Giải trí

Mbappe nói với PSG, chỉ muốn đến Real Madrid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-05 23:31:49 我要评论(0)

Chân sút tuyển Pháp có thể rời Paris óivớiPSGchỉmuốnđếlịch thi đấu giải vô địch quốc gia phápvào nămlịch thi đấu giải vô địch quốc gia pháplịch thi đấu giải vô địch quốc gia pháp、、

Chân sút tuyển Pháp có thể rời Paris óivớiPSGchỉmuốnđếlịch thi đấu giải vô địch quốc gia phápvào năm sau, với hợp đồng chỉ còn thêm 12 tháng sau đó.

{ keywords}
Mbappe mơ ước khoác áo Real Madrid và chơi dưới sự dẫn dắt của HLV Zidane

PSG đang chuẩn bị cho một cuộc chiến đấu thầu nếu không thuyết phục được Kylian Mbappe ở lại, với những tên tuổi hàng đầu xếp hàng chờ tay săn bàn thiện xạ này.

Ngôi sao 21 tuổi được liên kết đến Liverpool khi gần đây ca ngợi thành công của Quỷ đỏ vùng Merseyside dưới thời Jurgen Klopp, trong khi Man City và MU được loan báo cũng đều muốn có Mbappe trong đội hình.

Tuy nhiên, theo nhà báo Josep Pedrerol tiết lộ trên El Chiringuito TV thì Mbappe mơ ước được chơi bóng trong màu áo Real Madrid và tin rằng việc chuyển đến Bernabeu có thể giúp anh sớm thực hiện được mục tiêu giành Quả bóng vàng.

Ngoài ra, còn một lý do then chốt khiến Mbappe chỉ kết gã khổng lồ Tây Ban Nha, bởi sự hiện diện của một cầu thủ Pháp tại đây, cũng như được dẫn dắt bởi một nhà cầm quân mà chân sút PSG vô cùng ngưỡng mộ: Zinedine Zidane.

PSG vẫn hi vọng có thể thuyết phục được Mbappe rằng tương lai của anh ấy là ở Paris sau khi cùng đội đã vào đến chung kết Cúp C1 vừa qua. Tuy nhiên, điều đó là khó khăn khi Mbappe muốn ‘bay’ cao hơn.

Với Real Madrid, Mbappe nằm trong kế hoạch lớn của Chủ tịch Perez nhưng vì ảnh hưởng dịch Covid-19 nên kế hoạch mùa tiền đạo này ở hè 2020 đành phải hoãn lại.

Mbappe là cầu thủ có thu nhập cao thứ tư thế giới trong năm 2020 với 42 triệu USD, một bước nhảy vọt so với năm ngoái - xếp thứ 7.

L.H

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

TS. Phạm Huy Hoàng cho biết, chương trình đào tạo HEDSPI được bắt đầu triển khai tại ĐH Bách khoa Hà Nội từ năm 2006, xuất phát từ nhu cầu nhân lực phục vụ làn sóng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp CNTT Nhật Bản. Nhiệm vụ của HEDSPI là dựa trên nền tảng của một trường kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, xây dựng chương trình đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ thị trường CNTT Nhật Bản.

 Sau 5 năm đầu vận hành dựa trên một dự án hợp tác ODA giữa hai chính phủ Việt Nam - Nhật Bản, từ năm 2011, khi kết thúc thời gian hỗ trợ của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, chương trình HEDSPI được vận hành như một chương trình đào tạo kỹ sư chính quy chất lượng cao của Viện CNTT-TT,  trường ĐH Bách khoa Hà Nội, với tên gọi chương trình CNTT Việt Nhật.

Đến thời điểm năm học 2016 - 2017, các kỹ sư tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật đã được biết đến rộng rãi và được đón nhận tại thị trường Nhật. Hàng năm, có khoảng 30 lượt công ty CNTT Nhật sang tuyển dụng trực tiếp các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp và làm các thủ tục để sang Nhật  làm việc ngay sau khi nhận bằng. “Việc duy trì được các đối tác “tuần hoàn” này khẳng định chất lượng đầu ra của sinh viên tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật của trường đã chinh phục được tính khắt khe của thị trường Nhật, tạo được mối tin cậy và nhận được kế hoạch sử dụng lâu dài”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Chia sẻ kinh nghiệm triển khai chương trình đào tạo CNTT định hướng thị trường Nhật Bản trong 10 năm qua, đại diện lãnh đạo Viện CNTT-TT cho biết, chương trình đào tạo CNTT Việt Nhật được được xây dựng với thời lượng 173 tín chỉ, trong đó có 27 tín chỉ tiếng Nhật bắt buộc và 6 tín chỉ tiếng Nhật chuyên ngành bắt buộc.

Như vậy, thời lượng các môn tiếng Nhật và tiếng Nhật chuyên ngành chiếm khoảng 20% tổng thời lượng chương trình đào tạo. Nếu so sánh với các môn học CNTT (cơ sở, cốt lõi ngành và chuyển ngành, không kể đồ án tốt nghiệp) là 55 tín chỉ thì thời lượng tiếng Nhật/CNTT là 33/55, tức là sinh viên học 5 tín chỉ CNTT thì phải học 3 tín chỉ tiếng Nhật hoặc tiếng Nhật chuyên ngành.

" alt="50% kỹ sư CNTT Việt Nhật của ĐH Bách khoa Hà Nội có lương 50" width="90" height="59"/>

50% kỹ sư CNTT Việt Nhật của ĐH Bách khoa Hà Nội có lương 50

Hôm nay, ngày 28/9/2016, tại Hà Nội, Ban Cơ yếu Chính phủ tổ chức hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin trong triển khai Chính phủ điện tử” tại Việt Nam nhằm góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cơ quan nhà nước về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác bảo mật và an toàn thông tin trong quá trình xây dựng và triển khai Chính phủ điện tử.

Chia sẻ tại hội thảo, Cục trưởng Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT nhấn mạnh, chủ trương đẩy mạnh Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn đã được khẳng định trong nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước như: Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yếu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Quyết định 1819 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020…

Để đạt được những mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016 - 2020, với trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về CNTT, an toàn thông tin, thời gian qua, bên cạnh việc tham mưu cho Đảng và Nhà nước ban hành nhiều văn bản quan trọng về triển khai Chính phủ điện tử và bảo đảm an toàn thông tin. Bộ TT&TT cũng đã triển khai đồng bộ công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin.

Tuy nhiên, ông Hải cũng cho hay, cùng với sự phát  triển của ứng dụng CNTT, triển khai Chính phủ điện tử, các nguy cơ về an toàn thông tin đang là những thách thức lớn. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam luôn nằm trong top các nước bị lây nhiễm mã độc rất cao và là mục  tiêu của nhiều cuộc tấn công mạng có chủ đích. Điều đó gây ra nhiều rủi ro rất lớn cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Trong khi đó, lực lượng cán bộ an toàn thông tin trong nước còn ít và bị động khi đối phó với các sự cố an toàn thông tin, sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức còn chưa đồng bộ.

“Bởi vậy, việc triển khai thực hiện chủ trương của Đảng và quy định của nhà nước về bảo đảm an toàn thông tin, thể hiện trong các văn bản chỉ đạo và văn bản pháp luật, như Luật An toàn thông tin  mạng, các Nghị định hướng dẫn cùng các văn bản luật khác như Luật cơ yếu, Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước... là hết sức cần thiết, là cơ sở để thực hiện thành công Chính phủ điện tử. Trong đó, vai trò của các cơ quan chuyên trách bảo đảm bảo mật và an toàn thông tin rất quan trọng và cần sự phối hợp của các cơ quan chủ quản các hệ thống thông tin”, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin nói.

" alt="Ban Cơ yếu Chính phủ: Sắp xuất hiện nhiều nguy cơ mới về mất an toàn thông tin" width="90" height="59"/>

Ban Cơ yếu Chính phủ: Sắp xuất hiện nhiều nguy cơ mới về mất an toàn thông tin