{keywords}
Sinh viên trong một giờ giảng ở Trường Wharton thuộc ĐH Pennsylvania (San Francisco)

Nhiều nhà tư tưởng tài năng nhất thế giới có thể là giáo sư đại học, nhưng thật buồn là hầu hết trong số họ chẳng đưa ra tranh biện nào trên truyền thông đại chúng hay chẳng thể can dự vào các chính sách của Chính phủ.

Trên thực tế, các học giả thường tỏ ra khó chịu khi buộc phải xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. “Viết một bài xã luận để chia sẻ quan điểm của mình với công chúng ư? Nghe giống như chủ nghĩa tuyên truyền” – một giáo sư chia sẻ như vậy trong một hội nghị được tổ chức bởi ĐH Oxford mới đây.

Sự vắng mặt của các giáo sư trong việc xây dựng chính sách và tạo dựng những cuộc tranh luận trở thành vấn đề trầm trọng trong những năm gần đây, đặc biệt là ở lĩnh vực khoa học xã hội.

Vào những năm 1930, 1940, 20% bài báo trên tạp chí danh tiếng The American Political Science Review tập trung vào bình luận các chính sách. Trong số mới nhất, con số này giảm xuống còn 0,3% ít ỏi.

Thậm chí, tranh luận của các học giả ngày nay có vẻ còn không đúng chức năng. 1,5 triệu bài báo chuyên ngành được xuất bản mỗi năm. Tuy nhiên, nhiều bài viết bị lờ đi thậm chí là trong cộng đồng khoa học – 82% bài viết về khoa học nhân văn được xuất bản thậm chí còn không được trích dẫn một lần nào. 32% bài viết chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và 27% bài viết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thậm chí còn không được ai đề cập tới.

Một bài viết được trích dẫn không có nghĩa là nó thực sự được đọc. Theo một ước tính, chỉ có 20% bài viết được trích dẫn là thực sự được đọc. Chúng tôi ước tính rằng một bài viết trung bình ở một tạp chí chuyên ngành được đọc bởi không quá 10 người. Vì thế, ảnh hưởng của các ấn phẩm chuyên ngành nhất ngay cả trong cộng đồng khoa học là rất nhỏ.

Nhiều học giả mong muốn đóng góp kiến thức học thuật của mình và tạo ảnh hưởng tới việc đưa ra quyết định của những người có quyền hành.

Tuy nhiên, những người làm chính sách lại rất hiếm khi đọc các bài báo in trên những tạp chí chuyên ngành. Chúng ta đều biết những nhà hoạch định chính sách cấp cao hay những chủ doanh nghiệp cấp cao không thường xuyên đọc những bài viết chuyên ngành trên các tạp chí uy tín như Nature, Science hay Lancet.

Ngay cả khi việc tiếp cận những tạp chí này ngày càng dễ dàng hơn thì những thuật ngữ khó hiểu cùng với độ dài và nội dung nặng nề của các bài báo (thường là không cần thiết) cũng khiến những người ngoài giới rất khó đọc và hiểu chúng.

Ngắn gọn rất quan trọng. Nhiều quan chức hiện nay yêu cầu mỗi buổi sáng phải có một báo cáo tóm tắt dài khoảng 2 trang về những gì truyền thông đang viết về họ và những chính sách của họ. Ở Ấn Độ, cựu Thủ tướng Indira Gandhi cũng từng làm việc này. Nhiều Bộ trưởng ở Canada tập trung vào việc điểm báo với mục đích tương tự. Các Chính phủ ở Trung Đông thậm chí còn yêu cầu tóm tắt các cuộc thảo luận trên những phương tiện truyền thông xã hội mới nổi.

Chúng ta chưa từng thấy một Bộ trưởng nào ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới muốn có một bản tóm tắt thường xuyên các ấn phẩm báo chí học thuật.

Nếu các học giả muốn tiếng nói của mình được các nhà hoạch định chính sách lắng nghe, họ phải làm quen với các phương tiện truyền thông đại chúng mà từ trước tới nay họ từng lờ đi mặc dù nhiều công ty truyền thông đã phát triển những mô hình kinh doanh sáng tạo để giúp các học giả tiếp cận dễ dàng hơn.

Một trong số các mô hình đó là Project Syndicate (PS) – một tổ chức phi lợi nhuận chuyên cung cấp bình luận của các nhà lãnh đạo tư tưởng trên thế giới cho hơn 500 tờ báo có lượng phủ sóng tới 300 triệu độc giả ở 154 quốc gia. Bất cứ bình luận nào được PS chấp nhận đều có thể được dịch sang 12 thứ tiếng, sau đó đăng tải trên mạng.

Nhưng ngay cả khi các học giả đồng tình về tầm quan trọng của việc xuất hiện trên các phương tiện truyền thông thì hệ thống cơ chế lại chống lại họ.

Để được bổ nhiệm giảng dạy ở một trường đại học, học giả phải có những bài viết chuyên ngành đăng trên các tạp chí được cho là có ảnh hưởng càng nhiều càng tốt. Những bài đăng ở các tạp chí chuyên ngành danh tiếng này tiếp tục trở thành tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả làm việc trong giới học viện: việc có ai đọc nó hay không chỉ là yếu tố phụ.

Chỉ có 4 người Ấn Độ trên tổng số dân 1,3 tỷ người đọc tạp chí có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực nước. Cách đây 3 năm, cả Bộ trưởng các vấn đề về nước và 3 cộng sự dưới quyền ông đều chưa từng nghe nói tới tạp chí này. Trong khi một bài đăng ở đây sẽ mang lại danh tiếng cho một giáo sư thì tác động của nó tới việc hoạch định chính sách ở Ấn Độ - nơi mà nước là một vấn đề rất quan trọng – thì lại là con số không.

Có lẽ đã đến lúc cần phải thay đổi cách đánh giá hiệu quả làm việc của các học giả. Khi xem xét quyết định bổ nhiệm hay thăng tiến, cần phải đánh giá cả những tác động của họ tới việc hoạch định chính sách và những tranh biện của họ trên truyền thông đại chúng.

Ví dụ như hiện tại ĐH Quốc gia Singapore đang khuyến khích các giảng viên đưa vào hồ sơ danh sách những bài viết phản biện. Tuy nhiên, những bài viết đăng trên các tạp chí được gọi là có ảnh hưởng vẫn đang được khuyến khích là chủ yếu.

Đang có những thay đổi nhưng với tốc độ của một con ốc sên.

Bài viết của hai tác giả Asit Biswas và Julian Kirchherr.

Asit Biswas – một chuyên gia hàng đầu về chính sách môi trường và nước – hiện đang là giáo sư thỉnh giảng có uy tín ở Trường Chính sách công Lee Kuan Yew thuộc ĐH Quốc gia Singapore.

Julian Kirchherr hiện đang làm nghiên cứu tiến sĩ ở Trường Địa lý và Môi trường thuộc ĐH Oxford. Ông hiện cũng đang làm tư vấn cho các Chính phủ ở châu Âu, châu Á và Trung Đông.

" />

'Giáo sư ơi, chẳng ai đọc bài của ông'

Thời sự 2025-02-16 10:17:34 5

Một bài báo học thuật trung bình có khoảng 10 người đọc. Để có thể can thiệp vào việc đưa ra các chính sách,áosươichẳngaiđọcbàicủaôlichthidaubongda cáo giáo sư nên bắt đầu tham gia bình luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

{ keywords}
Sinh viên trong một giờ giảng ở Trường Wharton thuộc ĐH Pennsylvania (San Francisco)

Nhiều nhà tư tưởng tài năng nhất thế giới có thể là giáo sư đại học, nhưng thật buồn là hầu hết trong số họ chẳng đưa ra tranh biện nào trên truyền thông đại chúng hay chẳng thể can dự vào các chính sách của Chính phủ.

Trên thực tế, các học giả thường tỏ ra khó chịu khi buộc phải xuất hiện trên các phương tiện truyền thông. “Viết một bài xã luận để chia sẻ quan điểm của mình với công chúng ư? Nghe giống như chủ nghĩa tuyên truyền” – một giáo sư chia sẻ như vậy trong một hội nghị được tổ chức bởi ĐH Oxford mới đây.

Sự vắng mặt của các giáo sư trong việc xây dựng chính sách và tạo dựng những cuộc tranh luận trở thành vấn đề trầm trọng trong những năm gần đây, đặc biệt là ở lĩnh vực khoa học xã hội.

Vào những năm 1930, 1940, 20% bài báo trên tạp chí danh tiếng The American Political Science Review tập trung vào bình luận các chính sách. Trong số mới nhất, con số này giảm xuống còn 0,3% ít ỏi.

Thậm chí, tranh luận của các học giả ngày nay có vẻ còn không đúng chức năng. 1,5 triệu bài báo chuyên ngành được xuất bản mỗi năm. Tuy nhiên, nhiều bài viết bị lờ đi thậm chí là trong cộng đồng khoa học – 82% bài viết về khoa học nhân văn được xuất bản thậm chí còn không được trích dẫn một lần nào. 32% bài viết chuyên ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và 27% bài viết trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thậm chí còn không được ai đề cập tới.

Một bài viết được trích dẫn không có nghĩa là nó thực sự được đọc. Theo một ước tính, chỉ có 20% bài viết được trích dẫn là thực sự được đọc. Chúng tôi ước tính rằng một bài viết trung bình ở một tạp chí chuyên ngành được đọc bởi không quá 10 người. Vì thế, ảnh hưởng của các ấn phẩm chuyên ngành nhất ngay cả trong cộng đồng khoa học là rất nhỏ.

Nhiều học giả mong muốn đóng góp kiến thức học thuật của mình và tạo ảnh hưởng tới việc đưa ra quyết định của những người có quyền hành.

Tuy nhiên, những người làm chính sách lại rất hiếm khi đọc các bài báo in trên những tạp chí chuyên ngành. Chúng ta đều biết những nhà hoạch định chính sách cấp cao hay những chủ doanh nghiệp cấp cao không thường xuyên đọc những bài viết chuyên ngành trên các tạp chí uy tín như Nature, Science hay Lancet.

Ngay cả khi việc tiếp cận những tạp chí này ngày càng dễ dàng hơn thì những thuật ngữ khó hiểu cùng với độ dài và nội dung nặng nề của các bài báo (thường là không cần thiết) cũng khiến những người ngoài giới rất khó đọc và hiểu chúng.

Ngắn gọn rất quan trọng. Nhiều quan chức hiện nay yêu cầu mỗi buổi sáng phải có một báo cáo tóm tắt dài khoảng 2 trang về những gì truyền thông đang viết về họ và những chính sách của họ. Ở Ấn Độ, cựu Thủ tướng Indira Gandhi cũng từng làm việc này. Nhiều Bộ trưởng ở Canada tập trung vào việc điểm báo với mục đích tương tự. Các Chính phủ ở Trung Đông thậm chí còn yêu cầu tóm tắt các cuộc thảo luận trên những phương tiện truyền thông xã hội mới nổi.

Chúng ta chưa từng thấy một Bộ trưởng nào ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới muốn có một bản tóm tắt thường xuyên các ấn phẩm báo chí học thuật.

Nếu các học giả muốn tiếng nói của mình được các nhà hoạch định chính sách lắng nghe, họ phải làm quen với các phương tiện truyền thông đại chúng mà từ trước tới nay họ từng lờ đi mặc dù nhiều công ty truyền thông đã phát triển những mô hình kinh doanh sáng tạo để giúp các học giả tiếp cận dễ dàng hơn.

Một trong số các mô hình đó là Project Syndicate (PS) – một tổ chức phi lợi nhuận chuyên cung cấp bình luận của các nhà lãnh đạo tư tưởng trên thế giới cho hơn 500 tờ báo có lượng phủ sóng tới 300 triệu độc giả ở 154 quốc gia. Bất cứ bình luận nào được PS chấp nhận đều có thể được dịch sang 12 thứ tiếng, sau đó đăng tải trên mạng.

Nhưng ngay cả khi các học giả đồng tình về tầm quan trọng của việc xuất hiện trên các phương tiện truyền thông thì hệ thống cơ chế lại chống lại họ.

Để được bổ nhiệm giảng dạy ở một trường đại học, học giả phải có những bài viết chuyên ngành đăng trên các tạp chí được cho là có ảnh hưởng càng nhiều càng tốt. Những bài đăng ở các tạp chí chuyên ngành danh tiếng này tiếp tục trở thành tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả làm việc trong giới học viện: việc có ai đọc nó hay không chỉ là yếu tố phụ.

Chỉ có 4 người Ấn Độ trên tổng số dân 1,3 tỷ người đọc tạp chí có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực nước. Cách đây 3 năm, cả Bộ trưởng các vấn đề về nước và 3 cộng sự dưới quyền ông đều chưa từng nghe nói tới tạp chí này. Trong khi một bài đăng ở đây sẽ mang lại danh tiếng cho một giáo sư thì tác động của nó tới việc hoạch định chính sách ở Ấn Độ - nơi mà nước là một vấn đề rất quan trọng – thì lại là con số không.

Có lẽ đã đến lúc cần phải thay đổi cách đánh giá hiệu quả làm việc của các học giả. Khi xem xét quyết định bổ nhiệm hay thăng tiến, cần phải đánh giá cả những tác động của họ tới việc hoạch định chính sách và những tranh biện của họ trên truyền thông đại chúng.

Ví dụ như hiện tại ĐH Quốc gia Singapore đang khuyến khích các giảng viên đưa vào hồ sơ danh sách những bài viết phản biện. Tuy nhiên, những bài viết đăng trên các tạp chí được gọi là có ảnh hưởng vẫn đang được khuyến khích là chủ yếu.

Đang có những thay đổi nhưng với tốc độ của một con ốc sên.

Bài viết của hai tác giả Asit Biswas và Julian Kirchherr.

Asit Biswas – một chuyên gia hàng đầu về chính sách môi trường và nước – hiện đang là giáo sư thỉnh giảng có uy tín ở Trường Chính sách công Lee Kuan Yew thuộc ĐH Quốc gia Singapore.

Julian Kirchherr hiện đang làm nghiên cứu tiến sĩ ở Trường Địa lý và Môi trường thuộc ĐH Oxford. Ông hiện cũng đang làm tư vấn cho các Chính phủ ở châu Âu, châu Á và Trung Đông.

  • Nguyễn Thảo (Theo StraitTimes)
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/522f698874.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà


KỸ NĂNG

 Gift of The Drowned Ones (Nội tại)

Khi Pyke không bị kẻ địch phát hiện, hắn ta sẽ hồi lại một lượng máu do sát thương từ tướng địch gây ra.

 Bone Skewer (Q)

Nhấn:Pyke đâm theo đường thẳng, làm chậm tất cả kẻ địch phía trước hắn ta.

Giữ:Pyke vận sức và ném cây lao móc ghim lên mục tiêu đầu tiên trúng phải và kéo chúng về phía hắn ta.

 Ghostwater Dive (W)

Pyke lặn sâu dưới làn nước, bước vào trạng thái Ngụy Trang và gia tăng đáng kể tốc độ di chuyển giảm dần theo thời gian.

Ngụy Trang giúp Pyke ẩn thân khỏi những khu vực đã có tầm nhìn của địch ngay tức thì. Tấn công hoặc sử dụng kỹ năng sẽ ngay lập tức thoát khỏi trạng thái Ngụy Trang.

 Phantom Undertow (E)

Pyke lướt tới và để lại đằng sau một bóng ma. Sau một khoảng thời gian ngắn, bóng ma quay về phía Pyke, gây sát thương và làm choáng kẻ địch bị nó lướt qua.

 Death from Below (R)

Pyke tấn công trong một khu vực hình chữ X, ngay lập tức lướt tới tướng địch và kết liễu mục tiêu có lượng máu thấp hơn yêu cầu (?). Kẻ địch trong vùng ảnh hưởng chữ X nếu không bị hạ sát sẽ nhận sát thương.

Khi một tướng địch bị tiêu diệt trong vùng chữ X, đồng minh cuối cùng tham gia hỗ trợ sẽ nhận được tối đa Vàng và điểm kinh nghiệm (tương đương với một điểm hạ gục) và Pyke có thể ngay lập tức sử dụng Death from Below (R) một lần nữa sau một quãng chờ ngắn.


CHƠI PYKE THẾ NÀO?

Khi chơi Pyke, bạn sẽ đóng vai trò một tên tên sát thủ chuyên đâm xuyên và hạ sát bất cứ kẻ địch nào. Bắt đầu săn lùng nạn nhân đầu tiên bằng Ghostwater Dive (W), rình rập ngay rìa tầm nhìn của chúng.

Hiện hình với một cú Bone Skewer (Q) mượt mà và giữ cây lao lâu nhất có thể để cô lập chúng khỏi đồng minh như đang câu cá vậy.

Tấn công dữ dội hơn bằng Phantom Undertow (E), khiến đối phương phải khóc hận và thu hẹp khoảng cách chờ đòng đội đến. Khi bạn ngửi thấy mùi máu trên làn nước, kết thúc công việc với Death from Below (R) đẻ đoạt mạng và điền thêm những cái tên vào danh sách.

Họ nói rằng những cái chết tới từ những hiệu ứng khống chế cứng tuyệt đối, và Pyke đủ sức làm điều đó. Trên đường, hắn ta luôn tìm góc để lao vào chơi tất tay, tận dụng cây lao móc và những cú làm choáng để thiết lập những điểm hạ gục.

Trong khi hắn ta có thể đánh lừa địch thủ từ bất cứ vị trí nào trong giao tranh, hắn ta có vẻ sẽ phù hợp hơn khi đi đầu – nên đừng có hy vọng Pyke chú tâm tới nhiệm vụ “bảo kệ” làm gì cả. Và đừng lo nếu hắn ta có tự sát quá nhiều – bởi lượng Vàng có được từ điểm hạ gục cho bất cứ đồng minh nào đó sẽ bù đắp lại.

Pyke rất thích giết chóc, nhưng hắn cần giúp đỡ. Làm bị thương kẻ địch bằng những pha trao đổi chiêu thức và cấu rỉa liên tục là chìa khóa trước khi Pyke dìm chúng xuống nước. Khi cả khi hắn ta bắt được một kẻ địch đang đi lẻ, Pyke cũng cần thực hiện một vài cú đâm vào mục tiêu – câu đủ giờ để những người bạn đến đó can thiệp.

Sự cơ động cao phải đánh đổi bằng khả năng sống sót cực thấp: Pyke dễ dàng bị trừng phạt nếu như hắn ta lặn quá sâu vào đội hình địch để tìm kiếm điểm hạ gục nhưng lại chẳng thể kết liễu ai.

Mặc dù vậy, tên Sát Thủ này không thể để lại dấu ấn bằng lối chơi thụ động nên hay sẵn sàng cho sự bạo lực có thể xảy ra bất cứ lúc nào!


MẸO & THỦ THUẬT

  • Cây lao móc của Bone Skewer (Q) luôn kéo theo cả bạn với khoảng cách tương tự - nghĩa là vận sức trong thời gian tối đa và tung ra lao móc trúng vào một kẻ địch ngay phía trước sẽ đặt chúng vào đúng tầm gọng kìm của đồng đội.
  • Mất một giây để thoát khổi tầm nhìn sau một pha đụng độ và để choGift of The Drowned Ones (Nội tại) hồi lại tương đối lượng máu đã mất. Bạn không cần phải hoàn toàn rời khỏi khu vực này – sử dụng Ghostwater Dive (W) để khoanh vùng kẻ địch như một con cá mập trước khi quay trở lại tìm kiếm điểm hạ gục.
  • Ngay khi bạn dìm địch thủ vào dưới làn nước, đừng ngần ngại bơi đến bất cứ đâu và thu thập những điểm hạ gụcGhostwater Dive (W) Phantom Undertow (E) nhân đôi khả năng cơ động, giúp bạn nhanh chóng biến thành một tên tội phạm giết người hàng loạt. Hãy chắc chắn rằng bạn đã báo tin cho đồng đội trước khi lặn vào vùng nước nguy hiểm.


HÌNH NỀN

Gnar_G

">

LMHT: Lộ diện tướng mới – Pyke, Sát Thủ Vùng Nước Đỏ

{keywords}Hội nghị công bố chỉ số CCHC năm 2018 và sơ kết công tác CCHC 6 tháng đầu năm 2019 của Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt

Có tổng cộng 5 Cục có chỉ số CCHC tăng so với năm 2017. Trong đó, các đơn vị tăng mạnh nhất gồm Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (tăng 19,63%), Cục An toàn thông tin tăng (13,8%), Cục Bưu điện Trung ương tăng (6,88).

Cục Bưu điện Trung ương và Cục Tin học hóa là 2 đơn vị có Chỉ số CCHC tăng dần đều qua các năm (từ 2016-2018), trong đó, Cục Bưu điện Trung ương là đơn vị có sự tiến bộ vượt bậc qua từng năm.

Cục Tần số Vô tuyến điện mặc dù giảm 1 bậc so với năm 2017 nhưng vẫn có kết quả CCHC tốt với chỉ số tăng 2,58% so với năm 2017. Đây cũng là đơn vị có kết quả đánh giá qua điều tra xã hội học tốt nhất Bộ TT&TT (15,82/20 điểm), cao cách biệt so với các đơn vị khác.

Bảng chỉ số CCHC tổng hợp năm 2018 của các Cục thuộc Bộ TT&TT cho thấy, kết quả CCHC có sự không đồng đều. Khoảng cách giữa đơn vị có chỉ số cao nhất (Cục Bưu điện Trung ương) và chỉ số thấp nhất (Cục Báo chí) lên đến 30,32%. Giá trị chỉ số trung bình của 10 Cục tăng 2,78%, thế nhưng một số đơn vị có chỉ số giảm sâu so với năm 2017.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày 24/5/2019 vừa qua, Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ đã tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số CCHC năm 2018 của các Bộ, cơ quan ngang Bộ và UBND các tỉnh, thành phố Trung ương.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Hội nghị, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Trưởng Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ đã ghi nhận những nỗ lực trong thực hiện CCHC, đồng thời cũng chỉ rõ những hạn chế trong công tác CCHC của các bộ, ngành địa phương.

Đó là công tác xây dựng pháp luật không đảm bảo tiến độ, việc công bố, công khai thủ tục hành chính (TTHC) còn chậm, chưa đúng quy định, tình trạng giải quyết TTHC chậm, muộn vẫn còn xảy ra, việc triển khai xây dựng và duy trì kiến trúc Chính phủ điện tử còn chậm, kết quả còn hạn chế, việc cung cấp, khai thác dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 hiệu quả chưa cao…

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, đây cũng chính là các hạn chế của Bộ TT&TT trong năm vừa qua. Điều này đã ảnh hưởng nhiều đến kết quả CCHC của Bộ trong năm cũng như thứ hạng của Bộ so với các Bộ, cơ quan ngang bộ khác.

Trước tình hình này, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, Bộ TT&TT nói chung và các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ nói riêng cần phải nỗ lực hơn nữa, kiên quyết khắc phục những hạn chế trong năm 2018 để nâng cao chất lượng CCHC của Bộ, cải thiện thứ hạng của Bộ trong bảng xếp hạng chỉ số CCHC của các Bộ, cơ quan ngang Bộ năm 2019 và những năm tiếp theo.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, việc đánh giá, công bố chỉ số CCHC hàng năm là hoạt động cần thiết nhằm giúp các cơ quan đơn vị thuộc Bộ nhận thức rõ những việc đã làm được và chưa làm được cũng như mặt yếu, mặt mạnh của mình. Đây là tiền đề để có các giải pháp, điều chỉnh cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả CCHC của đơn vị cũng như của Bộ.

Trọng Đạt

">

Bộ TT&TT công bố kết quả cải cách hành chính năm 2018

Nhận định, soi kèo Saint

">

Lỗi không load được ảnh ngày hôm qua cho thấy cách AI Facebook phân loại ảnh của bạn như thế nào

Ông Khổng Huy Hùng, Tổng giám đốc Công ty VNCS, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Kiểm tra, đánh giá và kiểm định an toàn thông tin Việt Nam trực thuộc VNISA.

Câu lạc bộ Kiểm tra, đánh giá và kiểm định an toàn thông tin Việt Nam (VSAC) là tổ chức chuyên môn trực thuộc Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA được thành lập ngày 7/6/2019, với 8 thành viên sáng lập gồm Công ty An ninh mạng Viettel, Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar, Công ty cổ phần BKAV, Công ty cổ phần Công nghệ an ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS), Công ty cổ phần Dịch vụ công nghệ tin học HPT, Công ty cổ phần Phát triển phần mềm và hỗ trợ công nghệ (MISOFT), Công ty TNHH An ninh An toàn thông tin CMC (CMC Cyber Security), Trung tâm An ninh mạng FPT (FIS).

Theo quyết định công nhận Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Kiểm tra, Đánh giá và Kiểm định an toàn thông tin Việt Nam được VNISA ban hành mới đây, Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ này gồm có 8 thành viên. Trong đó, Chủ nhiệm Câu lạc bộ là ông Khổng Huy Hùng - Tổng giám đốc Công ty VNCS. Hai Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ là các ông Vũ Bảo Thạch - Tổng giám đốc Công ty MISOFT và Phạm Tùng Dương - Giám đốc Trung tâm An ninh mạng FPT.

Câu lạc bộ còn có 5 Ủy viên là đại diện các đơn vị sáng lập: Công ty An ninh mạng Viettel, Công ty CyRadar, Công ty BKAV, Công ty HPT và Công ty CMC Cyber Security.

">

CEO Công ty VNCS làm Chủ nhiệm Câu lạc bộ Đánh giá, kiểm định an toàn thông tin Việt Nam

友情链接