136 nhà sản xuất smartphone tại Trung Quốc đã chết trong 2 năm

![]() |
Người Trung Quốc thích smartphone,àsảnxuấtsmartphonetạiTrungQuốcđãchếttrongnălịch thi đấu của ronaldo điều đó luôn là đúng. Nhưng khi tỉ lệ xâm nhập của smartphone đạt tới mức bão hòa, và thị trường hạ nhiệt, chúng ta sẽ biết được ai mới là kẻ thắng, Huawei, Oppo, Vivo, Xiaomi hay bất cứ hãng nào. Khi một số công ty giành được càng nhiều thị phần thì số lượng công ty chết cũng tăng lên tương đương. Trên thực tế, theo Peng Zheng, kỹ sư cấp cao của Viện nghiên cứu Học viện Truyền thông Trung Quốc, hơn 30% các thương hiệu smartphone Trung Quốc đã biến mất khỏi thị trường kể từ năm 2014 đến cuối năm 2015. Ông Peng cho hay, có 445 nhà sản xuất smartphone đang hoạt động trong năm 2014, Nhưng đến cuối năm 2015, con số này giảm xuống còn 209, điều đó có nghĩa là 136 nhà sản xuất smartphone tại Trung Quốc đã chết chỉ trong vòng gần 2 năm.
Xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong năm 2016, và thậm chí những thương hiệu có tiếng tăm hơn, ví dụ như Dakele, từng được coi là nhà sản xuất iPhone nhái tốt nhất Trung Quốc, cũng đang chuẩn bị đóng cửa. Những nhà sản xuất iPhone yếu hơn tại Trung Quốc đang chết dần khi vấp phải sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
Vậy nguyên nhân nào dẫn tới điều này? Nói một cách đơn giản, đây chỉ là sự chọn lọc của tự nhiên. Giống như loài nai khi sinh sản quá nhiều so với khả năng của hệ sinh thái, những con nai yếu nhất sẽ chết vì bị đói, hoặc chết trong mùa đông khi thời tiết khắc nghiệt, cũng có thể chết vì bị con khác ăn thịt. Các nhà sản xuất điện thoại Trung Quốc yếu kém cũng có số phận tương tự. Họ chết vì bị cạnh tranh khốc liệt và thị trường cũng không đủ sức chứa để chừa cho mỗi công ty một "miếng bánh”. Thậm chí lúc này, trong vài tháng đầu năm 2016, các nhà sản xuất smartphone Trung Quốc cũng liên tục đưa ra nhiều sản phẩm mới với tần suất 3 chiếc một ngày. Vào năm 2013, con số này còn gấp đôi như vậy, tức là cứ một ngày có tới 6 chiếc smartphone mới ra đời.
Nhiều công ty cũng có lực lượng quá mỏng và vốn ít nên chẳng đủ tiền để phát triển những sản phẩm phần cứng hoàn toàn mới cũng như hệ điều hành Android tùy biến cho mình. Dakele có thể là một ví dụ điển hình. Hãng này không chỉ tự sản xuất điện thoại mà còn cả hệ điều hành KeleUI. Một ví dụ khác có thể kể đến là Xiaomi. Xiaomi đầu tư cho cả phần cứng và phần mềm, nhưng may mắn hơn các hãng khác, sản phẩm phần cứng đầu tiên của công ty là một cú “hit”. Khi bạn tiến hành đầu tư kiểu như vậy nhưng sản phẩm bạn làm ra chẳng tạo nên tiếng vang trên thị trường, thì bạn “coi như xong”, và công ty sẽ không thể phục hồi lại được. Rất ít công ty còn sức để duy trì những chi phí nghiên cứu và phát triển tốn kém nhằm tạo ra những sản phẩm phần cứng cũng như phần mềm mới năm này qua năm khác mà không kiếm được doanh thu từ các sản phẩm đó.
Phần lớn các hãng điện thoại phải chia tay thị trường năm ngoái đều xuất phát từ nguyên nhân thất bại trong doanh số và buộc phải chuyển sang hướng đi khác. Xu hướng này sẽ tiếp diễn khi thị trường dần đạt đến mức bão hòa. Các thương hiệu thành công thì ngày càng được nhiều người biết đến, doanh số càng lớn. Còn các thương hiệu chưa thành công nếu không còn tiền rót vào đầu tư, không còn kiên nhẫn nữa thì chắc chắn sẽ rút khỏi cuộc chơi.
相关文章
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
Chiểu Sương - 13/04/2025 04:52 Pháp2025-04-17Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 14/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-04-17Lãnh đạo Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Bắc Giang hôm nay cho biết, đơn vị đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Nguyễn Thị Nhâm (40 tuổi, trú tại Cầu Giấy, Hà Nội), đồng phạm với Đào Thị Thanh Bình, phóng viên báo Thương hiệu và Công luận để tống tiền doanh nghiệp 70.000 USD.
Kết quả điều tra ban đầu xác định trong quá trình làm việc với doanh nghiệp, bà Bình đề nghị đơn vị này làm việc với người môi giới của mình là Nhâm để bỏ qua sai phạm không viết bài.
Ban đầu, bị can Nhâm đưa ra giá 100.000 USD, sau gần 2 tháng thương lượng thì “hạ giá” xuống 70.000 USD. Bình đồng ý với Nhâm việc nhận số tiền này để không viết bài.
Đào Thị Thanh Bình tại cơ quan công an Trước đó, theo điều tra ban đầu, Cơ quan công an xác định, công ty TNHH LUXSHARE - ICT Việt Nam là công ty nước ngoài có vốn đầu tư rất lớn ở tỉnh Bắc Giang, có khoảng 4.000 công nhân, giải quyết công ăn việc làm và mang lại nguồn thu lớn cho địa phương.
Do số lượng công nhân nhiều, công ty có văn bản đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang cho phép xây dựng nhà ở cho công nhân. Trong lúc chờ cấp phép, công ty đã tự ý khởi công. Tháng 10/2018, bà Bình liên hệ với công ty và nói rõ các vi phạm, yêu cầu đưa tiền để không đăng tải sự việc lên báo.
Công ty đề nghị bà Bình bỏ qua vụ việc và hỏi số tiền cần đưa để bỏ qua là bao nhiêu. Đào Thị Thanh Bình đã ra điều kiện yêu cầu công ty làm việc với người môi giới.
Theo đó, người môi giới đã liên hệ với công ty, ra điều kiện yêu cầu phải đưa 100.000 USD.
Do số tiền quá lớn nên công ty mặc cả giảm xuống còn 70.000 USD và được bà Bình đồng ý, hẹn gặp tại một địa chỉ ở đường Hoàng Quốc Việt, Hà Nội để giao dịch.
Nhận thấy việc đòi hỏi của Đào Thị Thanh Bình vô lý, vi phạm pháp luật nên công ty này đã báo cáo Cơ quan công an.
Theo đúng lịch hẹn, ngày 18/12, đối tượng Bình đang có hành vi nhận số tiền 70.000 USD của ông Tăng Duệ Bằng, 51 tuổi, quốc tịch Trung Quốc, cư trú tại phường Lê Lợi, TP Bắc Giang, là Giám đốc đối ngoại của công ty thì lực lượng công an bắt quả tang.
Lực lượng chức năng thu giữ tại chỗ 70.000 USD, 1 máy tính cùng nhiều đồ vật, tài liệu khác có liên quan.
Vụ việc vẫn đang được điều tra làm rõ.
Nữ phóng viên tống tiền 100.000 USD: Đây là lần 2
Đây là lần thứ 2, Đào Thị Thanh Bình, PV báo Thương hiệu và Công luận tống tiền công ty Luxshare - ICT Việt Nam.
'/>
最新评论