẻ trung ở tuổi 63; Mai Phương Thuý nhận mình là cô gái dễ bị tổn thương, hay tủi thân.'/>Nhóm họa sĩ Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, Lê Phổ, Mai Trung Thứ còn được mệnh danh là “tứ kiệt trời Âu” của hội họa Việt Nam. Vì thế, chẳng mấy ngạc nhiên khi họ có tranh được giao dịch với giá cao nhất hiện nay trên các sàn đấu giá quốc tế.
Tuổi đời “dày dặn” của bức tranh - tác phẩm Chân dung cô Phượngđược tác giả vẽ vào những năm 1930 - cũng là một trong những yếu tố giúp cho buổi đấu giá thành công. Nhưng có một điều không thể không nhắc đến giúp tạo ra con số trong mơ 3,1 triệu USD chính là sự chuyên nghiệp trong khâu tổ chức.
Thị trường non trẻ và thiếu sự chuyên nghiệp
Người viết đã trao đổi với các chủ phòng tranh nhằm tìm hiểu đối tượng khách hàng của các gallery hoặc studio của họa sĩ, thấy rằng người sưu tập tranh được chia ra hai nhóm chính: khách hàng chơi tranh trực tiếp và khách hàng chơi tranh gián tiếp.
Khách hàng chơi tranh trực tiếp có thể hiểu là những người yêu thích hội họa, tìm kiếm sưu tầm để treo trong nhà, làm đẹp không gian tiếp khách, các phòng ngủ. Đối tượng này phần lớn tìm đến các bức tranh vừa tầm mắt, tầm tiền... có thể vui vẻ chấp nhận mọi hình thức như tranh chép, tranh giả, tranh in…
Nhóm khách hàng này phần đông là người Việt mua tranh của người Việt “làm ra”. Họ giao dịch trực tiếp theo kiểu thuận mua vừa bán mà không quan tâm nhiều đến các vấn đề khác như danh tiếng họa sĩ, tuổi tranh, giám tuyển... Tuy nhiên, ở nhóm này cũng xuất hiện dân chơi tranh có số má và trước khi “xuống tiền” trong đầu họ luôn tồn tại 2 sự tính toán: tính nghệ thuật của bức tranh và khi cần tiền có thể bán lại bức tranh đó không? Tư duy này gọi là chơi có tính toán đến mục đích sinh lời.
Nhóm chơi tranh gián tiếp là nhóm khách hàng chơi tranh theo nghĩa đầu tư. Yếu tố lợi nhuận luôn được đặt lên hàng đầu và họ đủ kiến thức, thông tin để đầu tư vào tranh của họa sĩ nào, chất liệu gì, xu hướng nghệ thuật trong nước, quốc tế. Nhóm này mua tranh bằng cả chiến lược có “lập trình” rõ ràng và luôn xác định đây là cuộc đầu tư dài hơi bởi từ xưa đến nay, từ Tây đến ta phần lớn “các họa sĩ giàu hơn sau khi đã lìa trần”.
Họa sĩ đương đại Việt không ít người tài năng. Tranh đương đại không ít bức có thể trở thànhChân dung Cô Phươngcủa họa sĩ Mai Trung Thứ, hoặc Nude của họa sĩ Lê Phổ, Vỡ mộngcủa Tô Ngọc Vân. Song để “đủ tuổi” cho tranh thì ngoài thời gian các vấn đề khác như: giám tuyển, truyền thông, quảng bá đều phải song hành một cách chuyên nghiệp và có chiến lược hiệu quả.
Thời nay, có nhiều người Việt sưu tầm tranh đương đại Việt, đây là tín hiệu đáng mừng cho nền hội họa của chúng ta. Nhưng nếu chỉ người Việt đầu tư tranh Việt rồi lại giao dịch trao tay cho người Việt... coi đó như hàng hóa tiêu dùng phổ thông thì rất lâu và rất khó để các tác phẩm hội họa Việt Nam đủ tầm vươn ra thị trường thế giới.
Vai trò trung gian đang bị đứt gãy
Bàn về vai trò của các chủ thể trung gian, nhà sưu tập Việt Ngô nhấn mạnh: “Trong thị trường tranh, vai trò của các chủ thể trung gian là một mắt xích quan trọng. Họ là ai? Họ là những sàn giao dịch, các nhà giám tuyển (curator) và các phòng tranh. Ngoài việc môi giới tranh, những đơn vị trung gian còn phát hiện tác giả tài năng và tác phẩm chất lượng. Họ tạo ra sân chơi chuyên nghiệp và sàng lọc tác phẩm trước khi đến tay nhà sưu tập. Ở thị trường quốc tế, vai trò của đơn vị trung gian rất được đề cao, gần như không thể thiếu sự xuất hiện của họ trong các thương vụ giao dịch. Nhưng ở nước ta, rất tiếc là nhiều khi vai trò của họ bị bỏ qua. Có nhiều lý do để biện giải, nhưng tôi nghĩ lợi nhuận là một trong những vấn đề chính”.
Chủ của một trong số ít phòng tranh đương đại còn hoạt động tại Hà Nội cho biết: “Quy trình làm việc theo chuỗi, theo hướng chuyên nghiệp hóa để bổ trợ nhau đang bị đảo lộn, phá vỡ. Hiện giờ, tôi chủ yếu chỉ bán những bức tranh đầu tiên của họa sĩ, sau đó các nhà sưu tập tự liên hệ với họa sĩ. Đã có câu chuyện hậu trường đau lòng, đôi khi người ta đi tắt, bỏ ngang vai trò trung gian vì lợi nhuận dù phòng tranh phải đầu tư chi phí ban đầu cho họa sĩ rất lớn. Đây là một sự tổn thương ghê gớm”.
“Đầu tư cho họa sĩ trẻ ở một thị trường mới như Việt Nam là một cách đầu tư mạo hiểm, vai trò của trung gian rất dễ bị bỏ qua, vì nhiều lý do nhưng đa số là do lợi nhuận. Có những phòng tranh hỗ trợ họa sĩ ở các giai đoạn khó khăn nhất nhưng khi thành công không có mấy nơi được nhớ tới. Đây là một vấn đề nan giải cản trở sự chuyên nghiệp hóa của thị trường. Các tổ chức trung gian là một mắt xích quan trọng để đưa tác phẩm chất lượng đến với công chúng. Không như lĩnh vực kinh doanh khác, những đơn vị trung gian này hiểu về nghề, am hiểu thị trường và cả nghệ thuật, họ làm việc chuyên nghiệp và tôi nghĩ rằng họa sĩ trẻ cũng nên hoạt động một cách chuyên nghiệp hơn”, họa sĩ Trần Lâm Bình chia sẻ.
Thực tế, đây không phải tình huống hiếm gặp trong bất kỳ lĩnh vực nào, nhưng đối với thị trường nghệ thuật điều này vô tình tạo ra hệ lụy, vai trò trung gian bị mất sẽ thiếu đi đánh giá khách quan và việc tổ chức tác phẩm một cách chỉn chu. Nhiều nhà đầu tư chuyên nghiệp thường giao phó cho những đơn vị trung gian làm việc với họa sĩ để các tác phẩm trước khi đến với tay họ đã được sàng lọc.
Chơi tranh, dù trực tiếp hay gián tiếp vẫn là cuộc chơi của tầng lớp có tiềm năng kinh tế và mỹ cảm cao. Đích đến cuối cùng của cuộc chơi là trả lại đúng giá trị nghệ thuật của một loại hàng hóa đặc biệt. Bỏ qua chuyện may rủi thì “yếu tố nào tạo nên giá trị một bức tranh?” vẫn là một câu hỏi lớn.
Đông Phong
Kỳ 2: Câu chuyện ẩn sau những bức tranh triệu đô
Cách vẽ dị thường của họa sĩ sáng tác bức tranh rồng đắt hiếm cóHọa sĩ Trần Dung được đánh giá vẽ rồng đẹp bậc nhất Trung Quốc với cách dùng khăn vẽ rồng, vẩy mực làm mây, phun nước thành sương mù. Bức 'Lục Long Đồ' của ông có giá gần 49 triệu USD.'/>Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Phạm Xuân Hải - 17/01/2025 05:25 Kèo phạt góc2025-01-22Trong khi đó, ca sĩ Bằng Kiều chia sẻ, khi hát đôi với Lam Anh thấy rất thoải mái và tươi trẻ, nhiều cảm xúc. Đó cũng là lý do khiến hai người trở thành cặp đôi ăn ý trên sân khấu.
Bật mí về cuộc sống hiện tại, Lam Anh cho biết, cuối tuần cô đi diễn, thời gian còn lại chăm chút cho gia đình, luyện tập yoga để giữ vóc dáng, sự dẻo dai, trẻ đẹp. Nghệ sĩ cũng rất thích thú việc tự thiết kế và may trang phục diễn cho chính mình.
Nhìn lại hành trình nghệ thuật đã qua, Lam Anh cho biết đó là "khoảng thời gian quá tuyệt vời".
"2023 đối với tôi là một năm khá tuyệt vời vì có cơ hội gặp lại những khán giả yêu thương tại quê nhà sau gần 10 năm không hoạt động trong nước. Đó là điều tôi thấy hạnh phúc nhất. Chắc có lẽ mỗi sự việc đến với tôi đều là một niềm hạnh phúc, mọi thứ đều có sự tích cực riêng nên cảm thấy không thất vọng về một điều gì. Tôi luôn cố gắng đặt hết 100% cho những việc mình làm, cho dù là tình yêu hay công việc", ca sĩ bày tỏ.
Cô bật mí, đang ấp ủ một vài dự án để gửi đến khán giả những sản phẩm mới và hy vọng sẽ có cơ hội hoạt động trong nước nhiều hơn để thường xuyên gặp quý khán giả thân thương tại quê nhà.
Bằng Kiều, Lam Anh: 'Khói sương mong manh':
Ca sĩ Bằng Kiều tuổi 51: Chăm con, nấu cơm và ít bị vợ mắngCa sĩ Bằng Kiều cho biết là người đàn ông của gia đình, anh có thể chăm con, nấu cơm và ít bị vợ mắng.'/>
最新评论