Tâm sự: Bà ngoại bật khóc vì câu nói của thông gia giàu có
- Tôi vừa và miếng cơm vào miệng thì bà thao thao bất tuyệt: "Ôi con bé này nó giống bố nên trán cao thông minh,âmsựBàngoạibậtkhócvìcâunóicủathônggiagiàucólich bd mắt to. Bé mà giống mẹ thì chán chết, vừa xấu vừa dốt, lương chỉ đủ xăng xe với ăn vặt".
Tôi lấy chồng theo sự mai mối của cô chú, 2 vợ chồng tìm hiểu được khoảng nửa năm thì cưới. Chồng tôi làm công trình, nay đây mai đó còn tôi là nhân viên hợp đồng ở trường học.
May mắn là bố mẹ chồng cho chúng tôi căn chung cư nên tôi không phải lâm vào cảnh ở nhà thuê như nhiều người bạn lập nghiệp giữa thủ đô đắt đỏ này…
Tôi thấy mình lấy được người có nghề nghiệp đàng hoàng, có nhà cửa thì rất mừng chỉ việc lo phấn đấu kiếm tiền nuôi con. Nhưng thực tế sự đời nào có như mơ. Căn chung cư có 2 phòng ngủ, 1 phòng khách của hai vợ chồng tôi thường xuyên có em trai chồng, chị chồng tới ở cùng cho vui.
Hôm nào chồng tôi về thì em chồng trải đệm nằm phòng khách. Hễ tôi có nói điều gì lỡ lời là chị chồng, em chồng gọi điện về mách ngay với mẹ chồng tôi. Sau đó, tôi cứ về đến quê là bà lôi tôi ra "dạy dỗ". Tôi tức giận, có vùng vằng đôi câu thì bà liền lu loa gọi điện cho bố mẹ đẻ tôi. Bà bảo "trả tôi về nơi sản xuất" để bố mẹ tôi dạy bảo.
Tôi chỉ thương bố mẹ mình, phải nhịn hết nước hết cái, biết con gái yếu thế nên tháng nào mẹ cũng dấm dúi cho tôi từ mớ rau, quả trứng đến vài đồng tiêu vặt. Mẹ đẻ tôi bảo: "Thôi con ạ, một sự nhịn chín sự lành, con cứ nhẫn nhịn cho nhà cửa yên ấm".
Vợ chồng tôi lấy nhau được gần 2 năm thì sinh con đầu lòng. Hôm tôi đi đẻ, tuyệt nhiên không thấy mặt mẹ chồng đâu, chỉ có mẹ tôi và chị gái thay nhau trực ở bệnh viện.
Mẹ chồng tôi chỉ gọi điện cho chồng tôi hỏi han vài câu lấy lệ. Thấy tôi sinh con gái thì bà càng có vẻ thờ ơ. Nhìn sang mấy chị em sản phụ cùng phòng, toàn thấy bà nội đón tay đứa trẻ mà tôi trào nước mắt.
Mẹ đẻ tôi không nói năng gì, chỉ một mực động viên tôi chịu khó ăn uống cho sữa nhanh về.
Ảnh minh họa |
Đến ngày đầy tháng cháu, mẹ chồng tôi mới xuất hiện, bà đưa cho tôi 1 triệu bảo là cho cháu tiền mua sữa.
Tiếp đó bà cứ ngồi vắt chân trên ghế xem phim mặc kệ mẹ đẻ tôi quay cuồng trong bếp làm mâm cơm đầy tháng cho cháu ngoại. Chồng tôi cười cười nhắc khéo: " Bà nội xuống bếp phụ cùng bà ngoại cho vui" thì bà nói rõ to, cố tình cho mẹ đẻ tôi nghe rõ.
Bà nói: "Tao khổ sở cày kéo bao năm mới có tiền mua cái nhà này cho vợ chồng mày, bà ấy lên chăm cháu vài ngày bõ bèn gì". Tôi ngậm đắng nuốt cay thương mẹ mình cứ lúi húi dưới bếp, giả vờ điếc không nghe thấy câu nói vừa rồi.
Lúc ăn cơm, cả nhà đang trò chuyện vui vẻ thì bà nội bảo tôi đưa con cho bà bế. Tôi vừa và miếng cơm vào miệng thì bà thao thao bất tuyệt: "Ôi con bé này nó giống bố nên trán cao thông minh, mắt to. Bé mà giống mẹ thì chán chết, vừa xấu vừa dốt, lương chỉ đủ xăng xe với ăn vặt".
Liếc nhìn thấy mặt mẹ đẻ tái nhợt đi vì giận nên tôi vội chống chế: "Mẹ cháu nuôi cháu lớn thêm một chút rồi sẽ xoay sở kiếm thêm bà ạ".
Mẹ chồng tôi vẫn chẳng chịu buông tha: "Đồng lương quèn thì làm nổi cái gì? Thôi sau này mẹ Bống cứ bỏ việc nhà nước đi, về quê bán gạo cho bà còn giàu gấp vạn".
Tôi cố mím chặt môi để khỏi bật ra tiếng khóc. Trong lòng không khỏi oán giận mẹ chồng. Bà chỉ lên chơi với cháu 1 ngày, sáng lên chiều về mà bà nỡ dội cho tôi không biết bao nhiêu câu đau đớn.
Đến lúc mẹ chồng về, tôi ôm con mà nước mắt lưng tròng. Mẹ đẻ tôi lại cố gắng động viên. Tuy nhiên, lần này bà chịu hết nổi nên bảo: “Biết tiếng bà ấy ở cùng xã là ghê gớm nhưng mẹ không nghĩ đến mức này. Thôi thì vì con vì cháu, mẹ cứ phải giả câm giả điếc mà ở đây giúp con, chứ nhà mình có đến nỗi nghèo hèn gì cho cam”.
Nói xong, bà quay đi lau nhanh giọt nước mắt. Tôi nhìn mẹ mà thấy giận bản thân mình. Người ta càng lớn càng khiến bố mẹ tự hào, còn tôi, gần 30 tuổi vẫn khiến mẹ buồn tủi…
Mẹ chồng tái mặt nhìn loạt ảnh Facebook của con dâu Sau khi đưa số ảnh cho mọi người xem, bà gào lên rồi khóc. Bà cho rằng tôi mất nết, trong lúc chồng ốm lại công khai ngoại tình. 本文地址:http://sport.tour-time.com/html/532b998902.html版权声明本文仅代表作者观点,不代表本站立场。 |
Tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ (Ảnh minh họa) |
Trong báo cáo chuẩn bị cho hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp vào ngày 9/5, Văn phòng Chính phủ cho biết, các bộ, cơ quan và địa phương đã có nhiều tiến bộ trong triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thông qua.
Đến nay đã có 58/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh để tiếp nhận, xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ công của người dân, doanh nghiệp và nhận được những phản hồi tích cực về chất lượng phục vụ. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%.
Cùng với đó, việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích ngày càng phát huy hiệu quả sau 3 năm triển khai. Thống kê của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cho thấy, đã có 39,5 triệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích. Trong đó, riêng quý I/2020, số lượng hồ sơ được xử lý đạt 4 triệu, tăng 26% so với quý I năm ngoái.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương cũng đã đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thông qua việc triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh.
Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 389 dịch vụ công trực tuyến, gồm 160 dịch vụ cho công dân và 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Cổng dịch vụ công quốc gia cũng đã cung cấp chức năng thanh toán trực tuyến, trong đó cho phép người dân, doanh nghiệp kê khai, nộp thuế điện tử, đề nghị gia hạn thuế, nộp phí, lệ phí, các nghĩa vụ tài chính khi giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ công khác.
Theo thống kê của Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 7/5/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia đã có trên 35 triệu lượt truy cập; trên 134.000 tài khoản đăng ký; trên 7 triệu hồ sơ được đồng bộ trạng thái; trên 55.000 hồ sơ được thực hiện qua Cổng; đồng thời tiếp nhận, hỗ trợ trên 10.000 cuộc gọi của người dân, doanh nghiệp.
Đáng chú ý, Văn phòng Chính phủ cho biết, tổng chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến là khoảng 6.490 tỷ đồng/năm, trong đó riêng Cổng dịch vụ công quốc gia đóng góp 3.036 tỷ đồng/năm.
Với vai trò là cơ quan đầu mối điều phối các nhiệm vụ về xây dựng Chính phủ điện tử, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT, trong đó trực tiếp là Cục Tin học hóa cũng đã tích cực đôn đốc các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT nhấn mạnh, cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Dịch vụ công trực tuyến cần phải được cung cấp đến mọi người dân, mọi lúc, mọi nơi, góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả, góp phần phòng chống tham nhũng, cải cách hành chính toàn diện.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Nhấn mạnh vai trò đặc biệt quan trọng của các nền tảng dùng chung đối với việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiệu quả, bền vững, đại diện Cục Tin học hóa cho hay, Bộ đã và đang phát triển một số hệ thống nền tảng kỹ thuật cho Chính phủ điện tử Việt Nam.
Các hệ thống nền tảng kỹ thuật đã và đang được Bộ TT&TT tập trung phát triển gồm có: Nền tảng tích hợp, chia sẻ quốc gia; Hệ thống định danh và xác thực điện tử quốc gia; Hệ thống hỗ trợ thanh toán trực tuyến toàn quốc; Nền tảng để người dân, doanh nghiệp có thể thông qua duy nhất một ứng dụng trên thiết bị di động truy cập được mọi dịch vụ Chính phủ điện tử; Xây dựng Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước thành hạ tầng số của Chính phủ điện tử…
Vân Anh
">Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm
Bác sĩ Khánh cho biết một số bạn trẻ thường ăn tạm bánh ngọt vào buổi sáng hay ăn sáng muộn là những thói quen không tốt. Bởi axit trong dạ dày tiết ra nhiều dễ dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng. Thức ăn quá nhiều đường, chế biến sẵn còn có thể làm cho tuyến tuỵ bị kích thích và tiết insulin nhiều hơn, dễ dẫn đến tình trạng đề kháng insulin và làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type 2.
Sử dụng trà, cà phê vào buổi sáng có thể giúp bạn tỉnh táo hơn. Tuy nhiên, đây là thức uống có chất kích thích nên bạn cần thận trọng khi dùng. Người bị chứng viêm loét dạ dày tá tràng hay hội chứng ruột kích thích không nên sử dụng vì dễ làm bệnh khởi phát và tăng nặng.
Bên cạnh đó, thói quen ngồi nhiều, ít vận động có thể mắc bệnh trĩ và làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém. Sử dụng thuốc không đúng chỉ định, tự điều trị bằng thuốc kháng sinh cũng dễ gây nên tình trạng loạn khuẩn đường ruột, thậm chí là viêm đại tràng giả mạc.
Bác sĩ Khánh cho biết hệ tiêu hóa ảnh hưởng trực tiếp tới hệ miễn dịch và hệ thần kinh. Hàng ngày, chăm sóc hệ tiêu hóa là cách tốt nhất bảo vệ hệ miễn dịch của chúng ta.
Các thói quen giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh:
- Uống nhiều nước: Chiếm 70% khối lượng cơ thể, nước đóng vai trò rất quan trọng đối với nhiều hoạt động của cơ thể (ổn định thân nhiệt, bài tiết chất thải, hỗ trợ hệ tiêu hóa,…). Trung bình một ngày, bạn nên uống 2 lít nước. Người vận động nhiều, môi trường lao động nóng cần uống nhiều nước hơn. Bác sĩ Khánh cho biết bạn cần duy trì thói quen uống một ly nước ấm vào buổi sáng. Điều đó giúp hạn chế thay đổi thân nhiệt trong cơ thể, hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
- Không bỏ bữa ăn sáng bởi đây là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Khi ăn, bạn nên cân bằng giữa các nhóm chất như bột đường, chất béo, chất đạm và vitamin. Hạn chế thức ăn có độ mặn, chứa nhiều chất béo bão hòa, nhiều đường. Bạn nên tăng cường thức ăn nhiều chất xơ, vitamin để đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động dễ dàng. Thói quen ăn này cũng giúp hạn chế các bệnh lý tiêu hóa trong tương lai.
Khi cơ thể xuất hiện các dấu hiệu như đau bụng vùng trên rốn, buồn nôn, đầy bụng khó tiêu, mệt mỏi, thay đổi thói quen đại tiện (tăng số lần đi, tính chất phân thay đổi, táo bón hoặc tiêu lỏng), đau bụng vào buổi sáng, đau bụng ngay sau ăn, bạn nên tới các cơ sở y tế để kiểm tra. Theo bác sĩ Khánh, đây là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa của bạn đang gặp vấn đề.
Sai lầm phổ biến đang tàn phá hệ tiêu hóa
Trước khi có Covid-19, Willette đã đeo khẩu trang, tránh đi mua sắm vào thời gian cao điểm và chỉ ra khỏi nhà vào những dịp đặc biệt.
Cô thường xuyên nhiễm bệnh, có thể sau một ngày ở văn phòng hay buổi họp mặt đại gia đình. Vì vậy, khi đại dịch bắt đầu, cô biết mình, chồng và con trai sẽ phải cách ly hoàn toàn.
Khi các biện pháp phòng ngừa Covid-19 được nới lỏng, chồng của cô được yêu cầu trở lại làm việc trực tiếp. Cô nói rằng cuộc sống của họ đang bị đe dọa.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ đã nới lỏng hướng dẫn về việc đeo khẩu trang trong nhà. Hawaii trở thành bang cuối cùng duy trì quy định đó.
Đối với những người đã mắc kẹt trong hai năm, sự thay đổi trong các hạn chế đã khiến họ tự hỏi: Khi nào họ không còn phải cách ly?
Tinu Abayomi-Paul, 49 tuổi, bị suy giảm miễn dịch do mắc ung thư. Khi chương trình học tại nhà do bang Texas tài trợ chấm dứt, con trai cô quay trở lại trường học mà không có các quy định phòng chống Covid-19.
Con trai của Tinu nhiễm Covid-19 vào tháng 2 và cô bị viêm phổi. Bệnh bạch cầu lympho mạn tính của cô tái phát, hiện cô phải điều trị lại ung thư.
Charis Hill, 35 tuổi, mắc bệnh viêm hệ thống và dùng thuốc ức chế miễn dịch. Hill cũng đã cách ly ở nhà ở bang California trong hai năm qua.
Nỗi lo sợ về Covid-19 tiếp tục dấy lên trong những người Mỹ thận trọng. Theo báo cáo của tổ chức nghiên cứu sức khỏe KFF, ngay cả khi hầu hết các hạn chế được dỡ bỏ, 59% người được hỏi cho biết họ đã hạn chế các hành vi của họ. 27% về cơ bản đã có cuộc sống như trước khi xảy ra đại dịch.
Đối với nhiều người, việc trở lại bình thường là không thể cho đến khi Covid-19 giảm xuống và thế giới được chứng minh là an toàn với cả những người dễ bị tổn thương nhất.
Dawn Gibson, một phụ nữ Michigan mắc bệnh viêm cột sống dính khớp. Cô đã bỏ lỡ việc tham gia các hội nghị và những sự kiện quan trọng khác để sống và khỏe mạnh.
"Tôi cảm thấy như mình đang tồn tại trong một vũ trụ song song. Cuộc sống, văn hóa, xã hội và tất cả mọi thứ đều ở trong một vũ trụ khác. Tôi chưa bao giờ cảm thấy mình bị lãng quên nhiều như vậy trong đời", cô nói.
An Yên(Theo ABC)
WHO nghi ngờ viêm gan bí ẩn là biến chứng hậu Covid-19
Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) châu Âu thông tin, 70% số ca viêm gan bí ẩn trong khu vực từng nhiễm Covid-19.">Bị suy giảm miễn dịch, người phụ nữ cách ly 750 ngày vì Covid
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
TP.HCM dự kiến bắt đầu tiêm ngay mũi 4 ngay khi được Bộ Y tế cung ứng vắc xin theo nguyên tắc đơn vị nào chuẩn bị sẵn sàng và bảo đảm an toàn tiêm chủng thì triển khai.
Loại vắc xin được sử dụng là vắc xin mRNA (vắc xin do hãng Pfizer hoặc Moderna sản xuất ); vắc xin do AstraZeneca sản xuất, vắc xin cùng loại với mũi nhắc lại lần 1 (mũi 3).
Cơ sở khám, chữa bệnh chịu trách nhiệm lập danh sách người bệnh đang quản lý, điều trị tại đơn vị; tổ chức tiêm theo hướng dẫn chuyên môn nếu đủ điều kiện tổ chức tiêm chủng theo quy định hoặc hướng dẫn người bệnh về địa phương đăng ký tiêm.
Cơ sở y tế lập danh sách người làm việc tại đơn vị đủ điều kiện tiêm vắc xin mũi 4 để tổ chức tiêm (nếu cơ sở đủ điều kiện); trong trường hợp chưa đủ điều kiện tiêm chủng thì chủ động phối hợp với cơ sở tiêm chủng khác hoặc địa phương nơi trú đóng để tổ chức tiêm vắc xin cho người lao động đang làm việc tại đơn vị theo quy định.
Cơ sở xã hội, cơ sở cai nghiện ma túy có quản lý điều trị người nhiễm HIV lập danh sách người bệnh đủ điều kiện tiêm vắc xin Covid-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) gửi về cơ quan quản lý trực tiếp để phối hợp với ngành y tế tổ chức tiêm vắc xin cho người bệnh.
Cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp chủ động rà soát, lập danh sách người lao động đủ điều kiện tiêm vắc xin Covid-19 liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) gửi về cơ quan quản lý trực tiếp để phối hợp chính quyền địa phương nơi đơn vị trú đóng tổ chức tiêm.
UBND phường, xã, thị trấn lập danh sách người dân thuộc các nhóm đối tượng nêu trên đã đến thời hạn tiêm liều nhắc lại lần 2 (mũi 4) để tổ chức điểm tiêm tại địa phương.
Linh Giao
Ai sẽ được tiêm vắc xin Covid