您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Điểm chuẩn ĐH Kinh tế Quốc dân, Điện lực
NEWS2025-04-15 18:19:04【Thể thao】4人已围观
简介-Ngay sau khi Bộ GD-ĐT đưa ra các mức điểm xét tuyển,ĐiểmchuẩnĐHKinhtếQuốcdânĐiệnlựbảng xếp hạng itabảng xếp hạng italiabảng xếp hạng italia、、
- Ngay sau khi Bộ GD-ĐT đưa ra các mức điểm xét tuyển,ĐiểmchuẩnĐHKinhtếQuốcdânĐiệnlựbảng xếp hạng italia các trườngĐH, CĐ đã công bố ngay mức điểm trúng tuyển vào trường.
Trường | Khối thi | Điểm trúng tuyển |
ĐH Kinh tế quốc dân | ||
Điểm sàn vào trường | A, , A1, D1 | 21 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 1) 28 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 2) |
Ngành kế toán | 24 | |
Ngành marketing | 22,5 | |
Ngành Quản trị kinh doanh | 22 | |
Ngành Kinh tế | 21,5 | |
Ngành Tài chính ngân hàng | 21 | |
Ngành Quản trị DV DLLH | 21 | |
Ngành Bất động sản | 21 | |
Ngành Quản trị nhân lực | 21 | |
Ngành Quản trị khách sạn | 21 | |
Ngành Luật | 21 | |
Ngành Thống kê kinh tế | 20 | |
Ngành Toán ứng dụng trong kinh tế | 20 | |
Ngành Kinh tế tài nguyên | 20 | |
Ngành hệ thống thông tin quản lý | 20 | |
Ngành Khoa học máy tính | 19 | |
Quản trị kinh doanh (E-BBA) | A, A1, D1 | 22,5 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 1) 30 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 2) |
Ngành Ngôn ngữ Anh | 29 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 2) | |
Các lớp chương trình định hướng ứng dụng (POHE) | 28 (A1, D1 tiếng Anh hệ số 2) | |
Điểm sàn vào trường và điểm trúng tuyển vào từng ngành đối với thí sinh liên thông từ cao đẳng lên đại học thấp hơn 2 điểm so với thí sinh không dự thi liên thông cùng khu vực và cùng đối tượng tuyển sinh. | ||
ĐH Điện lực | Xem chi tiết TẠI ĐÂY |
Khoa Y (thuộc ĐHQG TP.HCM) | ||
Y đa khoa | B | 23,5 |
ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM | ||
Hệ đại học | A, A1, D1,2,3,4,5,6 | 13 |
Hệ Cao đẳng | A, A1, D1,2,3,4,5,6 | 10 |
Ngân Anh
很赞哦!(22)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
- Trung Quốc sẽ cấp giấy phép cho các chương trình trên mạng
- Thanh Bạch về quê tránh dịch không ngờ còn đắt show hơn
- EVN tích cực đưa dịch vụ điện lên môi trường mạng
- Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- Cách xem trước tin nhắn Zalo trên điện thoại, máy tính
- Bản dịch bài thơ 'Nam quốc sơn hà' có phải 'mới'?
- Viettel có thêm 2 sáng chế bảo hộ độc quyền ở Mỹ
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- Thanh Bạch về quê tránh dịch không ngờ còn đắt show hơn
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
- Cùng được 28,75 điểm nhưng con gái ông Nguyễn Đức Thôngthì trượt còn 7 thí sinh có điểm tương đương lại đỗ do có giải học sinh giỏiquốc gia. Trong khi điểm trúng tuyển của ca ba hệ này đều là 29 điểm đối với nữ.Gia đình đã có đơn gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Công an.
Đơn kiến nghị ông Nguyễn Đức Thông gửi VietNamNet. Trong đơn kiến nghị gửi báo VietNamNet, ông Nguyễn ĐứcThông quê huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết ông có con gái tên Nguyễn Hồng Ngânsinh năm 1997 vừa qua trong kỳ thi THPTQG được 28,75 điểm (tính cả điểm ưu tiên,điểm khu vực).
Con gái ông đăng ký vào Học viện An ninh nhân dân khối C,khoa Điều tra trinh sát, cả hệ cao đẳng và trung cấp. Tuy nhiên trong cả ba lầnxét từ Học viện An ninh nhân dân, Cao đẳng An ninh nhân dân I và Trung cấp Anninh nhân dân I đều lấy 29 điểm.
Đầu tháng 10/2015, ông Thông lên văn phòng Bộ Công an ở 47Phạm Văn Đồng, Hà Nội cùng Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I ông cho biết đượccán bộ ở đây thông tin có 7 thí sinh khác cũng được 28,75 điểm nhưng vẫn trúngtuyển vì đạt giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến khích được ưu tiên.
Tuy nhiên đến ngày 19/10/2015, ông Thông lên Phòng Đào tạoTrường Cao đẳng An ninh nhân dân I lại được lãnh đạo phòng này khẳng định khôngcó thí sinh nào 28,75 điểm được ưu tiên. "Tôi đã ghi âm lại cuộc đối thoại này"- ông Thông cho hay.
Trước thông tin trái chiều này, ông Thông cho rằng con gáimình bị thiệt thòi nên đã có đơn thư kiến nghị gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Công an.
Ngày 4/11, Thiếu tướng Bùi Minh Giám- Cục trưởng Cục Đào tạo,Tổng Cục chính trị Công an nhân dân, Bộ Công an đã có văn bản gửi VietNamNetvề đơn thư, kiến nghị của ông Nguyễn Đức Thông.
Văn bản trả lời của Cục trưởng Cục Đào tạo, Tổng Cục chính trị Công an nhân dân, Bộ Công an gửi VietNamNet về kiến nghị của ông Nguyễn Đức Thông. Văn bản này cho biết: "Việc xây dựng điểm trúng tuyển đại học,cao đẳng thuộc các trường Bộ Công an được thực hiện theo Quy chế tuyển sinh đạihọc, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD-ĐT, riêng đối với hệ trung cấp, Bộ Công ancó quy định thêm điểm thưởng dành cho con cán bộ công an, con cán bộ công an xã"
"Các quy định của Bộ Công an trong quá trình thực hiện côngtác tuyển sinh năm 2015 đã được thông báo về công an các đơn vị, địa phương vàtrên các phương tiện thông tin đại chúng (đối với các nội dung không có trongdanh mục tài liệu có độ Mật trở lên)" - trích nội dung văn bản.
Với 28,75 điểm và đối chiếu với điểm trúng tuyển theo nguyệnvọng của Hồng Ngân tại ba hệ từ học viện, cao đẳng và trung cấp an ninh nhân dânI đều có điểm trúng tuyển là 29 (điểm tổng) - đối với nữ nên em không đạt điểmtrúng tuyển.
Văn bản này cũng khẳng định: "Đối với 7 thí sinh có đạt28,75 điểm trúng tuyển vào hệ cao đẳng Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I nhưtrong đơn thư ông phản ánh, đó là những thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn họcsinh giỏi quốc gia bậc THPT do Bộ GD-ĐT tổ chức được nhà trường tổ chức xéttuyển theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ GD-ĐT".
Văn Chung
">Thí sinh lại 'kêu cứu' vì trượt trường công an
- Chứng kiến những gì đang diễn ra ở các trường thực nghiệm này, chỉ có thểthốt lên rằng: Thật ngưỡng mộ tư duy của những người làm giáo dục (GD) ở quê hươngEinstein! VietNamNet xin giới thiệu bài viết của tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh về mô hình giáo dục thựcnghiệm kiểu Israel.
Hiện nay, tại Israel có khoảng 10% trên tổng số 4.000 trường phổ thông đãđăng ký tham gia chương trình thực nghiệm nằm trong chuỗi cải cách và đổi mớiGD của Bộ GD Israel bắt đầu từ năm 1990.
Tuy nhiên, trên thực tế, số trường triển khai thành công và được Bộ duyệt đểthực hiện chính thức là rất thấp, chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 1/3 trong tổng số 10%nêu trên. Trong hai ngày qua, thật may mắn đã được bạn bố trí cho đi thăm haitrường thực nghiệm: Một tiểu học, một trung học....
Trường học không cần sách giáo khoa
Ein Karem Experimental High School là một trường không quá thiên về tôn giáovà hiện có khoảng 720 HS từ lớp 7 đến lớp 12 dang theo học. Thành lập cách đây65 năm, với lợi thế của cơ sở vật chất là một trường từng tập trung về lĩnh vựcnông nghiệp, trường đã đăng ký với Bộ GD để chuyển thành trường thực nghiệp từ 5năm nay.
Cô hiệu trưởng phụ trách khối cấp 2 của trường (từ lớp 7 đến lớp 9) cho biếtlý do của việc xin tiến hành thực nghiệm: Giáo viên chúng tôi nhận thấy với việcdạy học theo cách truyền thống, lượng kiến thức HS nhận được rất thấp. Chúngtôi quan niệm tất cả mọi kiến thức ở trường đều phải kết nối với cuộc sống và HSphải sử dụng được.
"Vì thế, trường đã quyết định đăng ký thực hiện phương pháp PBL (Project byLearning - Học theo dự án) để thay đổi cách dạy cho HS" -lời cô hiệu trưởng.
Để thực hiện phương pháp này, việc đầu tiên GV được yêu cầu là phải... vứtbỏ hết các sách giáo khoa! Khi không phụ thuộc vào SGK, giáo viên sẽ phải tựquyết định mình sẽ dạy theo cách nào và dạy như thế nào. Để chuẩn bị cho việchọc tập, hàng năm, giáo viên và HS sẽ cùng nhau thảo luận nhằm chọn lựa racác dự án phù hợp cho từng lớp, từng môn.Trong chuồng trại, vườn rau..., chỗ nào cũng có thể thấy các HS bận rộn thế này. Trường không bao giờ và cũng không có ngân sách cho việc thuê người làm. Tất cả HS đều phải tham gia làm việc hàng ngày ở trường và các em rất hứng thú với những công việc đó.
Có rất nhiều dự án để chọn và chỉ riêng việc tìm dự án cũng đã làm cho cảthầy và trò đều thích thú, cảm thấy việc dạy cũng như việc học không hề nhàmchán mà luôn đầy ắp hứng khởi.
Một nữ sinh lớp 9 kể cho chúng tôi một ví dụ: Năm ngoái, em nghiên cứu vềlịch sử và làn sóng nhập cư của người Do Thái sau năm 1948. Nhiệm vụ của em làphải tưởng tượng mình là một người nhập cư vào thời điểm đó và ghi chép thànhmột cuốn nhật ký về việc này. Như vậy, em phải tìm hiểu mọi thứ và phải biết rấtrõ thì mới làm được. Em kết luận một cách phấn khởi: Sau khi làm xong dự án, cóthể cũng còn một số việc em chưa biết nhưng em nhớ rất rõ về mọi chuyện liênquan đến chủ đề này.
Thầy giáo phụ trách chương trình PBL của trường chia sẻ thêm:"Chúng tôi chủtrương không dạy cho HS quá nhiều thứ mà quan trọng hơn là phải giúp cho các emhiểu thật sâu. Trong thời đại ngày nay, kiến thức không còn quan trọng nữa, vìcó thể tìm được mọi thứ trong kho dữ liệu thông tin khổng lồ ở trên mạng. Điềuquan trọng hơn là phải giúp HS có các kỹ năng chọn lựa và sử dụng kiến thứccó hiệu quả. Những nghiên cứu gần đây đã chứng minh rằng khoảng 30% HS của chúngta có thể sẽ chọn lựa những nghề nghiệp tương lai mà hiện nay chưa hề xuất hiện.
Và vấn đề của giáo viên là phải làm sao giúp các em bước vào một tương laimà ngay bây giờ chúng ta không thể hình dung được nó sẽ diễn ra như thế nào".
Việc thực hiện dự án được tổ chức rất đa dạng và nghiêm túc với nhiều mức độkhác nhau. Có những dự án đơn giản nhưng cũng có những dự án phức tạp. HS cóthể chọn dự án cá nhân hoặc theo nhóm. Thông qua việc thực hiện dự án, HS cũngđồng thời học được cách quản lý thời gian, biết tổ chức và quản lý công việcsao cho hiệu quả nhất. Quy trình hoàn tất dự án là một thách thức khó khăn vớiHS vì các em sẽ phải trình bày dự án trước thầy cô, cha mẹ và đặc biệt là trướccả các chuyên gia trong ngành.
Tôi hỏi thầy rằng giả sử trong nhóm thực hiện dự án có những em làm biếng hơn,không tích cực tham gia vào dự án thì sao? Thầy giáo tự tin: "HS ở Israelđược dạy không biết thỏa hiệp với những mặt tiêu cực trong cuộc sống. Các em sẽkhông ngần ngại đấu tranh với những người bạn lười biếng và vô trách nhiệm.Mà nếu có xảy ra tình trạng này, các em cũng sẽ học được một bài học rằng: Trong cuộc sống luôn có kẻ lười và người chăm chỉ. Đó là vấn đề của cuộc sống màcác em sẽ phải tập đối diện với nó và tìm cách giải quyết!".
Giờ ra chơi chủ động: Rất nhiều trò chơi khác nhau của HS do HS lớp lớn thiết kế và tổ chức thực hiện.
Việc dạy theo dự án như vậy có đảm bảo cung cấp kiến thức toàn diện cho HS đểcác em vẫn đạt được kết quả thi cử theo quy định của Bộ GD không? Câu trả lờilà: HS vẫn được trang bị những kiến thức cơ bản theo nội dung chương trình khungmà Bộ đã quy định. Các em chỉ chọn lựa những vấn đề cốt lõi để làm dự án....
Ở ngôi trường này, các HS còn thiết lập mô hình câu lạc bộ HS. Kinh nghiệmcho thấy rằng ở lứa tuổi trung học, các em rất thích trò chuyện với nhau vàvới các giáo viên trong thời gian ngoài giờ học, thông qua việc ngồi uống càphê. Các giáo viên của trường có nghĩa vụ phải tham gia các buổi trò chuyệnvới HS theo hình thức đó để hiểu HS, giúp đỡ các em giải quyết những vấn đềkhó khăn trong cuộc sống, đồng thời chia sẻ kiến thức với các em và học lại từchính HS của mình.
Tôi rất ấn tượng với quan điểm của những người làm nghề giáo ở đây: "Chúngtôi không chỉ dạy HS như một giáo viên mà còn phải là các educator (nhà giáo dục)".
Nếu học sinh không thích chơi thì có thể đến khu vực chuồng trại
Trường như một doanh nghiệp sản xuất đa ngành
Theo chân thầy phụ trách chương trình PBL đi tham quan trường, chúng tôi thậtsự... choáng ngợp về thành quả của việc áp dụng dạy theo dự án cho HS tại đây.
Cả trường như một doanh nghiệp sản xuất đa ngành! Có hẳn một nhà nuôi chóvới nhiều giống chó khác nhau để có thể bán ra bên ngoài. Tuy nhiên, GV phụtrách nhấn mạnh:"Đó không phải chuyện quan trọng. Quan trọng hơn là chúng tôikhông chỉ dạy cho HS nuôi một con chó. Thông qua việc chăm sóc chó, các em sẽhọc được cách tôn trọng nhau và thương yêu bạn bè của mình hơn".
Ở khu nuôi gia cầm và gia súc, chúng tôi được thăm khu vực sản xuất trứngchim cút. Chim cút được nuôi kiểu công nghiệp, khi đẻ trứng, trứng sẽ được thuhoạch và xử lý vệ sinh an toàn thực phẩm rồi đóng vào hộp giấy để cung cấp chocác siêu thị. Tại khu ươm cây giống, các loại cây ươm trồng cũng sẽ được báncho các nhà vườn trong thành phố. Tất nhiên là khi tham gia vào các dự án chănnuôi hoặc trồng trọt như thế, HS đã có thể học được rất nhiều bài học sốngđộng, bổ túc cho những kiến thức phải học theo chương trình.
Ấn tượng nhất là xưởng sản xuất xà bông đang xuất khẩu sản phẩm đi 16 nướckhắp thế giới (trong đó có Việt Nam).
Người phụ trách xưởng nguyên là Phó Tổng Giám đốc doanh nghiệp đã nghỉ hưu.Ông có 12 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dược liệu thiên nhiên và đi làm ởtrường hoàn toàn chỉ vì muốn đóng góp trách nhiệm xã hội. Tiếp chúng tôi, ôngtự hào khoe rằng toàn bộ 600 sản phẩm hiện hữu đều là do HS thiết kế và tổ chứcsản xuất.
Mỗi nhóm hoặc mỗi HS tham gia dự án hàng năm đều phải đưa ra một sản phẩm mớilàm hoàn toàn bằng nguồn dược liệu và hương liệu từ thiên nhiên. Các sản phẩmnày phải chưa hề có trên thị trường và thầy cũng chưa từng nghĩ ra!
Sau khi có ý tưởng về sản phẩm, các em phải tiếp tục xây dựng phương án sảnxuất và tiêu thụ, trong đó bao gồm từ việc tìm nguồn nguyên liệu trồng cây,chiết xuất tinh dầu, tổ chức sản xuất... cho đến việc thiết kế mẫu mã bao bì,đặt tên sản phẩm, triển khai kế hoạch marketing và xây dựng các kênh bán hàng.Toàn bộ những công việc này các HS đều phải tự làm và chịu trách nhiệm 100% vềchất lượng cũng như việc tiêu thụ sản phẩm cuối cùng.
Người phụ trách xưởng xà bông đang giới thiệu các loại sản phẩm 100% thiên nhiên "made in Ein Karem Experimental High School".Tất nhiên, sản phẩm phải được đưa đi đăng ký chất lượng và đạt tiêu chuẩn sửdụng theo quy định chung. Một lý do quan trọng khiến các sản phẩm ở đây phải cónguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên là do hàng năm, trường cũng hỗ trợ địa phươngđưa các trẻ em cần giáo dục đặc biệt (như tự kỷ, chậm phát triển...) vào cùnglàm việc với những nhóm HS thực hiện dự án, nhằm giúp các em hoà nhập, vì thếcác nguyên liệu đều phải là loại có thể ăn được để tránh gây nguy hiểm chonhững trẻ này khi các em chưa thể có ý thức và nhận thức đầy đủ như một ngườibình thường.
Trước đây, tôi từng nghe nhiều truyền thuyết về óc kinh doanh tài giỏi củangười Do Thái mà mọi người cứ nghĩ là do "gien". Đến đây rồi mới hiểu rằng vìsao họ thành công như thế!
Với cách dạy HS kinh doanh kiểu này, tôi tin chắc rằng sau khi tốt nghiệpphổ thông, chưa cần phải vào ĐH - mỗi HS ở đây cũng đều có thể trở thành chủ mộtdoanh nghiệp thành công vào bất cứ khi nào các em muốn.
Tất cả các thầy được giao nhiệm vụ phụ trách nhà nuôi gia cầm, vườn ươm câyvà xưởng sản xuất xà bông đều cho biết rằng nhà trường không phải tốn kém mộtđồng nào cho các hoạt động của họ. Trái lại, mỗi năm, dưới sự tổ chức và điềuhành của HS, những cơ sở này còn mang về một nguồn doanh thu không nhỏ để táiđầu tư cho các hoạt động giáo dục khác tại trường.
Ngay đoàn chúng tôi, khi rời ngôi trường này cũng phải "gửi lại" tổng cộngkhoảng 700 USD để mua các sản phẩm chắc chắn 100% từ thiên nhiên trong xưởng xàbông (đã được giảm giá 50% vì là khách đặc biệt của trường). Tôi nói đùa với côTổng Hiệu trưởng rằng đây là lần đầu tiên tôi được "shopping" đúng nghĩa trongmột trường phổ thông và trải nghiệm đó thật là thú vị!
(...còn nữa)
Bài 2:Trường tiểu học dạy học sinh theo kiểu đại học
Cũng giống như ở các trường khác mà chúng tôi đã đến, các em trôngthật tự tin và rất thân thiện. Ở trường này, cũng có vườn cây, khu nuôi chim,gia cầm... nhưng với quy mô nhỏ hơn và chỉ để cho HS học chứ không kinh doanhnhư Trường trung học thực nghiệm Ein Karem.
- Nguyễn Thị Kiều Oanh(Chủ tich HĐQT hệ thống Trường quốc tế Canada và Trường Albert Einstein)
Trường học không cần sách giáo khoa
Ông Trần Quốc Tỏ, tân bí thư tỉnh ủy Thái Nguyên vừa được công nhận đạt chuẩn chức danh phó giáo sư.Gặp Phó Giáo sư trẻ nhất năm 2015">
Tân Bí thư Thái Nguyên được công nhận là Phó Giáo sư
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Thầy Thạch (phải) cùng học trò trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia
Thầy Nguyễn Đức Thạch là thầy giáo rất đặc biệt vì có 11/14 năm huấn luyện học trò hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận tham dự chương trình Đường lên đỉnh Olympia với 14 thí sinh leo núi và 17 vòng nguyệt quế lớn nhỏ ở các đợt thi.
Có khá nhiều học trò của thầy Thạch thành đạt trên đường đời và không ít trong số đó đi du học và trở về Việt Nam cống hiến.
Ở góc độ là một thầy giáo và cũng là một người gắn bó với các thí sinh Olympia, ông đã có một cái nhìn khách quan và riêng biệt để lý giải vì sao có câu chuyện của Doãn Minh Đăng.
Đồng thời, ông cũng phân tích những ứng xử cần thiết với các mâu thuẫn kiểu Doãn Minh Đăng còn tồn tại trong môi trường sư phạm.
Đăng nên xem lại cách hòa nhập của chính mình
Thầy giáo của các học trò Olympia Nguyễn Đức Thạch
Là người thầy từng bồi dưỡng đi thi Olympia và đa số họ đi du học, ông hẳn luôn dõi theo những bước đường sự nghiệp của họ chứ, thưa ông?
Điều đó là tất nhiên. Tuy nhiên tôi không nêu tên cụ thể các em ra trong nội dung này vì không muốn các em phân tâm hay bị làm phiền nhưng có thể tổng kết là tôi thấy các em đều có tinh thần chung muốn về Việt Nam làm việc.
Các em tự kiếm được học bổng hoặc được doanh nghiệp tài trợ học bổng chứ không dùng tiền ngân sách nên tự mình quyết định làm ở đâu.
Học trò từng đi du học của tôi làm tư nhân, làm nhà nước đều có và chưa nghe phiền hà gì.
Đã có một số học trò của ông về nước và vào cơ quan Nhà nước làm việc. Ông thấy họ có hòa nhập được không, thưa ông?
Tôi nghĩ là khó. Cái mà người được đào tạo cần làm là chuyên môn nhưng vào nhà nước thì có thể đưa đến một vị trí ít khi đúng chuyên môn.
Ví dụ như trường hợp của Doãn Minh Đăng khi về khoa Điện- Điện tử- Viễn thông của Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ là đúng chuyên môn nhưng khi kỷ luật thì đưa qua phòng Đào tạo làm nhân viên.
Điều này là vô lý, nó chỉ hợp với người được đào tạo quản lý giáo dục chứ không phải Đăng.
Ngoài ra, vào nhà nước thì còn có vấn đề quy hoạch nhưng vấn đề là người được đào tạo có được sử dụng đúng sở trường họ yêu thích để làm lợi cho xã hội hay biến họ chỉ thành một công chức đơn thuần.
Tôi chỉ nhắn nhủ học trò hãy trở thành một người Việt Nam tử tế dù ở bất kỳ đâu.
Việc họ về hay ở là lựa chọn. Nhưng đa số ở nhiều hơn về. Ông nói gì về điều này với tư cách là một người khá hiểu các học trò của mình?
Một trong các yếu tố để du học sinh không quay về Việt Nam là thiếu một môi trường tự do làm khoa học. Bố trí sai chỗ thì phí chuyên môn, gây ức chế nên cần phải tôn trọng họ để họ làm được việc có ích nhất có thể.
Mà ngay cả chuyện đóng góp cho xã hội, cho khoa học thì trong thế giới phẳng này ở đâu cũng là đóng góp vậy.
Tóm lại, nếu muốn lo cho gia đình và phát huy năng lực khoa học thì làm theo Nguyễn Thành Vinh (Á quân Olympia mùa đầu tiên), ở lại nước ngoài.
Nếu muốn góp sức cụ thể cho quê hương thì làm như Đăng và sẵn sàng trả nợ ràng buộc khi thấy cần ra đi.
Tôi tiếp xúc và phỏng vấn cả ông Doãn Minh Đăng lẫn ông Dương Thái Công (hiệu trưởng Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ) và có cảm giác cả hai đều biết rõ mình đang ở đâu. Có điều cái “ở đâu” của hai bên lại không trùng nhau, ông nghĩ sao?
Có thể Doãn Minh Đăng quá thẳng thắn nên làm mấy ông bà quản lý sốc văn hóa. Tôi đoán Đăng sẽ ra đi nhưng sẽ làm cho “ra môn, ra khoai” với hai mục đích: Cảnh báo với hệ thống quản lý nhà nước và mở đường cho người sau.
Có thể ví nó như phán quyết Bosman trong bóng đá. Theo tôi, đó là một đóng góp tích cực và nên được nhìn nhận theo hướng tích cực.
Nhưng Đăng và những người như Đăng cũng cần xem lại cách mình hòa nhập với quê hương bởi cách ứng xử Tây- Ta, khoa học- đời sống đều có sự lệch pha.
Tôi nghĩ Đăng chưa điều hòa được và nghĩ “sinh ta ra trời có chỗ dùng” nên sẵn sàng tung hê hết. Còn cách làm của trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ thì cũ kỹ quá.
Nó có thể đúng quy trình khi báo cáo nhà nước nhưng quy trình ấy phù hợp với xã hội đang vận động từng ngày hay chưa thì nên xem lại.
Nếu cứ bảo thủ, sẽ còn tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo
Cơ chế làm khó nhân tài vẫn là một thực tế đang tồn tại. Mâu thuẫn đó có thật và đang dần đẩy đến đỉnh điểm khi không ít nhân tài trở về thành kẻ bất đắc chí. Là một nhà sư phạm trong cơ chế đó, ông nhìn nhận vấn đề thế nào, thưa ông?
Dĩ nhiên là từ cơ chế. Vấn nạn của giáo dục Việt Nam ngoài chạy theo thành tích thì còn là chưa đào tạo được nhiều nhà khoa học thực sự và đào tạo rồi thì không biết cách sử dụng hợp lý.
Hệ quả sẽ là tăng tỵ nạn giáo dục và phí tiền đào tạo, phí luôn chất xám đã đào tạo, phí luôn cơ hội phát triển của người được đào tạo.
Ông nghĩ chuyên của ông Doãn Minh Đăng và trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ có thể cứu vãn nếu từ đầu có cách khác không?
Chuyện cứu vãn giờ như lấy lại bát nước đã đổ đi, khó lắm. Chuyện qua rồi thì không thể. Mà hiện tại nên nhìn vào sự tích cực trong câu chuyện để rút ra những bài học về sau.
Tôi nghĩ người làm công tác quản lý hiện nay cần có cái nhìn thoáng hơn nữa từ góc độ điều hành lẫn góc nhìn cá nhân trong đời sống.
Và nên làm quen với việc nghe nói thẳng, tiếp thu góp ý từ những lời “nghịch nhĩ”. Làm vậy mới giữ được nhân tài!
Chúng ta hãy cùng nói một chút về chủ đề “con ông cháu cha” (COCC) nhé! Ông nghĩ sao về việc này trong giới du học sinh hay trong công tác quản lý nhà nước, họ đi và về được trải thảm?
Doãn Minh Đăng có thể cũng được bị gọi là COCC khi có mẹ từng là quản lý tại Trung tâm Đại học tại chức- tiền thân trường Đại học Kỹ thuật- Công nghệ Cần Thơ nhưng vấn đề là anh ta có năng lực và không ỷ lại. Nếu ỷ lại đã mất một phần lực rồi.
Muốn biết lực học, lực làm có tốt không thì không chỉ cứ nhìn vào bảng điểm mà còn nhìn xem anh ta làm được gì trước khi “bỗng dưng lên chức”.
Giới du học sinh biết nhau hết, COCC dạng đi học “theo suất” rồi được “dọn đường” về làm có trình độ ra sao, có dựa dẫm hay không họ biết rõ chứ.
Câu hỏi riêng dành cho ông cuối trước khi kết thúc cuộc phỏng vấn: Ông có bao giờ rơi vào cảm giác “bất đắc chí” khi hoạt động giáo dục ở Ninh Thuận quê ông từ trước đến nay?
Cũng đôi khi tôi có cảm giác bị gò bó nhưng nhìn chung đến giờ với những gì đang làm thì tôi có niềm vui của mình.
Xin cảm ơn ông!
(Theo Tri Thức Trẻ)
Xem thêm:
Á quân Olympia nêu lý do không trở về nước làm việc">Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha
- Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết như vậy trong cuộc họp báo đầu tiên của năm học 2015 – 2016 diễn ra chiều ngày 20/10.Dự kiến không cấp giấy báo điểm
Tại cuộc họp báo, Thứ trưởng Bùi Văn Ga “tiết lộ”: "Phương hướng tuyển sinh năm tới là tăng tự chủ cho các trường. Sau khi có kết quả thi THPT quốc gia, các trường ĐH, CĐ sẽ tự chủ xác định xét tuyển, Bộ không cấp giấy báo điểm, làm thủ tục như vừa rồi".
Theo ông Ga, năm 2015, Bộ quy định cấp 4 giấy báo điểm để hạn chế hồ sơ "ảo", sử dụng phần mềm quản lý chung cũng để hạn chế "ảo".
Trong hội nghị tuyển sinh vào ngày 22/10 tới, Bộ và các trường sẽ bàn thảo giải pháp khi “thả” cho các trường tự xét tuyển, khi thí sinh được tự do đăng ký.
Lương Bích Hữu cũng tranh thủ mua vàng, cầu may mắn trong ngày vía Thần Tài. Nữ ca sĩ hài hước chia sẻ: "Lỡ bị nói khoe vàng rồi nên mình làm bộ sưu tập vàng luôn vậy".
Vợ chồng Thành Đạt - Hải Băng lên chùa cầu may mắn, tài lộc. Sau hơn 3 năm gắn bó, giọng ca Viên đá nhỏ có cuộc sống viên mãn bên chồng và 3 con. Cô cho biết ông xã Thành Đạt luôn ở bên cạnh chăm sóc và chia sẻ mọi việc với cô.
Ngoài ra, trong ngày vía Thần Tài, vợ Thành Đạt cũng chuẩn bị mâm cỗ cúng thịnh soạn với tôm hùm, vịt quay, cá lóc nướng, thịt heo quay, hoa quả...
Diễn viên Huỳnh Lập cũng mua vàng, chuẩn bị mâm cúng Thần Tài tươm tất. Anh hy vọng năm mới nhiều thành công và may mắn đến với bản thân.
Tiến Luật háo hức khoe mâm cỗ của gia đình trong ngày vía Thần Tài. Ngoài theo đuổi các hoạt động nghệ thuật, cặp đôi Thu Trang - Tiến Luật còn làm kinh doanh. Bởi vậy, vào mỗi dịp ngày vía Thần Tài hàng năm, vợ chồng nam nghệ sĩ đều chuẩn bị lễ cúng chu đáo.
MC Quang Minh khoe tập xổ sổ mua trong ngày vía Thần Tài. Anh còn làm thơ tặng bạn bè, người thân: ''Năm mới năm me/ Có nhiều bạc lẻ/ Làm luôn tập vé/ Cúng vía Thần Tài/ Ngày 3 tháng 2/ Mua nhanh kẻo hết/ Biết đâu ra Tết/ May mắn cả năm/ Làm việc thật chăm/ Kiếm tiền mua số".
(Theo Zing)
Mai Phương Thúy đăng lại hình mặc áo dài mỏng tang từng gây tranh cãi dữ dội
- Hoa hậu Việt Nam 2006 khiến nhiều người khó hiểu thì đăng lại một bức ảnh mặc áo dài mỏng trong bộ ảnh khiến cô bị chỉ trích nặng nề trước đó.
">Dàn sao Việt mua vàng, làm cỗ cúng ngày vía Thần Tài