Cầu dây văng có nhịp chính dài thứ 2 Việt Nam, mức đầu tư 4.000 tỷ đồng
Ngày 9/12,ầudâyvăngcónhịpchínhdàithứViệtNammứcđầutưtỷđồtrực tiếp việt nam thái lan tại bờ Bắc sông Hậu thuộc xã An Quảng Hữu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Ban Quản lý dự án 85 (Bộ Giao thông vận tải) tổ chức Lễ triển khai thi công xây dựng cầu Đại Ngãi 1 và đường dẫn 2 đầu cầu.

Bộ trưởng Giao thông vận tải Trần Hồng Minh (áo xanh đứng giữa) cùng các đại biểu bấm nút triển khai thi công cầu Đại Ngãi 1 (Ảnh: Nguyễn Cường).
Dự án đầu tư xây dựng cầu Đại Ngãi nằm trên Quốc lộ 60, có tổng chiều dài 15km, điểm đầu giao với Quốc lộ 54 thuộc địa phận huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh; điểm cuối giao Quốc lộ Nam sông Hậu thuộc địa phận huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
Đây là công trình giao thông đường bộ cấp đặc biệt, có vốn đầu tư gần 8.000 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước.

Bộ trưởng Trần Hồng Minh (áo xanh, đứng giữa hàng đầu) trao đổi với nhà thầu tại công trường (Ảnh: Nguyễn Cường).
Dự án có 5 nút giao, 7 cầu, chia làm 4 gói thầu, trong đó gói thầu 15-XL thi công xây dựng cầu Đại Ngãi 1 và đường dẫn 2 đầu cầu là gói thầu lớn nhất. Gói thầu 15-XL có tổng giá trị xây lắp hơn 3.900 tỷ đồng, được thực hiện bởi liên danh nhà thầu do Tập đoàn Đèo Cả đứng đầu, dự kiến hoàn thành giữa năm 2028.
Cầu Đại Ngãi 1 dài 2,6km, rộng 21,5m đi qua luồng Định An gần cửa sông Hậu. Phần cầu chính có kết cấu dây văng, 2 trụ tháp dạng chữ A cao 110m tính từ mặt cầu, nhịp chính dài 450m (dài thứ 2 tại Việt Nam, sau nhịp chính cầu Cần Thơ dài 550m).

Máy móc, phương tiện chuẩn bị sẵn sàng thi công công trình (Ảnh: CTV).
Khi hoàn thành, cầu Đại Ngãi sẽ nối thông QL60 từ Tiền Giang qua Bến Tre, Trà Vinh đến Sóc Trăng, xóa cảnh qua sông chờ phà. Công trình góp phần nâng cao năng lực vận tải đường bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Theo tính toán, di chuyển từ Sóc Trăng lên TPHCM qua QL60 sẽ rút ngắn 80km so với đi QL1A.
Đại diện Tập đoàn Đèo Cả cho biết, liên danh nhà thầu đã chuẩn bị đầy đủ nhân sự, phương tiện, sẵn sàng thi công. Công trình cầu Đại Ngãi 1 sẽ được thi công bằng phương pháp mới nhất mà Đèo Cả cập nhật từ các nước tiên tiến.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
Video:
Những ngày qua, chính quyền và người dân xã miền núi Vĩnh Hà (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị) vui mừng khi ở con suối tại thôn Khe Hó Trù (xã Vĩnh Hà) xuất hiện một “hồ bơi nhân tạo”.
Các đoàn viên của xã đang lắp ráp hồ bơi. Được biết, “hồ bơi nhân tạo” trên xuất phát từ ý tưởng của anh Đỗ Văn Chiến (SN 1986, hiện là Bí thư đoàn xã Vĩnh Hà).
Anh Chiến cho biết, vào mùa hè trẻ em thường lội sông suối tắm mà không có người lớn đi theo. Bên cạnh đó, nhiều em không biết bơi nhưng vẫn xuống tắm, rất nguy hiểm.
“Một lần, tôi bắt gặp đứa trẻ khóc khi muốn tắm suối nhưng không dám xuống nước vì không biết bơi. Vì vậy, tôi cùng đoàn thanh niên của xã lên ý tưởng về việc làm một “hồ bơi nhân tạo” để hỗ trợ cho các em”, anh Chiến chia sẻ.
Để hoàn thành ý tưởng, những ngày đầu tháng 6, anh Chiến cùng đoàn viên trong xã bắt tay vào công việc.
Trẻ em trong vùng được hướng dẫn các kỹ năng bơi lội, chống đuối nước khi tắm trên sông, suối. Theo đó, các đoàn viên xã Vĩnh Hà mỗi người một việc, người phát quang cây cỏ xung quanh, người lên rừng chặt tre, nứa, đi thu mua can nhựa…
Sau khi tập kết đủ vật liệu, anh Chiến cùng các đoàn viên, thanh niên dùng tre kết thành một hồ bơi rộng khoảng 4-5m2, độ sâu từ 0,7-1m. Trên thân tre, họ buộc thêm các can nhựa, xốp để tạo thành hệ thống phao nổi lên xuống theo mặt nước.
Do kinh phí hạn hẹp, anh Chiến trình bày ý tưởng với lãnh đạo Huyện đoàn và được đơn vị này hỗ trợ một phần kinh phí, một số áo phao để các em nhỏ sử dụng.
“Hệ thống hồ bơi sẽ giúp các em nắm bắt được vùng an toàn khi xuống tắm dưới sự hướng dẫn miễn phí của các anh chị đoàn viên trong xã.
Đồng thời, các can nhựa, tấm xốp là phao “cứu sinh”, giúp các em có thể đu bám khi xảy ra trường hợp dòng nước xoáy, dâng đột ngột”, anh Chiến chia sẻ.
Các em nhỏ được trang bị đầy đủ áo phao để đảm bảo việc tắm suối an toàn.
Theo anh Chiến, hồ bơi trên dù làm từ những vật liệu có sẵn nhưng rất hữu ích vì trước đây, khi không có hồ bơi thì trẻ sẽ không định hình được độ sâu, dễ sẩy chân rồi đuối nước.
“Cứ mỗi dịp hè trước đây, 2 đứa con trai tôi thường lén đi tắm suối khiến gia đình rất lo lắng. Thế nhưng hiện giờ, tôi và nhiều phụ huynh khác đã an tâm hơn vì đoàn thanh niên của xã đã đưa “hồ bơi nhân tạo” vào hoạt động, dạy bơi miễn phí cho con em trong vùng”, chị Nguyễn Thị Sen, người dân xã Vĩnh Hàm chia sẻ.
Ông Nguyễn Văn Thao, quyền Chủ tịch UBND xã Vĩnh Hà cho biết, việc làm của anh Chiến và các đoàn viên, thanh niên trong xã có ý nghĩa nhân văn sâu sắc với đời sống của người dân trong vùng.
“Chính quyền xã sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ đoàn thanh niên phát huy tốt những việc làm ý nghĩa này”, ông Thao nhấn mạnh.
Quang Thành - Bảo Lâm
Bà bán vé số miền Tây trở thành ‘Phụ nữ truyền cảm hứng’ năm 2021
Ít ai được nhận nhiều giải thưởng danh giá như thế lại có hoàn cảnh đặc biệt như bà Sáu Thia.
" alt="Bí thư đoàn dùng tre nứa ngăn suối dạy bơi cho trẻ vùng cao" />
Đó là những câu chuyện, những tình huống "độc đáo" mà các cô con dâu luôn chorằng mình đúng và mẹ chồng ắt hẳn là khó tính, lạc hậu và vô lý.
" alt="Nói xấu mẹ chồng" />Lễ ký kết diễn ra trước sự chứng kiến của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, đại diện Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tập đoàn Kellogg Brown & Root (KBR), GE Digital International LLC.
" alt="Petrovietnam hợp tác tập đoàn Mỹ về chuyển đổi số, năng lượng bền vững" />Ngày 2/8, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đã ký văn bản yêu cầu người dân không ra đường từ 20h đến 4h hôm sau. Thời gian bắt đầu áp dụng từ ngày 2/8 cho đến khi có thông báo mới.
Các trường hợp được ra đường vào ban đêm gồm người đi cấp cứu, các lực lượng làm công tác phòng chống dịch; lực lượng phòng chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng phòng chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas; phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp có bố trí chỗ nghỉ tập trung cho công nhân tại khách sạn, nhà nghỉ.
Cũng trong ngày 2/8, sau khi phát hiện các ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã quyết định thiết lập vùng cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 đối với bệnh viện này.
Theo đó trong 14 ngày, tính từ 17h ngày 2/8, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời, dừng tiếp nhận bệnh nhân khám ngoại trú trong thời gian 14 ngày.
Bệnh viện chỉ tiếp nhận người bệnh cấp cứu vượt khả năng điều trị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới. Các trường hợp này, các cơ sở phải thông báo trước hoặc hội chẩn qua điện thoại để được hỗ trợ, chuẩn bị tiếp nhận, bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đề nghị người dân đến cơ sở y tế này (đặc biệt là có mặt tại khu cấp cứu tổng hợp từ 5h-18h từ ngày 26/7 đến ngày 1/8) phải liên hệ với trạm y tế/ trung tâm y tế nơi cư trú để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe.
Hiện Sóc Trăng đã lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 800 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng và trên 200 bệnh nhân đang điều trị nội trú. CDC tỉnh Sóc Trăng đang phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Sóc Trăng lấy mẫu xét nghiệm tầm soát trên diện rộng đối với người dân, lực lượng công an phường và cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan đối diện bệnh viện.
Từ ngày 04/7/2021, tỉnh Sóc Trăng phát hiện ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng có nguồn lây từ ổ dịch chợ đầu mối Bình Điền, quận 8, TP.HCM. Đến nay, dịch bệnh đã xuất hiện tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố với tổng số ca mắc 302 trường hợp. Hiện có 25 trường hợp đủ điều kiện xuất viện. Tỉnh ghi nhận 1617 trường hợp F1, tổng số trường hợp đang cách ly tập trung trên 3.600 người.
N.M
" alt="Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h" />Ông Phát ngưng điều trị suy tim từ thời điểm Covid-19 bùng phát, nay bị phù chân, khó thở, đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám. Ngày 6/12, ThS.BS Đỗ Thị Hoài Thơ, Phòng khám Suy tim, Trung tâm Tim mạch, cho biết ông Phát suy tim nặng, chức năng co bóp tim (EF) chỉ còn 19% trong khi bình thường hơn 50%.
Từ kết quả siêu âm tim, chụp mạch vành, MRI tim, xét nghiệm gene, bác sĩ kết luận ông Phát mắc bệnh cơ tim giãn nở do đột biến gene MYH7. Loại gene này định hướng tạo ra protein chuỗi nặng beta (β)-myosin - protein được tìm thấy trong cơ tim và các sợi cơ xương. ThS.BS Đinh Vũ Phương Thảo, đơn vị Suy tim, Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, giải thích bệnh cơ tim giãn nở khiến tâm thất trái giãn to, chức năng co bóp tim yếu dần. Ở bệnh nhân bị cơ tim giãn nở do đột biến gene, điều trị suy tim không thể giúp đột biến trở về bình thường nhưng nếu tuân thủ đúng phác đồ, 1/3 trường hợp hồi phục chức năng co bóp tim.
"Đột biến gene là nguyên nhân phổ biến gây giãn cơ tim nên bệnh nhân thường được chỉ định xét nghiệm gene", bác sĩ Thảo nói.
" alt="Gene đột biến khiến cơ tim giãn nở" />Quyết định của UBND tỉnh Cà Mau cũng yêu cầu tăng cường kiểm soát chặt chẽ đối với việc ra vào tỉnh, tuyệt đối không để người dân di chuyển khỏi tỉnh kể từ ngày 1/8/2021 cho tới khi hết thời gian giãn cách, trừ những người được chính quyền cho phép.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu tiếp tục áp dụng biện pháp giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 14 ngày với 19 tỉnh đang thực hiện; tuyệt đối không để người dân rời nơi cư trú từ sau ngày 31/7. Thủ tướng yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung chỉ đạo thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt, thực chất, hiệu quả các biện pháp cụ thể phòng, chống dịch theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đã ban hành trong thời gian qua.
Ảnh: ipec.camau.gov.vn Ngày 30/7/2021 UNBD tỉnh Cà Mau họp trực tuyến đánh giá, kiểm điểm rút kinh nghiệm qua 12 ngày giãn cách xã hội trong thực hiện Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Theo báo cáo của các địa phương trong tỉnh, tình hình phòng chống dịch cơ bản đảm bảo theo yêu cầu, kiểm soát người ra đường, di chuyển ra vào địa phương.
Theo Sở Y tế, hiện Cà Mau không có ca bệnh lây nhiễm từ cộng đồng, tuy nhiên đã phát hiện các ca dương tính với SARS-CoV-2 là người địa phương di chuyển từ vùng có dịch về khiến nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng ở mức rất cao. Đồng thời, lo ngại lớn nhất hiện nay là lực lượng tài xế đường dài, những người lén lút, người đi làm ăn xa về địa phương; lưu thông hàng hoá; kiểm soát tại các vùng biên, nhất là trên tuyến đường thuỷ…
Trước tình hình này, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đề nghị phải có khu cách ly tạm thời đối tài xế và những người đi cùng tại những vị trí tập kết, xuống hàng đã được quy định.
Hiện tỉnh Cà Mau đang khẩn trương thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”, “1 cung đường, 2 điểm đến” tại các nhà máy sản xuất, đặc biệt tại các nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu… hướng tới mục tiêu giữ vững sản xuất ngành hàng chủ lực của địa phương, khôi phục cũng như tạo nguồn lực cho cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành kế hoạch hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản và hỗ trợ tiêu thụ nông sản, thúc đẩy xuất, nhập khẩu và lưu hàng hóa. Đồng thời, tỉnh cũng sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, tín dụng, tài chính, bảo hiểm xã hội, thuế và hải quan. Cắt giảm thủ tục hành chính, chi phí cho doanh nghiệp. Hỗ trợ chính sách cho người lao động và người sử dụng lao động song hành cùng việc theo dõi, giám sát, hỗ trợ và phòng, chống dịch Covid-19, nắm bắt thông tin phản ánh của doanh nghiệp.
Cà Mau đang triển khai nhiều chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19. Ảnh: songoaivu.camau.gov.vn Tỉnh Cà Mau cũng tính đến chuẩn bị phương án xây dựng bệnh viện dã chiến quy mô điều trị từ 500 - 1.000 ca bệnh, phòng tình huống xấu khi dịch bệnh có thể phức tạp hơn, có nhiều ca mắc hơn.
Tỉnh Cà Mau đã có phương án đón người dân của tỉnh đang bị kẹt lại tại các tỉnh đang bùng phát dịch lớn: TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương... trên nguyên tắc phải đúng đối tượng, đảm bảo an toàn, trật tự. Số người Cà Mau đi lao động, học tập và điều trị bệnh ngoài tỉnh hiện nay khoảng 230.000 người. Tỉnh tiếp tục hỗ trợ từ ngân sách, vận động hỗ trợ để giúp những người bám trụ lại có thể đảm bảo cuộc sống. N. An
" alt="Cà Mau kéo dài kéo dài giãn cách xã hội thêm 2 tuần" />
- ·Nhận định, soi kèo Slaven Belupo vs Varazdin, 22h00 ngày 22/4: Nối dài ngày vui
- ·Kỳ lân công nghệ 'đóng băng' sau tăng trưởng nóng
- ·Phát khóc khi con trai anh gật đầu tôi làm mẹ
- ·Mẹ chồng quá quắt khiến tôi trầm cảm sau sinh
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Từ cậu bé mê game đến nhà sáng lập startup blockchain
- ·Ông lão một tay đạp xe từ Đồng Nai về Thanh Hóa được CSGT giúp đỡ
- ·Giảm tải cho TP.HCM, Tây Ninh đón người dân trở về địa phương
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
- ·Bắt chước thử thách trên TikTok, 3 trẻ em Mỹ tử vong vì ngạt thở
Đi bộ là một trong những hình thức tập luyện đơn giản nhất và nhiều người chọn đi vào buổi sáng. Đây là cách đơn giản và hiệu quả để duy trì thể lực, tạo năng lượng tích cực cho cả ngày.
Tuy nhiên, việc xem xét yếu tố như thời gian đi bộ có thể khuếch đại lợi ích tối đa từ bài tập nhẹ nhàng này. Việc quyết định thời gian đi bộ phù hợp cần cân nhắc kỹ lưỡng lịch trình ngủ, mục đích đi bộ, mục tiêu thể dục, địa hình và điều kiện thời tiết.
Trước khi mặt trời mọc
Đi bộ trước khi mặt trời mọc mang lại sự yên tĩnh của đường phố vắng vẻ và không khí trong lành. Thời điểm này lý tưởng cho những ai thích sự yên tĩnh, muốn hòa mình với thiên nhiên mà không bị phân tâm. Không khí trong lành, mát mẻ trước bình minh tốt cho sức khỏe phổi, nhiệt độ mát mẻ đảm bảo việc đi bộ thoải mái.
6h30 đến 8h
Đi bộ vào buổi sáng từ 6h30 đến 8h là sự cân bằng giữa yên tĩnh và thực tế. Mặt trời đã mọc, cung cấp đủ ánh sáng nhưng chưa quá gay gắt.
Đi bộ trong thời gian này giúp cơ thể tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, tổng hợp vitamin D. Tuy nhiên, những người làm việc ca sáng có thể gặp khó khăn khi kết hợp thói quen này.
" alt="Đi bộ buổi sáng nên chọn lúc mấy giờ?" />Vào TP.HCM làm việc từ 3 năm nay, cô gái trẻ Nguyễn Thị Hải, 25 tuổi quê ở Thanh Hóa hiện đang trọ trong 1 căn phòng nhỏ cùng 2 người bạn tại Quận 3.
Do hàng ngày chi tiêu có kế hoạch nên dù đang sống trong những ngày đại dịch, Hải vẫn có cuộc sống rất ổn.
Hải tâm sự, cô sinh ra và lớn lên ở quê nghèo miền biển nên vốn có tính tiết kiệm. Ngay từ khi còn là sinh viên ở Hà Nội, dù phải đi thuê trọ nhưng chưa tháng nào Hải tiêu quá 2 triệu đồng/tháng.
Bữa sáng nhanh gọn của Hải. Sau khi vào TP.HCM, Hải xin được việc làm ngay và có mức lương 10 triệu/tháng nhưng cô cũng chưa bao giờ tiêu quá 50% lương.
“Mình ở ghép cùng 2 bạn nữa. Do đó tiền điện, nước với nhà trọ chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng/người. Tụi mình cũng nấu ăn tại nhà nên tiền ăn mỗi tháng góp 2 triệu đồng/người. Ngoài ra, là tiền đi lại, mua sắm quần áo... Tổng chi tiêu các tháng không bao giờ quá 5 triệu/tháng”.
Cô nhân viên công sở tâm sự, với số tiền còn lại, Hải thường gửi về quê đỡ đần cho bố mẹ nuôi em ăn học và chi tiêu sinh hoạt: “Quê mình còn nghèo lắm. Mẹ mình lại bị nhiều bệnh tật, vì thế mình cố gắng dành 50% lương tháng để gửi về quê cho gia đình. Cuộc sống của mọi người ở nhà nhờ vậy mà đỡ khó khăn hơn”.
Tuy nhiên kể từ hơn 2 tháng nay khi dịch diễn biến phức tạp tại thành phố, thực hiện nghiêm Chỉ thị 16, công ty Hải đang làm việc đã tạo điều kiện cho nhân viên làm online tại nhà. Ý thức phải tiết kiệm mùa dịch, Hải lên kế hoạch tiếp tục chắt bóp chi tiêu. Cô chỉ tiêu khoảng 20%-30% lương tháng thay vì 50% lương như trước.
Bữa ăn ngày thường của 3 cô gái. Cụ thể, với mức lương 10 triệu đồng, Hải chỉ tiêu 2-3 triệu/tháng, còn 8 triệu gửi cho bố mẹ ở quê chi tiêu mùa dịch.
Bình thường mỗi tháng Hải phải chi hết 1 triệu đồng/tháng cho tiền nhà, tiền điện, nước. Nhưng từ ngày dịch, bác chủ trọ đã miễn phí tiền nhà. Bởi thế tiền thuê trọ = 0.
Hàng tháng Hải và 2 bạn cùng phòng chỉ phải trả tiền điện nước, khoảng 900 ngàn đồng/tháng. Tính ra mỗi người đóng 300 ngàn đồng.
- Chi phí ăn uống: 1 triệu đồng
Nếu trước đây tiền ăn mỗi người trong phòng trọ đóng góp 2 triệu đồng/tháng thì 2 tháng nay họ thống nhất tiết kiệm nên chỉ góp 1 triệu tiền ăn/tháng/người.
Với số tiền ăn này, Hải và 2 cô bạn ăn ngày 3 bữa tại nhà. Bữa sáng, 3 người có thể ăn xôi, bánh mỳ kẹp trứng, hoặc ăn bún miến phở. Nhóm bạn này thường chi 20 ngàn cho bữa sáng, 40 ngàn cho 2 bữa chính còn lại.
- Chi phí tiêu vặt và phát sinh khác: 500 ngàn - 1,5 triệu đồng
Sống tại Sài Gòn những ngày giãn cách xã hội, Hải cho biết, cô không tiêu pha nhiều. Bởi ngày này không phải đến công ty làm nên cô không phải mất tiền xăng xe. Tiền điện thoại cô cũng ít nạp vì đã có wifi nhà bà chủ trọ. Gọi cho người thân hay bạn bè Hải hay dùng Zalo, Facebook kết nối.
Do đó khoản tiền tiêu vặt những tháng ngày giãn cách có lúc không dùng đến cô lại để dành tiết kiệm hoặc mua đồ về làm đồ ăn vặt, góp mua hoa quả tươi.
Thi thoảng cuối tuần đổi món. “Chưa bao giờ mình tiêu mức 20% lương tháng nên muốn thử thách bản thân xem chi tiêu như vậy có sống ổn không. Vậy mà hơn 2 tháng qua vẫn sống tốt dù giữa mùa dịch cái gì cũng đắt đỏ”, Hải vui vẻ khoe.
Nhớ về những tháng ngày trước đây tiêu 50% lương tháng, Hải thừa nhận: “Nhiều người trẻ như mình đi làm lương có thể rất cao nhưng thường xuyên than thở hết tiền và không tiết kiệm được là do họ cũng như mình đã từng tiêu quá nhiều cho các thứ vặt vãnh như ăn uống, quần áo, phụ kiện, mỹ phẩm...
Hơn nữa mọi người còn chưa có động lực, mục đích và quyết tâm tiết kiệm. Vì thế tiền mất đi lúc nào mà không hay. Thực tế cứ lập thói quen chi tiêu tiết kiệm, đúng việc đúng chỗ thì dù có mức lương thế nào cũng sẽ để dành được ít nhiều”.
Cô nàng công sở này cũng dự định, ngay cả khi dịch đi qua, Hải vẫn sẽ cân nhắc lại những khoản chi phí đã tiêu để lên phương án điều chỉnh cho phù hợp. Bởi Hải tin tiêu 20 - 30% lương tháng tức 2-3 triệu/tổng lương 10 triệu là cũng đủ cho cô sống tốt giữa thành phố này rồi.
Thảo Nguyên
'Covid-19 giúp tôi biết trân trọng hơn những gì mình đang có'
Chúng ta có quyền tin tưởng trong vài năm tới, khi Covid-19 chỉ còn trong sách vở, bản thân có thể nhìn lại quãng thời gian lịch sử này và tự hào rằng mình đã làm được những điều tử tế nhất cho chính mình, gia đình và cộng đồng.
" alt="Cô gái 25 tuổi sống ổn giữa Sài Gòn mùa dịch với 2" />Bác sĩ Phạm Thị Thanh Thúy (30 tuổi), đang công tác tại khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương. Ngày 19/6, bệnh viện này được Sở Y tế TP.HCM yêu cầu chuyển đổi công năng thành Bệnh viện chuyên điều trị Covid-19 Trưng Vương, quy mô 1.000 giường.
Sau 6 ngày hoạt động, nơi đây đang điều trị cho hơn 200 ca, trong đó có hơn 20 bệnh nhi. Bệnh nhân nhỏ nhất là em bé 7 tháng tuổi.
Em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 đang được bác sĩ cho ăn sữa. Mới đây, câu chuyện bác sĩ Thúy vắt sữa cho em bé 7 tháng tuổi mắc Covid-19 ăn được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người xúc động.
Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Thúy cho biết, chị không ngờ việc làm của mình lại được nhiều người quan tâm, chia sẻ đến vậy.
Nữ bác sĩ kể chị cũng đang có con trai hơn 10 tháng tuổi. Trước đây, sau giờ làm việc, chị sẽ về nhà với con. Từ ngày Bệnh viện Trưng Vương chuyển đổi công năng, chị phải cai sữa và gửi con về quê Đà Lạt (Lâm Đồng) nhờ bố mẹ chăm sóc.
“Tôi đang làm nhiệm vụ điều trị cho bệnh nhân Covid-19, để con lại thành phố cũng không thể gặp được”, nữ bác sĩ cho biết.
Bác sĩ Thúy. 0h25 ngày 22/6, có 3 bệnh nhân Covid-19, gồm người bố, hai con (con trai 25 tháng tuổi và con gái 7 tháng tuổi) được đưa đến khoa Cấp cứu, Bệnh viện Trưng Vương cách ly, điều trị.
“Cả bốn người trong gia đình đều mắc Covid-19. Trước đó, người mẹ đi chợ tiếp xúc với F0 rồi nhiễm bệnh, lây cho chồng và hai con. Người mẹ bị suy hô hấp nặng nên phải điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch”, bác sĩ Thúy chia sẻ.
Theo bác sĩ Thúy, các y, bác sĩ đã cố gắng sắp xếp “chỗ tốt nhất” trong khoa để ba bố con nằm điều trị cạnh nhau. “Người bố đang thở oxy, mệt mỏi. May mắn, bé gái và anh trai vẫn khỏe mạnh và không có triệu chứng bệnh”, bác sĩ Thúy thông tin.
Bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp. Do người bố không thể chăm con vì vậy mấy ngày qua, các y, bác sĩ tại khoa Cấp cứu phải thay phiên nhau chăm sóc hai em bé. Người thay tã, người tắm, người phụ cho ăn, người bế, ru cho các bé ngủ.
Phải xa con, nhìn hai em bé, bác sĩ Thúy cứ nghĩ đến con trai mình. “Tôi vừa cai sữa cho con nên ngực căng tức, mỗi ngày phải vắt sữa 2-3 lần bỏ đi. Thấy em bé 7 tháng tuổi phải xa mẹ, tôi đã vắt sữa mình vào bình cho con ăn”, bác sĩ Thúy kể.
Bú sữa no, bé gái nằm ngủ ngon lành dưới chân bố, còn anh trai thì chơi đùa trên giường bên cạnh.
Buổi sáng, bác sĩ Thúy và các đồng nghiệp khám cho các bệnh nhân, giải quyết hồ sơ xong cũng là lúc bé gái vừa ngủ dậy. “Được chúng tôi thay nhau bế, nựng cho cười, các bé vui lắm.
Mong bệnh của bố em không diễn tiến xấu và các cháu mau khỏe để gia đình họ trở lại cuộc sống thường ngày”, bác sĩ Thúy viết trên trang cá nhân.
Sau khi đọc được thông tin, nhiều người mẹ đang nuôi con nhỏ cũng vắt sữa gửi đến bệnh viện tặng cho bé gái 7 tháng tuổi.
Tủ sữa mẹ được nhiều người gửi đến cho bé gái 7 tháng tuổi. “Cảm ơn tấm lòng của tất cả mọi người. Bệnh viện đã lo chu toàn mọi thứ cho hai bé. Trong khoa giờ đã có nguyên một tủ sữa mẹ. Bệnh viện cũng đã chuẩn bị máy hâm sữa, tã đầy đủ cho con”, bác sĩ Thúy thông tin.
Tú Anh
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bác sĩ ở tâm dịch gặp con gái mới sinh qua điện thoại: 'Bố xin lỗi con'
Ngày vợ sinh, bác sĩ Nghĩa đang điều trị cho các bệnh nhân Covid-19 ở tâm dịch Bắc Giang nên không về được. Lần đầu nhìn con gái qua video điện thoại, anh chỉ biết nói: “Bố xin lỗi con”.
" alt="Cả gia đình mắc Covid" />Sau hai năm ngưng tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày hội lớn nhất ngành xe tại Việt Nam sẽ trở lại vào tuần cuối của tháng 10 tới tại TP HCM. 14 hãng xe đã xác nhận tham dự, gồm Audi, Brabus, Honda, Jeep, Lexus, Mercedes, Mitsubishi, Morgan, MG, Ram, Subaru, Toyota, Volkswagen, Volvo. Những hãng vắng bóng như Kia, Mazda, Nissan, Ford, Suzuki, VinFast, Hyundai...
Trong cuộc gặp với giới truyền thông hôm 15/9, một số hãng hé lộ kế hoạch trưng bày nhiều ôtô mới:
Mercedes
EQS, mẫu xe điện cao cấp nhất của Mercedes sẽ là tâm điểm của gian hàng hãng xe Đức tại triển lãm VMS 2022. Hãng nói rằng Mercedes EQS sẽ bán thương mại vào tháng 10 tới chứ không phải sản phẩm mang tính trình diễn.
" alt="Nhiều ôtô mới sắp ra mắt tại Việt Nam tháng 10" />
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Thủ môn Neuer nhận thẻ đỏ trong ngày Bayern Munich gục ngã trước Leverkusen
- ·Chiêu trả thù đáng sợ của 'tình già'
- ·TP HCM muốn giữ phần thu ngân sách vượt kế hoạch để làm metro
- ·Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
- ·Lào Cai hỗ trợ đến 1,5 triệu đồng cho lao động bốc vác, xe ôm mất việc do Covid
- ·9 món ăn uống dễ gây tích tụ mỡ nội tạng
- ·Mẹ đẻ, con gái mâu thuẫn vì chuyện trông cháu
- ·Soi kèo phạt góc Nantes vs PSG, 1h45 ngày 23/4
- ·Đăng bức ảnh bế con, siêu mẫu gợi cảm bị chỉ trích dữ dội