Thời sự

'Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi' và câu chuyện về muối

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-26 15:42:50 我要评论(0)

Đây là một tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam,Đầunămmuamuốicuốinămmuthứ hạng ngoại hạng anhthứ hạng ngoại hạng anh、、

Đây là một tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt Nam,Đầunămmuamuốicuốinămmuavôivàcâuchuyệnvềmuốthứ hạng ngoại hạng anh đặc biệt là người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. Vậy muối mang đến cho bạn lợi ích gì?

Vào ngày đầu năm mới nhiều người dân Việt Nam vẫn duy trì thói quen mua muối. Ngược lại, cuối năm sẽ mua vôi. Chính vì vậy mới có câu: “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”. Ông Vương Duy Bảo - Cục phó Cục Văn hóa Cơ sở (Bộ VH,TT&DL) từng cho biết câu dân gian trên có rất nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, nhiều người không hiểu hết ý nghĩa chính của nó. Họ chỉ đơn giản hiểu, “đầu năm mua muối” là mua sự mặn mà về nhà cho cả năm. Trong đời sống hàng ngày của đồng bào Bắc Bộ, muối có một vị trí rất quan trọng và chỉ đứng sau gạo. Đầu năm, người ta thường mua một bát muối đong đầy tới tận ngọn chứ không gạt ngang miệng bát để cầu mong sự đủ đầy.

Ngoài ra, ông Bảo bổ sung thêm, người Việt vốn cần cù, chịu khó và rất tiết kiệm. Ý nghĩa của việc mua muối đầu năm là để cha mẹ nhắc nhở con cái “ăn dè, ăn nhịn”, tiết kiệm để dành tiền “cuối năm mua vôi” xây nhà. Sở dĩ, câu nói này có ý nghĩa như vậy bởi, đối với người Bắc Bộ, “tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” là 3 việc quan trọng nhất của đời người.

{ keywords}

Vào sớm ngày mùng 1 Tết, người dân thường mua một bát muối đầy, có ngon. Ảnh minh họa.

Đó là theo quan niệm dân gian, còn xét về khoa học, muối là một thành phần không thể thiếu trong cuộc sống và cơ thể chúng ta. Theo các bác sĩ dinh dưỡng, thành phần chủ yếu của muối chính là Natri và Clo - hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào. Muối ăn thông thường rất cần thiết để duy trì lượng máu tuần hoàn và huyết tương trong cơ thể. Muối cũng giúp cho đường gluco có thể thấm qua thành ruột non và giúp cho cơ chế phản ứng của các dây thần kinh nhạy bén hơn.

Thông thường muối có dạng tinh thể, màu trắng và thu được từ nước biển hay các từ các mỏ muối. Có rất nhiều dạng muối ăn như muối thô, muối tinh, muối iốt. Chúng đều cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (cân bằng lỏng). Đặc biệt, muối chính là gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn và cũng là phương tiện bảo quản thức ăn tốt nhất hiện nay.

Mất muối nguy hiểm ra sao?

Theo bác sĩ Nguyễn Văn Tiến – Trưởng khoa Cấp Cứu, Bệnh viện 103, lượng muối trong cơ thể chủ yếu do thận điều chỉnh. Nếu nồng độ muối quá thấp, cơ thể sẽ sản sinh ra hormone aldosterone, làm tăng lượng muối trong thận. Mặt khác, nếu nồng độ muối trong cơ thể quá cao, bạn sẽ thấy khát và cần uống nhiều nước. Đây chính là cách duy trì sự cân bằng cần thiết giữa nước và muối của cơ thể.

Bình thường cơ thể mất muối do thải hồi qua phân, mồ hôi (khoảng 0,5 gam), nôn mửa và tiêu chảy. Nếu bị thiếu muối ít, cơ thể sẽ tự thích ứng bằng cách làm giảm đào thải natri qua nước tiểu và mồ hôi. Cơ thể cũng sẽ có cảm giác thèm ăn mặn hơn nên sẽ sớm có được lượng muối cần thiết trong cơ thể.

Tuy nhiên, khi cơ thể mất quá nhiều muối, lượng huyết tương trong máu sẽ giảm. Trong trường hợp nghiêm trọng, lượng muối quá thấp sẽ dẫn đến chuột rút cơ, chóng mặt, nôn mửa... Thậm chí, mất muối còn có thể gây sốc, bất tỉnh và tử vong.

Tuy nhiên, bác sĩ cũng cho rằng mất muối là hiện tượng ít gặp vì chế độ ăn của chúng ta thường cung cấp nhiều muối nhiều hơn mức cần thiết ngoại trừ những người ra quá nhiều mồ hôi do tập thể thao hoặc bị tiêu chảy nặng mà không được bù nước và muối hợp lý.

Ăn bao nhiêu muối là vừa?

PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng cho hay việc thiếu muối khiến cơ thể gặp nguy hiểm song thừa muối cũng gây không ít phiền toái. "Ăn quá mặn cũng dẫn đến ung thư dạ dày, sỏi thận, thận hư nhiễm mỡ và nhất là có thể phá vỡ ADN khiến các cơ chế phục hồi tế bào trong cơ thể ngừng hoạt động hoặc hoạt động kém hiệu quả", PGS Lâm cho hay.

Theo chuyên gia này, việc thừa muối hiện nay đáng lo ngại hơn thiếu muối bởi theo thống kê, trung bình một người Việt Nam sử dụng 18-22 g muối/ngày, cao gấp 3 lần so với khuyến cáo. Đặc biệt nguồn cung cấp muối nhiều nhất hiện nay chính là các sản phẩm đóng gói sẵn với mọi loại gia vị đi kèm, khiến chúng ta đang vô tình nạp vào cơ thể một lượng muối ngày càng cao mà không hề hay biết.

Theo đó, mỗi ngày chúng ta chỉ nên tiêu thụ 4-6 g, với người cao huyết áp chỉ nên dùng 2-4 g. Trẻ em, người già và phụ nữ mang thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.

Để hạn chế muối, người dân cần tránh xa những loại thực phẩm chế biến sẵn như mì sợi, thực phẩm đông lạnh, các loại dưa chua, khoai tây chiên... Khi chế biến thức ăn bạn nên cho muối vào sau cùng, để có cảm giác mặn hơn, nhờ đó lượng muối đưa vào cơ thể ít hơn.

(Theo Zing)

3 nguyên tắc để lâu say trên bàn nhậu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
unnamed.jpg
Tới sáng 4/9, bệnh nhân T. vẫn trong tình trạng nguy kịch. Ảnh: BVCC

Kết quả cận lâm sàng cho thấy bệnh nhân bị viêm, tràn dịch màng phổi 2 bên, áp xe gan, nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gây bệnh Whitmore. Tới sáng 4/9, bệnh nhân vẫn trong tình trạng nguy kịch, phải điều trị, chăm sóc tích cực và hội chẩn nhiều chuyên khoa.

Đây là một trong 2 bệnh nhân mắc Whitmore đang điều trị tại khoa Hồi sức tích cực 1, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.

Trường hợp còn lại là bà B.T.C., 59 tuổi ở Lạc Sơn, Hoà Bình, tiền sử mắc đái tháo đường. Cách thời điểm vào viện 1 tuần, người bệnh sốt cao, sưng, nóng đỏ, đau vùng cổ tay bên phải, ho và khó thở tăng dần. Đến khi thấy khó thở nhiều hơn, đau tức ngực, bà C. được người nhà đưa đến Trung tâm Y tế huyện Lạc Sơn cấp cứu, sau đó chuyển Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hoà Bình.

Lúc này, bệnh nhân đã trong tình trạng suy hô hấp phải hỗ trợ bằng thở máy không xâm nhập, sốt cao liên tục, rét run, thể trạng nhiễm trùng, nhiễm độc, ho nhiều đờm, có ổ áp-xe vùng cổ tay bên phải. Kết quả chụp cắt lớp vi tính cho thấy hình ảnh đám mờ đông đặc và tràn dịch màng phổi 2 bên.

Bệnh nhân nhanh chóng được cấy máu, nội soi phế quản bơm rửa phổi lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm. Kết quả xét nghiệm máu và dịch phế quản cho thấy bệnh nhân bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore.  

Bác sĩ Tình cho biết sau hơn 1 tuần điều trị, bà C. đã qua cơn nguy kịch. Kết quả xét nghiệm chức năng các tạng phổi, gan, thận đã cải thiện nhiều. Dự kiến, bệnh nhân sẽ xuất viện sau khoảng 1 tuần, tiếp tục điều trị duy trì bằng thuốc uống từ 3 đến 6 tháng tại nhà.

Whitmore là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (dân gian hay gọi là khuẩn ăn thịt người) gây ra. Vi khuẩn sống trong đất, nước bị nhiễm khuẩn và xâm nhập vào cơ thể con người chủ yếu qua các vết thương ở da, niêm mạc.

Bệnh có biểu hiện lâm sàng đa dạng, khó chẩn đoán và tỷ lệ tử vong cao ở những trường hợp viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng. Những người có bệnh nền (tiểu đường, bệnh gan, thận, phổi mạn tính) có nguy cơ cao mắc bệnh.

Bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh nhiễm khuẩn khác, dẫn đến chậm trễ trong điều trị. Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh. Người dân cần trang bị các dụng cụ bảo hộ cá nhân như ủng và găng tay không thấm nước để bảo vệ chân tay, chống tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm bẩn. Khi có vết thương rách da, trầy xước, cần rửa sách vết thương dưới vòi nước sạch bằng xà phòng và đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc.

Bé gái 14 tuổi ở Đồng Nai nhiễm ‘vi khuẩn ăn thịt người’Đồng Nai vừa ghi nhận ca mắc bệnh Whitmore (còn gọi là 'vi khuẩn ăn thịt người') đầu tiên ở bé gái 14 tuổi." alt="Vừa ký giấy xin về quê, gia đình tiếp tục đưa con trai vào viện tỉnh cấp cứu" width="90" height="59"/>

Vừa ký giấy xin về quê, gia đình tiếp tục đưa con trai vào viện tỉnh cấp cứu

image001.png

“Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ em đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.

Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ”.

“Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”.

“Ở mỗi đầu làng đều có một mỏm đất phẳng làm cái sân chơi chung ngày Tết. Trai gái, trẻ con ra sân ấy tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn và nhảy”.

Vũ Bằng: Tết Hà Nội

image003.png

“Yêu tháng Chạp không biết bao nhiêu, nhưng yêu nhất là những ngày giáp Tết, thời tiết sao mà đã thế, con mắt tấm lòng sao mà đong đưa thế, lời nói, tiếng chào sao mà duyên dáng tơ mơ thế”.

“Ở Hà Nội, đến Tết, nhà nào cũng phải có một cành đào hay cây mai, một chậu cúc, cụm hồng nhung hoặc một cặp đỗ quyên có hoa nở đỏ chói để cho vui nhà vui cửa; nhưng có những nhà đặc biệt quan niệm rằng Tết mà không có hai chậu lan chân cua để trưng bày thì cái Tết kém hẳn phần rực rỡ”.

“Lúc ấy, nhà đã trang trí xong xuôi. Đèn nến thắp la liệt trên bàn thờ. Nhìn vào chỗ nào cũng thấy khói hương nghi ngút… Ở ngoài kia, có tiếng gì nhỏ bé như tiếng sóng xa xa mà lại như tiếng đàn hát của thần tiên, tiếng chuyển mình của sông hồ, của lộc cây, của giàn hoa thiên lý?”

“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xăm có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng …

Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thú giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó – có lẽ là sự sống!”.

Thiệu Trị Hoàng đế: Tết Cung đình Huế

Phương viên xuân sắc (Sắc xuân trong vườn thơm)

“Vũ trụ huyên hoà ái diễm dương,

Thượng lâm vô hạn hảo phong quang.

Doanh đình đào lí thiên chân thú,

Mãn giá thi thư cổ trật hương.

Hoa chức ngô lăng khi cẩm tú,

Liễu thư nhân tự mộ văn chương.

Khả tri vật thái giai sinh ý,

Tiên trạch triêm nhu vĩnh Thiệu Phương”.

Dịch nghĩa

“Vũ trụ giao hoà dưới ánh dương diễm lệ,

Cảnh sắc vườn Thiệu Phương vô cùng đẹp đẽ.

Trước sân hoa đào hoa lý gợi niềm hứng thú,

(Trong nhà) các giá sách thấm đậm mùi hương.

Hoa dệt gấm như lụa Ngô, coi khinh cả cẩm tú,

Liễu như dáng người mến mộ văn chương.

Mới hay muôn vật đều có ý,

 Ân trạch tiền nhân đã thấm nhuần ở vườn Thiệu Phương”.

Võ Hồng: Tết miền Trung

image005.png

“Cùng với sự phát triển của dãy cúc vạn thọ, cái Tết như cũng lớn dần. Manh nha từ đầu tháng Mười một với những cơn mưa nhẹ, mưa gieo cải, cái Tết thấp thoáng mơ hồ với những rò cải, ngò, xà lách, tàn ô nằm vuông vắn ở hầu hết mọi sân nhà. Cái Tết lớn lần lên với những bụi hoa, vạn thọ, cúc đại đóa, thược dược phát chồi sum suê và bắt đầu ra nụ.

Càng đi sâu vào ngày tháng, cái Tết càng hiện rõ thêm, in dấu vết trên mọi cảnh mọi vật và mọi hoạt động của con người. Chữ Tết được nhắc đi nhắc lại một cách thân mến êm đềm trong mọi trường hợp sinh hoạt ở gia đình”.

Lê Văn Nghĩa: Tết Sài Gòn

“Để chuẩn bị đón Tết cho thật 'đàng hoàng', mẹ tôi cũng như những người phụ nữ quản lý gia đình khác đều phải đi chợ Tết. Đi chợ Tết như là một thủ tục đầu tiên để đón ông bà, đưa ông Táo nghinh xuân cho thật chu đáo. Tết bắt đầu từ chợ. Chính chợ đã tạo nên không khí mua sắm rạo rực của ba ngày Xuân.

Dù bây giờ đã có siêu thị lo hàng Tết, mua hàng Tết qua online nhưng người ta vẫn thấy thiêu thiếu khi không đi chợ Tết. Đi chợ Tết không phải chỉ đi mua sắm mà để hưởng cái không khí Tết bắt đầu từ chợ Tết. Lúc nhỏ đi chợ Tết để mong mau trở thành người lớn ăn Tết cho thật 'bảnh tỏn', cho 'đã đời Vân Tiên'. Khi có tuổi người ta đi chợ Tết để hoài niệm lại bao bóng hình tuổi thơ gắn liền với phiên chợ Tết, nhớ lại bóng mẹ ngày xưa thân cò lặn lội để cho con có được ngày Tết...”.

Vương Hồng Sển: Tết Nam bộ

sai gon nam xua.png

“Nhớ đến phong tục chùi lư mà tiếc hối buổi xuân thời: lúc nào còn bé thơ, mãi sợ nạn chùi lư vì mỏi tay thêm mất dịp đi xin bánh và đi lượm pháo tịt ngòi. Nay đã khôn già thì người lớn đã khuất hết, tiếc cho mình nay không còn cha mẹ để được bắt chùi lư!”.

”Cứ từ chạng vạng tối bắt đầu phải giữ gìn cho trong nhà bình tịnh, không nên cười lớn và khi nói phải lựa lời, cử chỉ phải thanh bai lễ giáo vì hiểu rằng vào khem trong nhà có rước vong ông bà quá vãng về sống chung ba ngày xuân nhựt với con cái, nên phải thủ lễ. Lại nữa cũng tin tưởng, tin rằng đêm ba mươi rạng mồng một Tết, có ông Hành cũ và mới đến nên trong nhà nhỏ lớn đều kiêng không 'động đất'. Và cũng từ quan niệm trên đã hình thành nên mỹ tục đẹp trong văn hóa Tết của người Nam bộ nhiều gia giáo ngày nay còn giữ được lệ cấm nói tục tĩu ba ngày Tết và bớt rầy la con cháu khi lầm lỗi buổi đầu xuân, ý tốt muốn giữ là mong năm mới và suốt năm ăn nói thanh bai thì sẽ trọn năm không xúi quẩy.

“Tết đến lại có dịp vặn máy hát thức xem đèn dầu, tim bằng cỏ bấc trổ bông báo điềm lành và nhờ đêm thanh tịnh không tiếng súng nổ mà cũng không tiếng máy bay rầm rầm, nên cổ nhân canh chừng mới biết được 'con thú gì ra đời': gà gáy đem lại thăng bình hay chuột túc con bày điềm sang năm sung túc”.

Cánh Cam

'Xóm Rồng đón Tết': Cuộc phiêu lưu kỳ thú nhất năm con RồngĐọc cuốn truyện 'Xóm Rồng đón Tết', không chỉ được đón Tết qua con chữ, các bạn nhỏ còn được khám phá nhiều tri thức văn hóa và những giây phút giải trí trong thời khắc giao thoa năm mới năm cũ." alt="Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền" width="90" height="59"/>

Theo dấu chân văn chương trải nghiệm Tết trăm miền

Đó là vào đợt nghỉ lễ dài ngày cách đây đúng 7 năm, bạn gái (vợ tôi bây giờ) đã quyết định dẫn tôi về nhà giới thiệu với gia đình sau gần 2 năm yêu nhau. Đây là lần đầu tôi đi ra mắt "nhà gái" nên tất nhiên phải chuẩn bị mọi thứ thật tốt để ghi điểm với gia đình.

Từ Hà Nội về quê Yên Bái của bạn gái tôi khá xa, xấp xỉ 200 km và nhà xa trung tâm nên việc đi xe khách là không tiện. Do đó, tôi lên kế hoạch thuê một chiếc ô tô tự lái để 2 đứa chủ động về quê, lại có vẻ "oách xà lách" cho lần đầu ra mắt. Tại thời điểm đó, tôi mới lấy bằng lái xe ô tô được khoảng 1 năm nhưng khá tự tin vì nhiều lần thuê xe để đi chơi loanh quanh thành phố.

Nhiều người chọn thuê xe tự lái để đi dịp 30/4-1/5. (Ảnh minh hoạ)

Xe mà tôi thuê được cho chuyến đi lịch sử này là một chiếc Kia Morning số sàn. Với 2 người cùng một số đồ đạc, quà cáp, chiếc "xế hộp" này vẫn tỏ ra khá thoải mái. Hành trình lái xe từ Hà Nội đến nhà bố mẹ vợ tương lai đối với tôi không mấy khó khăn. Dù đường vào nhà bạn gái tôi khá ngoằn ngoèo với nhiều khúc cua gấp, nhưng tôi vẫn đưa xe một mạch lên tận sân. Ngày đầu ra mắt gia đình người yêu của tôi đã thành công rực rỡ và ai cũng thấy vui.

Nhưng sẽ chẳng có gì đáng nói nếu tôi không gặp phải một chuyện khá bi hài liên quan đến chiếc xe "chết tiệt".

Hôm sau là ngày giỗ bà ngoại của "vợ" và tôi được giao nhiệm vụ đưa cả nhà bao gồm bố mẹ và cậu em trai cùng sang nhà bác cách đó vài km. Thế nhưng, đường vào nhà bác thực sự là một vấn đề đối với chiếc xe vừa nhỏ vừa yếu và cả tay lái chưa có nhiều kinh nghiệm như tôi. 

Đó là một khúc đường dài và hẹp với một bên là ruộng khá sâu, còn 1 bên là sườn đồi, có đoạn chỉ vừa khít chiếc xe, tưởng chừng không thể qua được. Tôi vừa lái xe mà toát mồ hôi hột ướt đầm lưng áo.

Cuối cùng tôi cũng vượt qua được đoạn đường hẹp và còn cách cổng nhà bác chừng 2 chục mét. Tuy nhiên, đây mới là đoạn khó khăn thực sự bởi ngay trước cổng là một đoạn dốc khá cao. Do trước đó vừa đi vừa dò dẫm nên chiếc xe đã không có đà và tỏ ra hụt hơi rồi bất thình lình chết máy giữa dốc - một tình huống mà tôi chưa từng nghĩ đến.

Tôi nhớ lại các bước của bài "đề pa lên dốc" trong thi sát hạch xe để áp dụng: Bật chìa khoá khởi động lại, đạp côn, vào số, ra côn từ từ, nhả phanh,... nhưng chiếc xe mới kịp chồm nhẹ lên đã lại bị chết lịm. Càng sốt ruột, tôi khởi động thêm 4-5 lần nữa và làm lại nhưng chiếc xe thậm chí còn bị tụt dốc hơn, thật là bất trị.

Lúc này, bên trong nhà có rất đông người và khi thấy có chiếc ô tô của cháu rể tương lai xuất hiện, cả nhà bên ngoại cùng đon đả ra đón. Sự xuất hiện của mọi người lại càng làm tôi cuống, mồ hôi vã ra như tắm, tim đập thình thịch, nhưng miệng vẫn cố nhoẻn ra để chào.

Thấy có vẻ không ổn, bạn gái tôi bảo bố mẹ và em xuống hết xe cho nhẹ và đi bộ vào nhà trước, nhưng tôi biết mục đích chính là để tôi đỡ ngại với người nhà "vợ". Ngay sau đó, chiếc xe tỏ ra ngoan ngoãn hơn và tôi đã lên được hết con dốc một cách dễ dàng.

Buổi ra mắt đại gia đình bên ngoại của bạn gái sau đó của tôi đã thành công tốt đẹp trong sự chào đón thân tình, nồng ấm. Tôi cũng đỡ ngượng và sớm quên đi con dốc “chết tiệt” kia. 

Sau này khi đã cưới nhau, câu chuyện tôi lái xe để chết máy giữa dốc vẫn được mọi người nhắc trong mỗi dịp đoàn tụ, ai cũng cười phá lên khi tả lại nét mặt vừa hốt hoảng vừa ngượng ngùng của chàng rể tương lai. Tôi chỉ biết đổ hết lỗi cho chiếc xe đi thuê khiến mình một phen tẽn tò.

Hiện nay, vợ chồng tôi đã mua được một chiếc xe SUV đời mới để mỗi lần đưa các con về ngoại không còn vất vả nữa. Tự nhiên, tôi thấy con dốc trước cổng nhà bác vợ bây giờ trở nên thật hiền lành.

Độc giả Nguyễn Nhật Khoa (Thanh Trì, Hà Nội)

Hãy chia sẻ câu chuyện và những trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Ngày ra mắt nhà vợ tương lai, tôi đến xấu hổ vì chiếc xe bất trị" width="90" height="59"/>

Ngày ra mắt nhà vợ tương lai, tôi đến xấu hổ vì chiếc xe bất trị