Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?

Nhận định 2025-02-21 14:49:55 8
ậnđịnhsoikèoLionCitySailorsvsMuangthongUnitedhngàyNgượcdòbốc thăm c1   Hư Vân - 20/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/52f198726.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại

{keywords}

Thuê dịch vụ bảo mật đám mây là một biện pháp được các chuyên gia khuyến nghị các doanh nghiệp chọn dùng để bảo vệ dữ liệu (Ảnh minh họa: csoonline.com)

Trao đổi với ICTnews, ông Nguyễn Gia Đức, Giám đốc quốc gia Fortinet Việt Nam nhấn mạnh, một trong những hiểu lầm của các doanh nghiệp là khi chuyển dịch lên Cloud, nhà cung cấp sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về các dịch vụ liên quan, bao gồm cả bảo mật. Cũng bởi vậy mà nhiều doanh nghiệp đã thiếu quan tâm đến bảo mật cho các ứng dụng, dữ liệu mà mình chuyển lên Cloud.

Tuy nhiên, thực tế tồn tại “Shared responsibility model” - mô hình chia sẻ trách nhiệm, giữa nhà cung cấp dịch vụ Cloud và doanh nghiệp. Cụ thể, các nhà cung cấp dịch vụ sẽ chịu trách nhiệm bảo mật cho Cloud như hạ tầng, lưu trữ, cơ sở dữ liệu… còn các doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm bảo mật cho chính các ứng dụng, dữ liệu, phân quyền truy cập… của mình trên Cloud.

“Ngoài ra, việc duy trì hệ thống lưu trữ dữ liệu tại chỗ và đẩy một phần công việc lên Cloud, cũng như lựa chọn đa đám mây, giúp cho các doanh nghiệp linh hoạt trong việc triển khai các ứng dụng của mình, nhưng cũng tiềm ẩn các mối đe dọa khi dữ liệu, ứng dụng không được quản lý tập trung mà bị phân tán”, ông Nguyễn Gia Đức phân tích.

Chuyên gia Fortinet Việt Nam khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp cần luôn lưu ý về mô hình chia sẻ trách nhiệm giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp, để chủ động bảo vệ cho các ứng dụng, dữ liệu của mình khi chuyển dịch lên Cloud.

Cùng với đó, các đơn vị cũng cần đưa ra chiến lược bảo mật toàn diện, có khả năng giám sát và bảo vệ ứng dụng, dữ liệu chuyển dịch giữa nền tảng đa đám mây cũng như là kết hợp giữa môi trường Cloud và lưu trữ tại chỗ nhằm bảo vệ tốt tài sản thông tin, dữ liệu của mình.

Từ kinh nghiệm hỗ trợ các doanh nghiệp bảo vệ tài sản dữ liệu, Chủ tịch VNCS Khổng Huy Hùng cho rằng, các doanh nghiệp cần lưu ý triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cả trong ngắn hạn cũng như dài hạn.

Cụ thể, trong ngắn hạn, thuê dịch vụ Cloud Security, nâng cao nhận thức về bảo mật là những biện pháp mà các doanh nghiệp cần chú trọng.

Còn về lâu dài, bên cạnh việc phát triển, cung cấp dịch vụ Cloud Security của người Việt, các đơn vị cần đẩy mạnh đào tạo nhân lực nội bộ, nhanh chóng tương thích và thay đổi bắt kịp xu hướng mới về làm việc kết hợp giữa online và offline; cũng như xây dựng quy trình bảo mật bao phủ môi trường Cloud.

Vân Anh

Thúc đẩy phát triển các nền tảng, dịch vụ đám mây do Việt Nam làm chủ

Thúc đẩy phát triển các nền tảng, dịch vụ đám mây do Việt Nam làm chủ

Theo các chuyên gia, cùng với việc ứng dụng các nền tảng toàn cầu để chuyển dịch lên cloud nhanh, Việt Nam cũng cần thúc đẩy phát triển các nền tảng đám mây và dịch vụ đám mây do chính mình làm chủ.

">

Xu hướng chuyển dịch lên Cloud buộc các doanh nghiệp phải có giải pháp bảo vệ dữ liệu

 - Trong những nỗ lực hội nhập quốc tế về giáo dục Việt Nam, một số chương trình thi chuẩn hóa (standardized test) đã được “nhập khẩu” từ Mỹ, mà cụ thể là SAT gần đây được Trường ĐH Quốc tế TP.HCM công bố là một trong những yêu cầu để xét tuyển nhập học năm 2017 [1].

Nếu nhìn về lịch sử, SAT, ACT và các kỳ thi chuẩn hóa có lịch sử một thập kỷ ở Mỹ, được sử dụng khá rộng rãi trong các trường đại học để xét tuyển sinh dựa trên số lượng nhiều học sinh thi.

SAT khá nổi tiếng vì theo truyền miệng, muốn vào các đại học “top”, điểm thi SAT càng cao, cơ hội càng nhiều, và thậm chí, nếu có ai đọc bảng tin xếp hạng đại học của US News [2] sẽ thấy cả thông tin về điểm trung bình SAT ở từng trường mà người đọc muốn khảo cứu (mục Test Scores).

Nói như vậy, để thấy ảnh hưởng của SAT trên toàn hệ thống giáo dục Mỹ và thế giới là như thế nào.

SAT, ACT và các kỳ thi chuẩn hóa khác hiện đang được đánh giá như thế nào ở Mỹ?

GS. Linda Darling-Hammond (Stanford) [3], trong bài viết gần đây của bà về thách thức về việc dạy và học ở thế kỷ 21 có chia sẻ “…do bởi các kỳ kiểm tra trước đây đã được thiết kế không phải để đo lường các kỹ năng (kỹ năng lao động cho thế kỷ 21 – ND), chúng ta cần nỗ lực để xây dựng hệ thống đánh giá mới mà có thể đánh giá tiến bộ của học sinh hướng đến những đánh giá mà đại học và nghề nghiệp, công việc yêu cầu sau này đòi hỏi”.

Theo như bà và nhiều đồng nghiệp nghiên cứu nhiều năm, tiếc là, SAT, ACT hay bất kỳ kỳ thi chuẩn hóa nào khác không hỗ trợ việc đánh giá năng lực học tập tích cực, sáng tạo và giải quyết vấn đề như đòi hỏi của thời đại này [4].

Mỹ, theo như rất nhiều nghiên cứu chuyên ngành giáo dục, đã tụt hạng khá nhiều trong hơn 30 năm qua. Mỹ đã từng là nước hàng đầu trong giáo dục vào những năm 70s, nhưng đến nay, kết quả kiểm tra các môn toán – đọc – khoa học của học sinh Mỹ đứng gần như thấp hơn tất cả các nước phát triển, sau cả Việt nam, mà nguyên do, theo GS. Darling-Hammond chỉ ra, “Mỹ đã quá tập trung vào các kỳ kiểm tra, kiểm tra chuẩn hóa và những câu hỏi thi lựa chọn đúng sai (multiple choice)” [5], trong khi thiếu đi những giáo viên được lựa chọn và đào tạo có chất lượng, nhằm hướng dẫn cho học sinh những kỹ năng học tập của thế kỷ 21".

Cùng chia sẻ ý kiến trên của GS. Darling-Hammond, GS. TS. Mark Tucker [6], Giám đốc Trung Tâm Quốc Gia Nghiên cứu Giáo dục Và Kinh tế (NCEE), người có nghiên cứu hơn 20 năm về những nước phát triển giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ Phần Lan, Singapore, Đài Loan, Thượng Hải…cũng có cùng nhận định về lý do tại sao Mỹ đã tụt hạng trong giáo dục phổ thông.

Trong báo cáo Fixing Our National Accountability System (tạm dịch, Chấn chỉnh Hệ thống Minh bạch trong nền giáo dục quốc gia), ông và GS. Darling-Hammond đều chỉ ra sự thất bại của hệ thống thi chuẩn hóa của Mỹ, khi tác dụng đo lường tính sáng tạo, khả năng giải quyết vấn đề, những kỹ năng học tập cho học sinh trong thế kỷ 21 đã không thể phát huy với cách thi chuẩn hóa bằng những câu hỏi lựa chọn.

Bên cạnh đấy, kỳ thi chuẩn hóa lại là ví dụ điển hình của sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội Mỹ, do bởi hầu hết những gia đình trung lưu trở lên mới có khả năng cho con học và luyện thi tốt kỳ thi SAT, ACT, trong khi các gia đình nghèo và trung bình, đa phần các em không thể có điểm thi tốt vì không có cơ hội luyện thi hay học thêm [7].

Ở Mỹ hiện nay, phần nhiều các nghiên cứu đang chỉ ra là thi quá nhiều và thi theo chuẩn đang làm hỏng hệ thống giáo dục Mỹ, vì Mỹ đã sử dụng kết quả kiểm tra và kỳ thi để đánh giá năng lực giáo viên (“test-based accountability and teacher evaluation”) [6]. Theo đó, học đã trở thành “luyện thi”, thay vì học vì kiến thức.

Các nhà nghiên cứu của Harvard đã nghiên cứu và đưa ra đề xuất về việc thay đổi các kỳ kiểm tra tại hệ thống trường K-12 (mầm non đến cấp 3), và chỉ coi các kết quả kiểm tra chuẩn hóa như một lựa chọn tham khảo(optional) [8].

Theo xác nhận từ Harvard, không có mối liên kết trực tiếp giữa điểm thi của kỳ thi chuẩn hóa với năng lực học tập của học sinh sau khi vào đại học.

Hơn thế nữa, Harvad cũng ghi nhận việc cần thay đổi tư duy về đánh giá năng lực của học sinh, không chỉ dựa trên điểm học trung bình cấp 3 hay điểm thi chuẩn hóa, vì điều này đi ngược với giá trị cơ bản của học tập là “phát triển năng lực tiềm ẩn và trở thành người có khả năng tự học suốt đời”, bên cạnh một lý do rất Mỹ là điểm thi không minh chứng được cho năng lực lãnh đạo, khả năng quan tâm và yêu thương người khác, vì cộng đồng và vì sự tiến bộ của xã hội.

Chính vì lẽ đó, nghiên cứu của Harvard đã mạnh dạn đề xuất sự thay đổi việc xét tuyển vào đại học, coi trọng sự tử tế, quan tâm, tình thương và những hoạt động giúp đỡ gia đình và cộng đồng, năng lực tự chịu trách nhiệm, khao khát học tập, mới là yếu tố quan trọng nhất, khi xét đến năng lực của một cá nhân vào đại học.

Năm 2016, theo Reuters điều tra, kiểu thi mới SAT cũng đã tạo thêm nhiều sự khó khăn và bất lợi cho học sinh, vì lý do College Board đã sử dụng những ngôn ngữ toán không phù hợp [8], và đây là một trong nhiều lý do mà rất nhiều hội cha mẹ, hội giáo viên phản đối, không cho con tham gia thi SAT, theo nghiên cứu của Teachers College – Columbia University [9].

Xét về bản chất, các nhà nghiên cứu, nhà giáo hay cha mẹ đều đồng ý với nhau ở 1 điểm, kỳ thi chuẩn hóa mà College Board hay ACT cung cấp, không phản ánh là “kỳ thi cho chất lượng dạy và học”.

GS. Darling-Hammond có nhấn mạnh đến mục đích của giáo dục phải “vì một cộng đồng tốt” (public good), thì mới có giáo dục tốt, chứ SAT, ACT, GRE, GMAT…bản chất là vì “private good”(tạm dịch, lợi ích tư hữu), khi những kỳ thi này được quản lý và phát triển bởi các tập đoàn hay tổ chức tư nhân, được ủng hộ bởi một số quan chức, đã buộc mỗi năm gần 2 triệu học sinh phải thi chuẩn hóa để vào đại học [10].

Kiểm tra để đảm bảo chất lượng dạy và học là điều đúng đắn, nhưng việc thực hiện kiểm tra đánh giá ra sao, bằng cách nào lại cần phải tư duy mới cho phù hợp với yêu cầu thực tế của dạy và học. Trên thực tế, hơn 925 + trường đại học tại Mỹ có kiểm định đã không còn sử dụng SAT, ACT hay bất kỳ điểm thi chuẩn hóa nào để xét tuyển đại học nữa [11], trong đó có những đại học rất uy tín như University of Chicago (chỉ là một hệ số tham khảo) [12].

Rất nhiều ý kiến từ Harvard, Stanford và các Hội Phụ Huynh, Giáo viên Mỹ đã ghi nhận những hệ quả xấu từ kỳ thi chuẩn hóa, và yêu cầu chỉ dùng kỳ thi này để tham khảo khi xét tuyển đại học.

Thêm vào đó, họ mong được đánh giá học sinh một cách toàn diện, nhấn mạnh đến những nhóm kỹ năng mà cách mạng công nghệ 4.0 đòi hỏi, đặc biệt là tính nhân bản như một con người có trách nhiệm trong một cộng đồng, như GS. Darling-Hammond chia sẻ trong bài viết và trong báo cáo của NCEE.

Với tất cả những nghiên cứu và cảnh báo trên từ thực tế kỳ thi chuẩn hóa tại Mỹ, tôi không khỏi băn khoăn về áp dụng tuyển sinh ở Việt Nam trong tương lai gần. Đặc biệt khi thông báo về đề án đổi mới giáo dục phổ thông vừa được công bố, nhằm xác định dạy và học ở cấp phổ thông ở Việt nam sẽ phát triển theo hướng toàn diện và nhân văn như đề xuất của Harvard.

Nguyễn Lan Hương(NewAsia Global Learning)

">

SAT, ACT, kỳ thi chuẩn hóa Mỹ và việc xét tuyển sinh đại học ở Việt Nam

Mới đây, trên trang cá nhân Khánh Thi chia sẻ cô được mẹ chồng tặng đồng hồ Versace và túi xách Tory Burch dù không phải dịp đặc biệt nào cả.

Cô chia sẻ: "Đang ngủ bị gọi dậy bất thình lình. Mẹ chồng tặng con dâu. Cảm xúc không thể nói được cái gì ngoài câu cảm ơn. Mẹ cười rồi đi lên nhà. Còn mình khỏi ngủ. Giá trị món quà nằm ở tấm lòng".

{keywords}
Khánh Thi được mẹ chồng tặng quà hàng hiệu.

Kiện tướng dancesport từ chối tiết lộ giá trị món đồ vì quan niệm "giá trị nằm ở tấm lòng". Tuy nhiên, theo tìm hiểu, chiếc đồng hồ thuộc bộ sưu tập Versace DV One Glamour với thiết kế dây creamic và mặt nạm kim cương còn túi Tory Burch có giá khoảng 1.000 USD (khoảng 23 triệu đồng).

Chia sẻ này của Khánh Thi càng khiến người hâm mộ vui mừng vì mối quan hệ tốt đẹp giữa cô và mẹ chồng ngày càng bền chặt. 

{keywords}
Mối quan hệ Khánh Thi và mẹ chồng rất tốt đẹp dù cũng từng có sóng gió.

Phan Hiển từng chia sẻ với VietNamNet rằng khi biết anh quyết định chọn Khánh Thi, bố mẹ đã rất bất ngờ: "Hai đứa vừa quay lại thì có em bé nên cha mẹ rất sốc''.

Lần làm mẹ chồng "không ưng" là năm 2018, khi cô và Phan Hiển cứ mải mê thi đấu và còn đứng lên đòi lại công bằng cho 2 học trò trong giải khiêu vũ thể thao. ''Bố mẹ chồng tôi là doanh nhân bất động sản. Ông bà muốn con mình sung sướng chứ đâu muốn con cái hy sinh bao nhiêu tiền của, công sức, tâm huyết rồi cuối cùng lại bị như vậy'' - nữ kiện tướng chia sẻ.

{keywords}
Khánh Thi có mẹ chồng sành điệu và tâm lý.

Nói về cuộc sống trong nhà chồng, Khánh Thi tiết lộ: "Thật ra cách sống của gia đình chồng tôi cũng dễ. Tuy sống chung nhưng cũng ít khi chạm mặt nhau. Vợ chồng tôi được bố mẹ chồng hậu thuẫn tuyệt đối". Cũng theo chia sẻ của nữ kiện tướng, mẹ chồng còn mua nhà riêng để 2 vợ chồng cô tự lập hơn. 

Dù chưa tổ chức đám cưới một cách chính thức nhưng Khánh Thi - Phan Hiển gắn bó và đồng hành bên nhau 6 năm qua. Họ có với nhau 2 con đủ nếp, tẻ. Với sự dày công tập luyện, Phan Hiển đã giành HCV SEA Games 30 trong niềm hạnh phúc vô bờ của gia đình cùng người hâm mộ vì 10 năm qua, bộ môn dancesport không có mặt ở đấu trường SEA Games.

Khánh Thi - Phan Hiển nhảy trên nền nhạc phim 'Hạ cánh nơi anh':


Ngân An

Khoảnh khắc hạnh phúc của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển

Khoảnh khắc hạnh phúc của vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển

Vợ chồng Khánh Thi - Phan Hiển chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc của gia đình để chúc mừng sinh nhật cô con gái nhỏ.

">

Khánh Thi được mẹ chồng tặng quà hàng hiệu

Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế

{keywords}(Ảnh: US News)

2. Chương trình xử lý văn bản

Không một ngành nào không cần đến văn bản, kể cả khi chủ yếu bạn giao tiếp bằng lời nói. Bạn luôn cần phải ghi chép gì đó, không lúc này thì lúc khác. Nếu ghi lại ý tưởng bằng ứng dụng email, bạn không truy cập được các công cụ hữu ích như kiểm tra chính tả, bố cục, chỉnh sửa dễ dàng. Chẳng hạn, nếu muốn thay đổi một đoạn ghi chú, bạn phải sao chép đoạn đó từ email gốc sang một email mới rồi thay đổi.

Các chương trình như Microsoft Word, Apple Pages cung cấp hàng loạt công cụ để ghi chép, chỉnh sửa, thiết kế. Khả năng thiết kế bố cục vô cùng hữu ích khi gửi các tài liệu đặc biệt như thư xin việc hay hồ sơ xin việc.

3. Trình đọc PDF

Một trình đọc PDF như Adobe Acrobat hay Sumatra PDF sẽ giúp bạn đọc được các tập tin lưu dưới dạng PDF. Nhiều tài liệu dùng định dạng PDF để giữ nguyên bố cục gốc. Ví dụ, các hợp đồng hay báo cáo tài chính thường được gửi dưới dạng này.

4. Trình duyệt web

Bạn phải có trình duyệt web, dù là Google Chrome hay Firefox, trên các thiết bị để làm được việc. Có vô số lý do giải thích vì sao cần trình duyệt. Trong đó, có ba lý do nổi bật: Bạn cần nó để nghiên cứu hay Google một thứ gì đó không hiểu; truy cập các tài nguyên đặc biệt trên website; truy cập nhiều nguồn đa phương tiện.

5. Bộ nhớ đám mây

“Không bỏ trứng vào một rổ” là lời khuyên nổi tiếng và đúng cả trong thời đại kỹ thuật số. Một số người có thói quen chỉ lưu tập tin trên laptop hay máy tính bảng, song bạn nên dùng thêm cả dịch vụ lưu trữ đám mây như Microsoft OneDrive hay Google Drive.

Nếu thiết bị của bạn bị hỏng, bạn sẽ đánh mất mọi thứ lưu trên đó. Lưu trữ đám mây giúp bạn truy cập công việc mọi lúc, mọi nơi. Trên hành trình trở thành một “công dân số”, đây là dịch vụ không thể thiếu vì tính linh hoạt của nó.

Du Lam (Theo MUO)

Big Tech mất nhân viên vào tay startup vì chính sách làm việc từ xa

Big Tech mất nhân viên vào tay startup vì chính sách làm việc từ xa

Nhân sự tay nghề cao tại các hãng công nghệ lớn và nhà băng đang bỏ sang các startup công nghệ tài chính (fintech).  

">

5 công cụ cần thiết để làm việc từ xa

友情链接