{keywords}

Trước khi buổi giảng diễn ra vài hôm, tôi đã phải trực tiếp gặp và nói với các sinh viên về tầm quan trọng của sự kiện nhà văn N… đến trao đổi nghề nghiệp. Nhiều sinh viên không quan tâm. Có người còn tỏ ra chế nhạo. Nhưng tôi vẫn kiên nhẫn nhắc lại vài lần nữa, đặc biệt là vào ngay trước hôm diễn ra bài nói chuyện của nhà văn N… Tôi rất sợ mọi việc không như ý thì lợi bất cập hại.

Đúng lịch tôi đến cơ quan rất sớm, cùng lái xe đi đón nhà văn N… ở một khu tập thể. Những gì tôi lo lắng đã không xảy ra. Tuy vẫn còn vắng một hai người, nhìn chung đó là buổi học khá đầy đủ sĩ số. Tôi biết nhiều sinh viên phải miễn cưỡng ngồi nghe nhưng họ cũng không để lộ thái độ làm mếch lòng người khác. Như mọi cuộc diễn thuyết trước đó, nhà văn N… khá bốc. Hôm ấy bỗng đâu ông như trút ra nỗi niềm bấy lâu phải nén xuống trong lòng, khi ông nói to lên rằng: “Điều tôi muốn nói với các em là đừng để cho bất cứ ai, bất cứ thằng nào … xía vào quyết định số phận cuộc đời mình”. Tôi còn nhớ như in vẻ mặt nhà văn N… lúc ông nói điều đó. Nó đầy vẻ bất cần. Cứ như ông vừa tự tháo xiềng cho mình. Sau đó ông cũng nói về thơ, văn nhưng khá khiêm tốn. Cuối cùng ông đọc thơ, một bài thơ chỉ có ý mà không còn lời, tức là chủ về triết lý, khá khô khan.

Chiều hôm ấy, để tăng thêm sự trọng thị của nhà trường, Ban giám hiệu cử tôi cùng với mấy học sinh nữ, ăn mặc tươm tất, mang biếu nhà văn N… một giỏ quà. Chỉ gồm bó hoa và ít quả tươi. Chúng tôi đến đúng lúc nhà văn N… không có nhà. Tôi bèn để quà lại cùng mấy lời ghi trên tờ giấy. Hôm sau nhà văn N… gọi điện cho tôi. Giọng ông nhẹ nhàng, cực kỳ ấm áp. Ông lịch sự và rất xúc động cảm ơn tôi. Sau đó ông thật lòng bảo thêm: “Để đáp lại thịnh tình của nhà trường và các bạn sinh viên, tôi sẽ đến nói chuyện thêm một buổi nữa”.

Tôi buông máy là đi gặp lãnh đạo ngay. Tình huống phát sinh này khiến chúng tôi lúng túng. Một buổi đã khổ với việc gom những ông bà sinh viên kiêu ngạo, giờ thêm buổi nữa không biết sẽ làm thế nào để giữ chân họ đây. Nhưng không thể không đáp ứng tấm chân tình của nhà văn N… Cuối cùng nhà trường vẫn quyết định chính thức mời ông buổi thứ hai. Ông hoàn toàn đồng ý và tỏ ra rất vui. Nhưng tôi thì không thể cười được. Tôi biết là mình sắp khốn nạn. Tôi lại phải dùng mọi cách để nói với sinh viên, về buổi giảng thứ hai của ông, là buổi mà ông chia sẻ nhiều bí mật về ông và thế hệ ông. Tôi nhấn mạnh rằng, nhà văn N… rất quý các bạn nhà văn, nhà thơ trẻ mà ông tin là có tài! Đôi khi tôi vẫn phải dùng bài nịnh rẻ tiền đó. Nhiều người phản ứng ra mặt là họ nghe thế quá đủ rồi. Tôi vẫn kiên nhẫn thuyết phục nhưng không dám nói ra tình cảnh bi hài mà nhà trường đang bị lâm vào.

Thời gian đó trường Viết Văn vừa chiêu sinh một lớp viết báo ngắn hạn. Khóa học dự kiến sẽ khai giảng sau buổi nói chuyện thứ hai của nhà văn N… vài ngày. Một số học viên từ các tỉnh xa đã có mặt, tôi ước khoảng hơn chục người. Khi nhà văn N… bước vào phòng khách, tôi gần như ù hết cả tai. Nhưng tôi vẫn hy vọng các ông bà sinh viên viết văn, sau chầu cà phê sáng, sẽ dẫn xác vào lớp. Chỉ cần họ ngồi trong lớp, còn nghe gì hay nghĩ gì tôi cũng không quan tâm.

Đã quá giờ vào lớp gần tiếng đồng hồ mà vẫn chỉ thấy chưa đầy chục người, ai cũng lộ vẻ thờ ơ. Tôi biết là hỏng to tồi. Tôi vội chạy lên các phòng có học sinh ngắn hạn, chủ yếu ở khu vực phía Nam, đang còn nghỉ lấy sức sau chuyến đi tầu hỏa xuyên Việt. Tôi làm bộ quan trọng bảo với họ như sau: “Các bạn thật là những người may mắn. Các bạn đến nhập học đúng vào hôm nhà trường mời được nhà văn, nhà viết kịch, nhà thơ, triết gia lão thành N… một nhà văn cỡ thế giới. Đây là đặc ân ông chỉ dành cho học sinh viết văn. Bởi vì mời được ông khó vô cùng. Vì thế ngay lập tức chúng tôi nghĩ đến các bạn. Ta cần phải tận dụng cơ hội hiếm hoi này để nghe một nhà văn lớn của đất nước nói chuyện. Trân trọng mời các bạn cứ vào lớp nghe tự nhiên.”

Mọi người mắt đều sáng lên. Họ tin vào lời tôi. Bản thân họ cũng thấy đó là dịp hiếm. Sau khi giục họ nhanh chóng xuống và ổn định chỗ ngồi, tôi chạy vào lớp. Thêm được một, hai người, y như cảnh rã đám của chợ chiều. Có trời cũng không thể tìm thêm được những ông bà sinh viên còn lại. Đành phải mời nhà văn N… lên giảng đường. Mặc dù được bổ sung hơn chục học viên của lớp ngắn hạn nên các bàn không đến nỗi bỏ trống, nhưng nhà văn N… chỉ liếc qua đã biết ngay là ông quá cả tin, bị lừa bởi màn kịch của nhà trường và lẽ dĩ nhiên thủ phạm chính là tôi, khiến ông bị rơi vào tình thế vô duyên. Nhưng là người lịch duyệt và từng trải, ông chỉ hơi nhíu mày lại rồi vẫn nhiệt tình giảng bài, y như chẳng có chuyện gì. Chỉ có điều, kết thúc buổi nói chuyện là ông lên xe về ngay không muốn nhìn thấy bất cứ ai, lòng có lẽ rất buồn và chắc chắn là ông bị tổn thương sâu sắc. Ông có thể đã rất giận tôi là không nói thật với ông. Nhưng tôi cũng như ông, là sản phẩm của một thứ văn hóa đóng kịch. Chúng tôi biết mọi chuyện thế là thất bại. Nghe đâu sau đó cũng có một cái hội nghị bàn về tương lai của trường viết văn và có mặt nhà văn N… Ông nói tốt hay xấu về trường là điều tôi không bao giờ biết, vì tôi không chủ định tìm hiểu. Nhưng cảm giác về sự có lỗi với ông thì sẽ còn bám theo tôi rất nhiều năm sau…

(Theo Tạ Duy Anh/ Báo Xuân Tiền Phong)

" />

Tạ Duy Anh: Một kỷ niệm văn chương dở khóc, dở cười

Nhận định 2025-04-22 10:39:14 6395

Khi đó tôi đang làm công việc giáo vụ của trường Viết văn Nguyễn Du. Một hôm tôi được giao nhiệm vụ là phải mời bằng được nhà văn N… vào giảng bài cho các sinh viên trường viết văn. Ông là nhà văn,ạDuyAnhMộtkỷniệmvănchươngdởkhócdởcườbong da y nhà thơ nổi tiếng, vì thế, sự có mặt của ông vào đúng thời điểm nhà trường đang gặp khó khăn, là vô cùng cần thiết. Vì thế buổi giảng bài của ông được đưa lên thành công việc trọng điểm trong tuần. Khi lãnh đạo nhà trường trực tiếp đến mời, nhà văn N… nói là ông rất ngại. Nhưng rất may là vào phút chót ông cũng nhận lời.

{ keywords}

Trước khi buổi giảng diễn ra vài hôm, tôi đã phải trực tiếp gặp và nói với các sinh viên về tầm quan trọng của sự kiện nhà văn N… đến trao đổi nghề nghiệp. Nhiều sinh viên không quan tâm. Có người còn tỏ ra chế nhạo. Nhưng tôi vẫn kiên nhẫn nhắc lại vài lần nữa, đặc biệt là vào ngay trước hôm diễn ra bài nói chuyện của nhà văn N… Tôi rất sợ mọi việc không như ý thì lợi bất cập hại.

Đúng lịch tôi đến cơ quan rất sớm, cùng lái xe đi đón nhà văn N… ở một khu tập thể. Những gì tôi lo lắng đã không xảy ra. Tuy vẫn còn vắng một hai người, nhìn chung đó là buổi học khá đầy đủ sĩ số. Tôi biết nhiều sinh viên phải miễn cưỡng ngồi nghe nhưng họ cũng không để lộ thái độ làm mếch lòng người khác. Như mọi cuộc diễn thuyết trước đó, nhà văn N… khá bốc. Hôm ấy bỗng đâu ông như trút ra nỗi niềm bấy lâu phải nén xuống trong lòng, khi ông nói to lên rằng: “Điều tôi muốn nói với các em là đừng để cho bất cứ ai, bất cứ thằng nào … xía vào quyết định số phận cuộc đời mình”. Tôi còn nhớ như in vẻ mặt nhà văn N… lúc ông nói điều đó. Nó đầy vẻ bất cần. Cứ như ông vừa tự tháo xiềng cho mình. Sau đó ông cũng nói về thơ, văn nhưng khá khiêm tốn. Cuối cùng ông đọc thơ, một bài thơ chỉ có ý mà không còn lời, tức là chủ về triết lý, khá khô khan.

Chiều hôm ấy, để tăng thêm sự trọng thị của nhà trường, Ban giám hiệu cử tôi cùng với mấy học sinh nữ, ăn mặc tươm tất, mang biếu nhà văn N… một giỏ quà. Chỉ gồm bó hoa và ít quả tươi. Chúng tôi đến đúng lúc nhà văn N… không có nhà. Tôi bèn để quà lại cùng mấy lời ghi trên tờ giấy. Hôm sau nhà văn N… gọi điện cho tôi. Giọng ông nhẹ nhàng, cực kỳ ấm áp. Ông lịch sự và rất xúc động cảm ơn tôi. Sau đó ông thật lòng bảo thêm: “Để đáp lại thịnh tình của nhà trường và các bạn sinh viên, tôi sẽ đến nói chuyện thêm một buổi nữa”.

Tôi buông máy là đi gặp lãnh đạo ngay. Tình huống phát sinh này khiến chúng tôi lúng túng. Một buổi đã khổ với việc gom những ông bà sinh viên kiêu ngạo, giờ thêm buổi nữa không biết sẽ làm thế nào để giữ chân họ đây. Nhưng không thể không đáp ứng tấm chân tình của nhà văn N… Cuối cùng nhà trường vẫn quyết định chính thức mời ông buổi thứ hai. Ông hoàn toàn đồng ý và tỏ ra rất vui. Nhưng tôi thì không thể cười được. Tôi biết là mình sắp khốn nạn. Tôi lại phải dùng mọi cách để nói với sinh viên, về buổi giảng thứ hai của ông, là buổi mà ông chia sẻ nhiều bí mật về ông và thế hệ ông. Tôi nhấn mạnh rằng, nhà văn N… rất quý các bạn nhà văn, nhà thơ trẻ mà ông tin là có tài! Đôi khi tôi vẫn phải dùng bài nịnh rẻ tiền đó. Nhiều người phản ứng ra mặt là họ nghe thế quá đủ rồi. Tôi vẫn kiên nhẫn thuyết phục nhưng không dám nói ra tình cảnh bi hài mà nhà trường đang bị lâm vào.

Thời gian đó trường Viết Văn vừa chiêu sinh một lớp viết báo ngắn hạn. Khóa học dự kiến sẽ khai giảng sau buổi nói chuyện thứ hai của nhà văn N… vài ngày. Một số học viên từ các tỉnh xa đã có mặt, tôi ước khoảng hơn chục người. Khi nhà văn N… bước vào phòng khách, tôi gần như ù hết cả tai. Nhưng tôi vẫn hy vọng các ông bà sinh viên viết văn, sau chầu cà phê sáng, sẽ dẫn xác vào lớp. Chỉ cần họ ngồi trong lớp, còn nghe gì hay nghĩ gì tôi cũng không quan tâm.

Đã quá giờ vào lớp gần tiếng đồng hồ mà vẫn chỉ thấy chưa đầy chục người, ai cũng lộ vẻ thờ ơ. Tôi biết là hỏng to tồi. Tôi vội chạy lên các phòng có học sinh ngắn hạn, chủ yếu ở khu vực phía Nam, đang còn nghỉ lấy sức sau chuyến đi tầu hỏa xuyên Việt. Tôi làm bộ quan trọng bảo với họ như sau: “Các bạn thật là những người may mắn. Các bạn đến nhập học đúng vào hôm nhà trường mời được nhà văn, nhà viết kịch, nhà thơ, triết gia lão thành N… một nhà văn cỡ thế giới. Đây là đặc ân ông chỉ dành cho học sinh viết văn. Bởi vì mời được ông khó vô cùng. Vì thế ngay lập tức chúng tôi nghĩ đến các bạn. Ta cần phải tận dụng cơ hội hiếm hoi này để nghe một nhà văn lớn của đất nước nói chuyện. Trân trọng mời các bạn cứ vào lớp nghe tự nhiên.”

Mọi người mắt đều sáng lên. Họ tin vào lời tôi. Bản thân họ cũng thấy đó là dịp hiếm. Sau khi giục họ nhanh chóng xuống và ổn định chỗ ngồi, tôi chạy vào lớp. Thêm được một, hai người, y như cảnh rã đám của chợ chiều. Có trời cũng không thể tìm thêm được những ông bà sinh viên còn lại. Đành phải mời nhà văn N… lên giảng đường. Mặc dù được bổ sung hơn chục học viên của lớp ngắn hạn nên các bàn không đến nỗi bỏ trống, nhưng nhà văn N… chỉ liếc qua đã biết ngay là ông quá cả tin, bị lừa bởi màn kịch của nhà trường và lẽ dĩ nhiên thủ phạm chính là tôi, khiến ông bị rơi vào tình thế vô duyên. Nhưng là người lịch duyệt và từng trải, ông chỉ hơi nhíu mày lại rồi vẫn nhiệt tình giảng bài, y như chẳng có chuyện gì. Chỉ có điều, kết thúc buổi nói chuyện là ông lên xe về ngay không muốn nhìn thấy bất cứ ai, lòng có lẽ rất buồn và chắc chắn là ông bị tổn thương sâu sắc. Ông có thể đã rất giận tôi là không nói thật với ông. Nhưng tôi cũng như ông, là sản phẩm của một thứ văn hóa đóng kịch. Chúng tôi biết mọi chuyện thế là thất bại. Nghe đâu sau đó cũng có một cái hội nghị bàn về tương lai của trường viết văn và có mặt nhà văn N… Ông nói tốt hay xấu về trường là điều tôi không bao giờ biết, vì tôi không chủ định tìm hiểu. Nhưng cảm giác về sự có lỗi với ông thì sẽ còn bám theo tôi rất nhiều năm sau…

(Theo Tạ Duy Anh/ Báo Xuân Tiền Phong)

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/534c998879.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4

"Quán bán đồ ăn sáng của gia đình mình thường đông khách đến mua cơm chiên, bánh ướt mang về", Trương Thanh Thanh (xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước) chia sẻ với Zing.

Từ ngày dịch bệnh bùng phát lại ở nhiều tỉnh thành, bố mẹ Thanh treo thêm chiếc bảng yêu cầu khách đứng giãn cách 2 m để đảm bảo khoảng cách an toàn.

Tuy nhiên, một số vị khách không để ý đến tấm biển, đến gần khu vực mẹ Thanh làm hàng, đứng tám chuyện trong lúc chờ món.

{keywords}
 
{keywords}
Dòng chữ "Đứng xa vợ tui ra" trước cửa một hàng ăn sáng tại huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước nhằm nhắc nhở khách đến mua giữ khoảng cách an toàn, tránh tiếp xúc gần. Ảnh: NVCC.

"Vốn cẩn thận trước dịch bệnh, mẹ mình mới nhờ ba viết tấm bảng khác, kích thước chữ to ra thêm nữa để người mua chú ý hơn. Ba mình mới đáp lại 'Em yên tâm, anh ghi cái này xong là không ai đứng gần vợ anh luôn'", Thanh kể lại.

Kết quả, tấm bảng mới với dòng chữ viết hoa "Đứng xa vợ tui ra" ra đời.

Ban đầu, mẹ cô cũng ngại, không đồng ý nhưng ba Thanh nhất quyết treo "thành phẩm" của mình lên trước cửa quán.

"Ba mình viết vậy nhằm gây hài hước, nhắc nhở mọi người nhẹ nhàng thôi chứ không có ý gì. Ba còn trêu lại mẹ, bảo muốn người khác đứng xa vợ mình thì có gì sai đâu, vừa giữ vợ, vừa làm đúng quy định phòng dịch", Thanh nói thêm.

{keywords}
Trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19, hàng quán tại nhiều tỉnh thành chỉ được phép bán mang về. Ảnh: Thạch Thảo.

Thanh cho hay dòng chữ "Đứng xa vợ tui ra" gây cười cho không ít khách hàng từ khi được treo lên. "Nhà mình có làm thêm một bảng mới to hơn, rõ hơn về yêu cầu giữ khoảng cách 2m nhưng đa phần chú ý vào tấm biển còn lại".

"Nhiều người nói nội dung nghe dễ thương còn khen mẹ được chồng cưng, làm mẹ cười hoài. Ba mình thấy thế cũng hãnh diện theo, lâu lâu quán vãn khách lại quay ra ngắm tấm bảng tự làm", Thanh nói.

Nhờ chiếc bảng mới, những người ghé mua mang đi cũng chú ý giữ khoảng cách hơn, không đứng sát vào khu vực mẹ Thanh và người nhà nấu nướng, chuẩn bị đồ.

Về phần Thanh, cô cho biết bản thân cũng bật cười khi nhìn thấy tấm biển ba làm cho mẹ. Trong mắt cô, cha là người giỏi giang, cáng đáng mọi chuyện trong nhà và hết lòng cưng chiều vợ, con.

Theo Zing

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Ít cãi vã, dành nhiều thời gian chất lượng bên nhau hơn như trò chuyện, quan hệ tình dục là cách các đôi, cặp vợ chồng hâm nóng tình cảm trong mùa dịch.

">

Chồng làm tấm biển 'đứng xa vợ tui ra' để nhắc khách giãn cách 2m

Hình ảnh người bố trẻ ôm tạm biệt vợ hiền và con thơ, lên đường vào "tâm dịch" TPHCM làm nhiệm vụ chống dịch, vừa được đăng tải trên mạng xã hội khiến nhiều người chú ý.

{keywords}
Khoảnh khắc gia đình nhỏ tạm nói lời xa nhau để bố lên đường vào "tâm dịch" khiến bao người rung rung xúc động (Ảnh: Nghệ An).

Được biết, nhân vật chính của khoảnh khắc xúc động này là anh Cẩm, chị Thảo cùng em bé Xoài Non vừa tròn 3 tháng 7 ngày. Chị Thảo và anh Cẩm đều đang công tác tại bệnh viện Đa khoa TP Vinh.  Theo thông tin chị Thảo cung cấp, đoàn tình nguyện chồng chị sẽ đến làm việc tại bệnh viện Trưng Vương (Quận 10, TPHCM).

Trên trang cá nhân, chị Thảo viết: "Không biết phải viết những câu gì hơn ngoài chúc chồng cùng toàn thể các anh, chị, em, các bạn đồng nghiệp tỉnh Nghệ An chi viện cho thành phố mang tên Bác thượng lộ bình an. 

{keywords}
"Mình ra sân bay tiễn chồng chỉ vì cả tháng nay bố con ít gặp nhau. Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng, cũng có rất nhiều em bé phải xa bố, xa mẹ nên mình hy vọng mọi người hãy cùng nhau nâng cao ý thức để cuộc sống sớm trở lại như bình thường", chị Thảo chia sẻ.

Đợt dịch này sẽ rất căng thẳng và vất vả, mong mọi người hãy cẩn trọng từng giây từng phút. Sớm dập dịch nhanh chóng để trở về đoàn tụ với gia đình. Ai cũng sẽ có nỗi nhớ nhà, nhớ bố mẹ, nhớ chồng, nhớ vợ con da diết nhưng những người ở nhà sẽ luôn là hậu phương vững chắc để mọi người yên tâm thực hiện trọng trách được giao. 

{keywords}
Chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm "về chung một nhà" của vợ chồng anh Cẩm. Nhưng họ đành gác lại tình riêng để cùng cả nước chung tay chống dịch.

Chồng cố gắng giữ gìn sức khỏe nhé, không phải lo về mẹ con em, ở nhà có ông bà nội ngoại chăm sóc và giúp đỡ rồi. Sẽ nhanh khống chế được dịch thôi, em tin là vậy! Rồi còn về với Xoài Non của chúng ta nữa chứ". 

{keywords}
Em bé hơn 3 tháng tuổi của vợ chồng anh Cẩm.

Theo chia sẻ của chị Thảo, chỉ còn 9 ngày nữa là đến kỷ niệm 1 năm ngày cưới của vợ chồng chị. Nhưng, hơn bao giờ hết, cả hai vợ chồng đều hiểu rằng, lúc này họ gác niềm hạnh phúc riêng để cùng cả nước chung tay đẩy lùi dịch bệnh, sớm đưa cuộc sống trở lại quỹ đạo bình thường.

{keywords}
"Mong mọi người giữ gìn sức khỏe, cẩn thận trong mọi tình huống. Hẹn ngày dịch ổn trở về với gia đình", chị Thảo rưng rưng nói.

Theo Dân Trí

Tuyến đầu chống dịch: Bác sĩ 2 năm gặp con qua... cổng bệnh viện

Tuyến đầu chống dịch: Bác sĩ 2 năm gặp con qua... cổng bệnh viện

“Lăn xả” qua các tâm dịch, khi về lại TP.HCM phải cách ly theo quy định trước khi tiếp tục lao vào các “điểm nóng” khác, đã gần 2 năm BS. Trần Thanh Linh xa gia đình.

">

Bố ôm tạm biệt con thơ lên đường vào 'tâm dịch' TP.HCM

Nhận định, soi kèo Puebla vs Necaxa, 08h00 ngày 19/4: Thắng và hy vọng

Trong cuộc sống, "trinh tiết đạo đức" hay "trinh trắng sinh học" mới quan trọng?

Xã hội văn minh tuyệt đối không thể có chuyện đòi hỏi còn "zin" hay đã "mất tem"!. Khi yêu nhau mà không thể sống cùng nhau bởi mặc cảm "không còn trinh" thì người đàn ông ấy quá cổ hủ, không thông cảm, không biết vị tha.

Bất cứ cô gái nào cũng không cần tiếc nuối hay cố níu giữ một người đàn ông khăng khăng đòi vợ còn trinh. Dù bạn có lỡ "thất tiết" với ai đó trước anh ta, anh ta cũng chẳng có quyền gì mà trách cứ. Lúc đó, bạn có biết anh ta là ai và cũng có cam kết gì với anh ta đâu?

{keywords}
Người đàn ông gây tranh cãi với tiêu chí chọn bạn đời trong chương trình Hẹn ăn trưa.

Bạn chỉ đáng trách nếu "bắt cá hai tay", đã có những dự định nghiêm túc với anh ta nhưng lại trao thân cho người khác, hay "văn vẻ" hơn là ngoại tình. Còn bản thân người đàn ông, đã bao giờ anh ta tự hỏi: Mình có chung thủy, có giữ gìn "cái ngàn vàng" cho mối tình đầu của mình không? Quan trọng hơn, anh có còn trinh không mà đòi hỏi người phụ nữ của mình cũng phải như thế?

Ở đời, đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Tôi từng đọc được kết quả của một khảo sát, theo đó, tất cả nam giới chưa kết hôn đều từng quan hệ tình dục với ít nhất hai người phụ nữ khác nhau.

Cuộc khảo sát có thể rất nhỏ, không mang ý nghĩa phản ánh toàn bộ suy nghĩ của nam giới nhưng cũng phần nào phản ánh một nghịch lý - một sự thật quá trớ trêu: Đàn ông luôn muốn người phụ nữ nguyên vẹn trong khi chính họ thì chẳng buồn giữ gìn cái "trinh nguyên" của bản thân.

Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Tại sao đàn ông như anh Lộc kia được giải tỏa cơn thèm muốn của mình trong khi nữ giới phải cố kìm nén đến tận ngày kết hôn? Nếu cô gái đó thuộc tuýp người hiện đại, chỉ thích chăm lo cho sự nghiệp, không muốn kết hôn thì theo quy chuẩn của đám đàn ông kia, cô ấy cứ nín nhịn "thèm cá, thèm canh" cả cuộc đời? Như thế có quá vô lý, quá hoang đường không?

Tôi không cổ vũ quan hệ trước hôn nhân nhưng tôi không thể chấp nhận chuyện bới móc, dè bỉu người phụ nữ không còn vẹn nguyên. Tôi chắc chắn với các bạn rằng trinh tiết đạo đức quan trọng hơn sự trong trắng sinh học rất nhiều.

Chỉ cần người phụ nữ ấy khéo chăm sóc cho gia đình, hiếu kính với bố mẹ chồng, biết hỗ trợ chồng trong công việc, dạy dỗ con nên người... Như thế có hơn chán vạn những cô còn "zin" nhưng đỏng đảnh, quái chiêu, chẳng chịu nhúng tay vào bất cứ việc gì trong gia đình.

Tình yêu vốn dĩ không phân biệt tuổi tác, giàu sang hay địa vị. Tình yêu cao thượng và đẹp đẽ! Cái đáng quý nhất là tâm hồn, tấm lòng chung thủy chứ đâu chỉ là cái màng trinh. Tuy nhiên, nếu giữ được sự trong trắng, mọi thứ càng tốt đẹp, tình yêu càng thăng hoa hơn.

Sống trên đời này - đặc biệt là với đàn ông, sống làm người cao thượng, nhân hậu và vị tha mới khó, còn làm kẻ nhỏ nhen, hẹp hòi, đạo đức giả... lại quá đơn giản. Anh Lộc ạ, phụ nữ chúng tôi không cần những người đàn ông như anh!

Độc giả Bùi Hồng

Độc giả có thể gửi bài về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin chân thành cảm ơn!">

U40 yêu cầu bạn gái còn 'trinh tiết': Anh có vẹn nguyên mà đòi hỏi thế?

友情链接