您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > HS Hà Nội học yêu nước sạch trong nhà máy Suntory PepsiCo 正文

HS Hà Nội học yêu nước sạch trong nhà máy Suntory PepsiCo

时间:2025-01-15 21:47:09 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh

核心提示

600 học sinh Hà Nội đã được tự tay tiến hành các thí nghiệm về màu sắc,àNộihọcyêunướcsạchtrongnhàmávvòng loại world cup 2026 châu âuvòng loại world cup 2026 châu âu、、

600 học sinh Hà Nội đã được tự tay tiến hành các thí nghiệm về màu sắc,àNộihọcyêunướcsạchtrongnhàmávòng loại world cup 2026 châu âu tính kiềm, tính axit của nước thải, chứng kiến các hoạt động tiết kiệm nước và hệ thống xử lý nước thải… tại nhà máy Suntory PepsiCo Việt Nam ở Bắc Ninh.

2 giờ trải nghiệm lí thú

Trong khuôn khổ dự án tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên nước “Mizuiku - Em yêu nước sạch”, trong tháng 10 và đầu tháng 11/2015, 6 chuyến tham quan nhà máy lý thú đến nhà máy của Công ty Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) tại Bắc Ninh đã được tổ chức cho 600 em học sinh tiểu học tìm hiểu về các hoạt động tiết kiệm nước và hệ thống xử lý nước thải tại các dây chuyền sản xuất của nhà máy. Các em đến từ 6 trường tiểu học tại hai huyện Mỹ Đức và Thanh Oai (Hà Nội).

{ keywords}

600 em học sinh tiểu học đã được tổ chức tham quan thực tế nhà máy SPVB tại Bắc Ninh

Khởi hành từ Hà Nội lúc 7:30 sáng, các em học sinh đã có hai giờ trải nghiệm thú vị khi được tự mình tiến hành các thí nghiệm để kiểm tra màu sắc, tính kiềm, tính axit của nước thải; tìm hiểu thực tế quy trình sản xuất các sản phẩm nước giải khát yêu thích của các em như Pepsi, 7UP, Mirinda, trà Ô Long Tea+, trà C.C. Lemon…; tìm hiểu về tầm quan trọng của nước trong quá trình sản xuất, quan sát thực tế các hệ thống xử lý nước thải, sự thay đổi trong chất lượng nước thải sau khi đã qua xử lý. Từ đó giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải trước khi xả ra ngoài môi trường.

{ keywords}

Các em học sinh có cơ hội được thực hành các thí nghiệm với nước thải - điều mà các em chưa từng có điều kiện thực hiện tại trường học

Khác với phương pháp truyền thống là sử dụng tranh và ảnh để giúp các em hình dung, tưởng tượng, những chuyến tham quan nhà máy đã đem đến cho các em học sinh tiểu học ở khu vực nông thôn cơ hội “học đi đôi với hành” thông qua quan sát thực tế và các thí nghiệm.

Đây là hoạt động ngoại khóa bổ ích nằm trong dự án “Mizuiku - Em yêu nước sạch” được Tập đoàn Suntory tài trợ kinh phí và do Suntory PepsiCo Việt Nam phối hợp với Live and Learn, phòng giáo dục, chính quyền địa phương và các trường tiểu học tại hai huyện Mỹ Đức và Thanh Oai (Hà Nội) triển khai.

{ keywords}

Các em học sinh hào hứng tham gia trò chơi trong chuyến tham quan nhà máy

Giúp học sinh trở nên tích cực hơn

Là một trong số các giáo viên dẫn học sinh tham quan nhà máy, cô Đặng Thị Ngàn, giáo viên Trường Tiểu học Hợp Tiến B, huyện Mỹ Đức đánh giá rất cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa này.

Cô cho biết: “Hình thức giáo dục thực hành này giúp các em học sinh trở nên tích cực hơn, tạo cơ hội cho các em được quan sát thực tế và có thể áp dụng kiến thức đã học tại trường vào thực tế nên các em nhớ bài lâu hơn và hiểu sâu hơn”.

{ keywords}

Các em được tìm hiểu về quy trình xử lý nước thải thông qua các trò chơi

Được phát động kể từ tháng 3/2015, đến nay dự án Mizuiku đã hoàn thành hai học phần đầu tiên, bao gồm: Giúp các em học sinh tìm hiểu về vai trò của nước trên hành tinh, tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước và vệ sinh nước trong cuộc sống hàng ngày; và đào tạo giáo viên địa phương cũng như chuyển giao tài liệu nhằm đảm bảo tính bền vững của dự án.

Trong giai đoạn hè 2015, dự án “Mizuiku - Em yêu nước sạch” cũng hoàn thành việc cải tạo cơ sở vật chất, nhà vệ sinh trường học, gồm: Triển khai thiết kế mô hình nhà vệ sinh thân thiện ở tất cả 6 điểm trường thuộc phạm vi dự án; xây mới hoàn toàn 2 dãy nhà vệ sinh hiện đại tại Trường Tiểu học Đỗ Động và Thanh Mai; hoàn tất việc lắp đặt và đưa vào sử dụng 4 bộ thiết bị dây chuyền lọc nước tinh khiết công suất 150 lít/giờ, mang nước sạch đến với các điểm trường Thanh Thùy, Xuy Xá, Hợp Tiến, Lê Thanh B, là những nơi có nguồn nước bị ô nhiễm.

Minh Ngọc