Porsche Panamera 4S dùng thiết bị hoán đổi biển số để tránh phạt nguội
Mới đây,ùngthiếtbịhoánđổibiểnsốđểtránhphạtnguộkq bundesliga duc cảnh sát Canada đã đăng tải đoạn video ghi lại màn “ảo thuật hoán đổi biển số” của một chiếc xe sang Porsche Panamera 4S.
Theo thông tin được đăng tải, ban đầu cảnh sát cho rằng biển số của chiếc Porsche Panamera 4S này sắp bị rơi ra trong lúc di chuyển. Tuy nhiên, sau khi yêu cầu tài xế dừng xe để kiểm tra, họ phát hiện ra một thiết bị tinh vi được gắn ở biển số xe giúp chủ xe có thể dễ dàng hoán đổi biển số thật – giả mà không cần đụng tay.
Thiết bị này được kích hoạt chỉ với một lần nhấn nút từ ghế lái của chủ nhân chiếc Porsche Panamera 4S. Mặc dù khác nhau về thiết kế nhưng về nguyên tắc, cách hoạt động của thiết bị hoán đổi biển số này giống với thiết bị xuất hiện trên chiếc Aston Martin DB5 James Bond vào năm 1965 trong bộ phim Goldfinger.

Chủ chiếc Porsche Panamera 4S cho hay anh ta sử dụng thiết bị hoán đổi biển số này để tránh bị phạt nguội và trả phí cầu đường. Do đó, người này hiện đang phải đối mặt với một số án phạt theo quy định của Canada.
Tờ Toronto Star cho hay tình trạng các tài xế sử dụng biển số giả hay dùng băng dính, bìa cứng để che biển số xe diễn ra ngày càng nhiều trong thời gian vừa qua. Trong số 11.000 hình ảnh camera bắn tốc độ ở Toronto vào năm 2020, có khoảng 5,3% xe bị che biển số. Con số này tăng lên 18% vào năm 2022.

Nhiều người tỏ ra bức xúc trước hành vi gian dối của chủ xe Porsche Panamera 4S. Một số mỉa mai rằng “Thật nực cười khi bạn có đủ tiền mua một chiếc Porsche Panamera 4S đắt đỏ nhưng lại không chịu mất phí cầu đường và tiền phạt nguội”.
Minh Nhật(Theo Carscoops)

Một tài xế dùng biển giả bị phạt 17,6 triệu đồng, tước bằng lái 3 tháng
Điều tra cho thấy chiếc Mitsubishi Xpander mang biển số Hà Nội chạy quá tốc độ thực tế lại đăng ký tại Quảng Ninh, đồng thời người lái xe cũng vi phạm nhiều lỗi khác với tổng số tiền bị phạt lên đến 17,6 triệu đồng.相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
-
Ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động của Viettel Telecom trao đổi tại tọa đàm ngày 26/12. (Ảnh: Lê Anh Dũng) Giải đáp thắc mắc của báo chí về số lượng thiết bị 2G, 3G còn trên mạng Viettel sau khi doanh nghiệp triển khai 5G, ông Nguyễn Văn Sơn, Giám đốc Trung tâm di động của Viettel Telecom khẳng định: Viettel đã tiên phong tắt công nghệ 3G. Hiện nay, gần như trên mạng lưới Viettel không còn thuê bao 3G, chỉ còn một số điểm hotspot (điểm truy cập không dây cho phép người dùng kết nối các thiết bị di động vào mạng Internet – PV) để phục vụ truyền dẫn.
Với công nghệ 2G, theo kế hoạch của Bộ TT&TT, đến tháng 9/2024, các nhà mạng ngừng cung cấp 2G cho thiết bị 2G Only. “Hiện Viettel đang tích cực chuyển đổi khách hàng 2G lên 4G. Năm sau, nếu có tần số 5G triển khai, Viettel có thể chỉ còn hai công nghệ 4G và 5G vào cuối năm 2024, đồng nghĩa khách hàng Viettel chỉ là các thuê bao 4G và 5G”, ông Nguyễn Văn Sơn cho hay.
Trường hợp Viettel được cấp tần số để triển khai 5G, dự kiến vào cuối năm 2024, khách hàng Viettel chỉ còn các thuê bao 4G và 5G. (Ảnh minh họa: Trọng Đạt) Trước đó, tại tọa đàm “Tắt sóng 2G đưa người dân lên môi trường số” ngày 5/12 cũng do ICT Press Club tổ chức, các nhà mạng đều bày tỏ sự ủng hộ với chủ trương tắt sóng 2G và cho biết đang triển khai nhiều giải pháp để hoàn thành lộ trình tắt sóng 2G theo đúng kế hoạch Bộ TT&TT đưa ra.
Cụ thể, với Viettel, theo Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom Nguyễn Trọng Tính, việc chuyển đổi các khách hàng 2G lên 4G đã được nhà mạng này thực hiện từ cách đây 4 năm. Bên cạnh đó, Viettel còn là nhà mạng đầu tiên chuyển đổi toàn bộ thuê bao 3G lên 4G thành công.
Để có thể tắt sóng 2G, mục tiêu Viettel đặt ra trong thời gian từ nay đến tháng 9/2024 là cần dịch chuyển, đưa tỷ lệ thuê bao 2G trên mạng từ khoảng 16% hiện nay xuống còn dưới 5%.
“Việc tắt các công nghệ cũ, dịch chuyển lên công nghệ mới là việc làm có ý nghĩa thiết thực, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp”, ông Nguyễn Trọng Tính chia sẻ.
Nhiều nội dung công việc để thực hiện tắt trạm 2G, 3G đã và đang được Viettel triển khai, như: Đảm bảo vùng phủ của 4G đến hết các khu vực có khách hàng Viettel, bao gồm cả các khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; hỗ trợ dịch vụ, giá cước cho khách hàng sử dụng dịch vụ 4G; có chính sách hỗ trợ đến 50% giá máy cho khách hàng 2G chuyển lên 4G; triển khai các chính sách kích thích, thúc đẩy khách hàng chuyển dịch lên dùng data, sử dụng smartphone...
Tương tự, với VNPT VinaPhone, Phó trưởng ban Công nghệ VNPT Nguyễn Quốc Khánh cho biết, ngay từ lúc lưu lượng 2G còn khá cao, VNPT đã xác định chiến lược tắt sóng 2G, đưa vào hoạt động xây dựng kế hoạch, phát triển mạng lưới, ưu tiên chỉ còn triển khai 2G kết hợp 3G và 4G. Hoạt động kinh doanh đã được triển khai kết hợp theo các chương trình ưu tiên phát triển thuê bao sử dụng data, 4G.
Hai năm qua, VNPT chủ động tắt các trạm riêng lẻ, gần như nhu cầu lưu lượng không có hoặc rất ít. VNPT đã kết hợp cả hoạt động kỹ thuật cũng như tuyên truyền cho thuê bao trong khu vực đó, hiện đã tắt sóng khoảng 10% trạm riêng 2G.
“VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị 2G only. Các thuê bao này chiếm khoảng gần 3 triệu, tương đương 8% tổng số thuê bao VNPT”, ông Nguyễn Quốc Khánh thông tin thêm.
Còn với MobiFone, theo Phó trưởng ban Truyền thông Lê Mai Sơn, nhà mạng này cũng hoàn toàn ủng hộ chủ trương tắt sóng 2G, chuyển khách hàng sử dụng 2G Only sang 4G/5G để tối ưu tần số, hạ tầng, triển khai thêm nhiều dịch vụ số. Đây là chủ trương đúng đắn, phù hợp với công nghệ và thời đại.
Ông Lê Mai Sơn cũng chia sẻ, là nhà mạng lâu đời, khách hàng 2G của MobiFone chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 3 triệu trên 20 triệu thuê bao. MobiFone đã tắt sóng 2G ở những khu vực có lưu lượng thấp. Trước khi tắt, đã có phương án đánh giá ảnh hưởng đến người dân. Việc triển khai được thực hiện theo lộ trình cụ thể.
Trong trao đổi tại tọa đàm ngày 5/12, đại diện Cục Viễn thông nhận định: “Một nhà mạng không thể tồn tại cùng lúc 2G, 3G, 4G và 5G, rất tốt kém cho việc khai thác, bảo dưỡng, vận hành. Trên cùng 1 cột anten, nếu có thiết bị của 4 công nghệ, rất khó cho việc lắp đặt, vì tải trọng trên cột rất lớn. Do vậy, chủ trương tắt sóng 2G đạt được sự đồng thuận cao. Nếu tắt sóng 2G và 3G, trên mạng sẽ chỉ còn công nghệ 4G. Lúc đó hạ tầng viễn thông của nhà mạng sẽ được dùng cho 5G”.
Tắt sóng 2G từ tháng 9/2024, điện thoại "cục gạch" sắp thành dĩ vãngTheo kế hoạch tắt sóng 2G của Bộ TT&TT, thuê bao 2G Only sẽ không còn trên mạng từ tháng 9/2024. Tuy nhiên, 2G vẫn sẽ được duy trì đến tháng 9/2026 để cung cấp thoại cho các thuê bao 3G, 4G không tích hợp tính năng VoLTE." alt="Từ cuối năm 2024, mạng Viettel sẽ chỉ còn 2 công nghệ 4G và 5G">Từ cuối năm 2024, mạng Viettel sẽ chỉ còn 2 công nghệ 4G và 5G
-
Nữ sinh U. bị vây đánh dã man bằng mũ bảo hiểm ở vùng đầu. Ảnh cắt từ clip Trước đó, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết đã chỉ đạo các phòng chuyên môn phối hợp với cơ quan chức năng khẩn trương xác minh, điều tra vụ việc. Đồng thời, thăm hỏi động viên để nữ sinh này ổn định tinh thần học tập.
Theo xác minh ban đầu từ Công an TP Vũng Tàu, sự việc xảy ra vào khoảng 17h ngày 15/10, tại khu vực "lồng sắt" thuộc khu 5 tầng, phường 7, TP Vũng Tàu. Thời điểm này, em P.N.P.U. (SN 2007, học sinh lớp 10 tại một trường tư thục ở TP Vũng Tàu), cùng 4 người khác đến khu vực "lồng sắt" trên để gặp T.T.V. (SN 2007, trú phường 7, TP. Vũng Tàu), Thuý An cùng nhóm bạn quen biết ngoài xã hội khoảng 4-5 người (chưa rõ tên tuổi, địa chỉ) của An, để giải quyết mâu thuẫn.
Tại đây, hai bên xảy ra cãi nhau, V. đi ra phía sau lưng U. cầm nón bảo hiểm đánh liên tiếp vào đầu U. và dùng chân đá vào người U. gây thương tích.
Người đàn ông (áo trắng) đi đường chứng kiến sự việc đã lao vào can ngăn. Ảnh cắt từ clip Như tin đã đưa, trưa ngày 24/10 trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip dài hơn 30 giây ghi lại cảnh một nữ sinh bị đánh hội đồng dã man bằng mũ bảo hiểm. Theo đoạn clip, có 8 người (gồm 3 nam, 5 nữ) đứng vây em U., sau đó 2 bạn nữ lao vào dùng mũ bảo hiểm đánh liên tiếp vào vùng đầu nạn nhân, một số người còn lại đứng nhìn và quay clip.
Vụ việc dừng lại khi có một người đàn ông đi xe đạp chứng kiến đã chạy đến căn ngăn, tuy nhiên nhóm trên vẫn hùng hổ tiếp tục dùng mũ bảo hiểm đánh, đá và kéo lê nữ sinh.
Ngày 24/10, trao đổi với PV VietNamNet, ông Phan Hoàng Nhật (cha của nữ sinh P.N.P.U.) cho biết, ông vẫn chưa hết bức xúc trước việc con mình bị đánh dã man, vào ngày nghỉ cuối tuần trong lúc đi chơi thể thao cùng bạn.
Sau khi sự việc xảy ra, gia đình đã đưa em U. đi băng bó vết thương, kiểm tra sức khỏe tại Bệnh viện Vũng Tàu và đến Công an phường 7 để trình báo sự việc, đề nghị công an vào cuộc điều tra, làm rõ hành vi côn đồ của nhóm trên.
Theo ông Nhật, nguyên nhân ban đầu được xác định là mâu thuẫn lời qua tiếng lại trên mạng xã hội giữa em U. và một nữ sinh đang học tại trường THPT trên địa bàn. Sau khi đánh, một người trong nhóm trên còn nhắn tin thách thức, đe dọa em U. và gửi clip đã đánh em cho gia đình.
Quang Hưng
Nữ sinh liên tiếp hẹn đánh nhau sau buổi tiệc sinh nhật
Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ trong buổi tiệc sinh nhật, nhóm nữ sinh đã hẹn gặp nhau để đánh hội đồng trong 2 ngày liên tiếp ở huyện miền núi Nghệ An." alt="Công an Vũng Tàu điều tra vụ nữ sinh lớp 10 bị đánh dã man bằng mũ bảo hiểm">Công an Vũng Tàu điều tra vụ nữ sinh lớp 10 bị đánh dã man bằng mũ bảo hiểm
-
Tối 19/7, NTK Phương Hồ tổ chức show diễn 'Cổ tích hiện đại' quy tụ nhiều mẫu nhí.
Show diễn khiến giới mộ điệu nhớ về tuổi thơ gắn liền với những câu chuyện cổ tích về nàng Lọ Lem, nàng Bạch Tuyết, Nữ hoàng băng giá,... Câu chuyện cổ tích được thể hiện bằng ngôn ngữ thời trang gây chú ý cho khán giả. 'Cổ tích hiện đại' còn có sự quy tụ của bốn vedette là đương kim Hoa hậu Việt Nam 2018 Trần Tiểu Vy, đương kim Miss World 2019 Lương Thùy Linh, Hoa hậu Áo dài quốc tế 2014 Cao Thùy Linh, Hoa hậu toàn cầu tại Mỹ 2015 Kiều Ngân. Bên cạnh đó, Á hậu Miss World Vietnam 2019 Kiều Loan đã đem đến chương trình một ca khúc du dương với giọng ca ngọt ngào. Thế giới của những câu chuyện mộng mơ một lần nữa hiện diện đầy sống động trong thế giới thời trang. Khán giả được chiêm ngưỡng cung điện nguy nga tráng lệ với những hình ảnh trang trí mang nét văn hoá Á- Âu từ cây đa mái đình tới khung cửi, lâu đài băng tuyết của Nữ hoàng băng giá Elsa trong phim hoạt hình 'Frozen'. Theo tiết lộ từ phía ban tổ chức, sân khấu của chương trình với 5 màn hình led di động cùng hiệu ứng ánh sáng được đầu tư lên tới hơn 2 tỷ đồng. Sắc màu và sự huyền bí được sử dụng như một chất liệu cho “Cổ tích hiện đại” lần này gây chú ý với công chúng. Thành công của 'Cổ tích hiện đại' như một điểm nhấn cho sự phát triển của ngành thời trang trẻ em. Ngân An
Mẫu nhí 7 tuổi chụp hình chuyên nghiệp
Trần Quách Thiên Kim không còn là gương mặt xa lạ trong làng mẫu nhí Việt, dù mới 7 tuổi nhưng với phong thái tự tin, thần thái chuẩn mẫu, đôi mắt nhiều cảm xúc.
" alt="Hoa hậu Trần Tiểu Vy làm vedette show thời trang">Hoa hậu Trần Tiểu Vy làm vedette show thời trang
-
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
-
Khi thế giới liên tục chạy theo cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI), ít ai dừng lại để xem xét cái giá môi trường mà nhân loại đang phải trả cho công nghệ này. Sự tiện lợi của các công cụ AI đi kèm với một cái giá rất đắt. Chúng có thể đang đẩy hành tinh của chúng ta đến gần bờ vực thảm họa khí hậu.
Thử tưởng tượng bạn đang cân nhắc đến việc nâng cấp lên một chiếc laptop mới. Thiết bị này có hiệu năng mạnh mẽ, với những tính năng tuyệt vời, nhưng đi kèm là một bất lợi khổng lồ:
Đó là nó tiêu thụ lượng điện gấp nhiều lần so với thiết bị hiện tại và cần phải bổ sung nước liên tục để làm mát. Ví dụ này nghe có vẻ vô lý, nhưng lại là một phép so sánh phù hợp với viễn cảnh của AI ngày nay - mạnh mẽ, tốn tài nguyên và đầy rẫy góc khuất.
Những “quái vật” tiêu tốn năng lượng khổng lồ
Mức tiêu thụ năng lượng của AI là một bí mật được bảo vệ nghiêm ngặt giữa các ông lớn công nghệ như Google, Microsoft và OpenAI. Dù cố gắng tạo lập một hình tượng đầy trách nhiệm với môi trường, các công ty này rất ít khi cung cấp thông tin về dấu chân carbon (carbon footprint) của các mô hình AI.
Do đó, chi phí thực sự về lượng khí thải CO2 cho mỗi câu lệnh AI, chưa kể đến lượng nước ngầm được sử dụng để làm mát hàng nghìn máy chủ xử lý các câu lệnh đó, vẫn còn là một ẩn số.
Các trung tâm dữ liệu cần lượng nước khổng lồ để làm mát, đặc biệt là trong quá trình huấn luyện các mô hình AI lớn như GPT-4. Ảnh:Nikkei.
Sasha Luccioni, nhà nghiên cứu AI kỳ cựu tại Hugging Face, cho biết: “Không có công ty lớn nào công bố thông tin về mức sử dụng năng lượng hay lượng khí thải carbon của các công cụ AI”. Bởi nếu chúng ta biết cái giá phải trả cho môi trường cho một lần sử dụng AI, chúng ta sẽ bắt đầu chỉ trích lẫn nhau, Mashablenhận định.
Kể từ khi OpenAI ra mắt ChatGPT vào năm 2022, nhu cầu năng lượng sử dụng cho AI đã tăng đột biến. Theo báo cáo bền vững năm 2024 của Google, lượng phát thải khí nhà kính của công ty đã tăng 48% từ năm 2019-2023, chủ yếu là do AI gây ra. Lượng phát thải của Microsoft cũng tăng 29,1% kể từ năm 2020.
Cả 2 công ty đều đổ lỗi cho các bên thứ 3. Đặc biệt là những công ty xây dựng các trung tâm dữ liệu tối ưu hóa cho AI.
Những trung tâm dữ liệu này, tuy thiết yếu cho việc xử lý các câu lệnh AI, lại là những “quái vật” tiêu tốn năng lượng khổng lồ. Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước tính rằng một câu lệnh của ChatGPT tiêu thụ gần 3 Wh điện, gấp 10 lần so với một lần tìm kiếm Google truyền thống.
Khi các công cụ AI ngày càng tích hợp nhiều vào tác vụ hàng ngày, tác động môi trường của chúng chỉ có thể tăng lên, không thể dừng lại. Goldman Sachs dự đoán rằng nhu cầu năng lượng của các trung tâm dữ liệu có thể tăng 160% từ năm 2022-2030, với lượng phát thải carbon có thể tăng hơn gấp đôi trong cùng khoảng thời gian.
Mỗi người sử dụng AI đều là một phần của vấn đề
Bên cạnh việc tiêu tốn năng lượng, AI còn để lại “dấu chân nước” (water footprint) khổng lồ. Các trung tâm dữ liệu cần lượng nước khổng lồ để làm mát, đặc biệt là trong quá trình huấn luyện các mô hình AI lớn.
Đơn cử như khi OpenAI trong giai đoạn nước rút để huấn luyện GPT-4 tại một trung tâm dữ liệu của Microsoft ở Iowa, hãng đã tiêu tốn 11,5 triệu gallon (hơn 43 triệu lít) nước chỉ trong một tháng. Con số này tương đương 6% tổng lượng nước trên toàn bộ khu vực.
Việc tiêu thụ một lượng nước quá lớn đã gây ra mâu thuẫn với người dân địa phương, bao gồm Iowa, Arizona và Oregon. Tại đây, cơ quan địa phương đã yêu cầu các công ty công nghệ hạn chế mở rộng quy mô, trừ khi họ có thể giảm tiêu thụ nước.
Mặc dù các công ty nỗ lực sử dụng nước không uống được và triển khai các hệ thống làm mát hiệu quả hơn, quy mô tiêu thụ nước của AI vẫn là một mối lo ngại. Ngay cả khi các nguồn năng lượng tái tạo như gió và mặt trời trở nên phổ biến hơn, chúng vẫn không thể chạy theo AI.
Chi phí thực sự về lượng khí thải CO2 cho mỗi câu lệnh AI, chưa kể đến lượng nước ngầm được sử dụng để làm mát hàng nghìn máy chủ xử lý các lời nhắc đó, vẫn còn là một ẩn số. Ảnh: A-Team.
Sasha Luccioni nhận định: “Năng lượng tái tạo chắc chắn đang phát triển. Vấn đề là nó không phát triển đủ nhanh để theo kịp sự phát triển của AI”. Sự mất cân bằng này đặt ra câu hỏi liệu chi phí môi trường của AI có vượt quá lợi ích mà nó mang lại hay không?
Mặc dù AI có tiềm năng thúc đẩy nghiên cứu khí hậu và nhiều lĩnh vực quan trọng, việc sử dụng AI của người dùng phổ thông không liên quan đến các mục tiêu tốt cho nhân loại.
Từ việc sinh viên sử dụng ChatGPT để viết bài luận đến người dùng Facebook đăng hình ảnh bằng AI, phần lớn đều không tận dụng AI để giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu hay các vấn đề cấp bách khác. Thay vào đó, chính họ cũng là một phần của vấn đề, nhưng lại không nhận ra điều đó.
Sự thiếu minh bạch từ các công ty AI khiến người tiêu dùng khó đưa ra quyết định sáng suốt về thói quen sử dụng AI của họ. Nếu chi phí môi trường thực sự của AI được nhiều người biết đến, điều đó có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn. Nhiều người sẽ lựa chọn các giải pháp thay thế thân thiện với môi trường hơn.
Nói với Mashable, chuyên gia Sasha Luccioni khuyến nghị những người quan tâm đến lượng khí thải nên chuyển sang các công cụ tìm kiếm không sử dụng AI như Ecosia.
Đã đến lúc các công ty công nghệ phải minh bạch hơn về tác động môi trường thực sự của các công cụ AI của họ. Ngược lại, người dùng cũng cần yêu cầu các giải pháp thay thế, thân thiện với môi trường hơn. Chỉ có làm như vậy, con người mới có thể đảm bảo rằng cuộc cách mạng AI không phải trả giá bằng hành tinh ta đang sống.
Dùng ChatGPT thế nào để không tạo ra nội dung vô tri
Sự phát triển của AI mở ra nhiều tiềm năng nhưng cũng có không ít mối lo đối với ngành xuất bản, đặc biệt là nhóm tác giả viết sách.
Các tác giả sách cần phải chấp nhận sự vươn lên của AI, sử dụng chúng như một "siêu trợ lý" thay vì chối bỏ trào lưu. Chia sẻ với Tri thức - Znews, nhiều cây viết cho rằng người làm sách vẫn có thể đứng vững trong thời đại AI nếu biết cách tận dụng sức mạnh của trí tuệ nhân tạo.
" alt="Cái giá phải trả cho mỗi lần dùng ChatGPT là bao nhiêu?">Cái giá phải trả cho mỗi lần dùng ChatGPT là bao nhiêu?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Những khoảnh khắc đáng chú ý nhất của Apple năm 2023
- Nữ sinh bị lừa: Biết vẫn bị dính!
- Đón năm mới trong quan tài để được....may mắn, đổi đời!
- Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
- Nữ sinh bị lừa: Biết vẫn bị dính!
- Mặt trái của việc sử dụng AI để kiểm soát nhân viên
- Doanh nghiệp nhỏ vẫn chưa chú trọng bảo mật
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Sam Altman hứa hẹn về siêu AI trong vài năm tới
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình
- Nỗi lòng khó nói của sinh viên đi làm thêm
- Vingroup tài trợ 24 dự án khoa học công nghệ và văn hóa lịch sử năm 2022
- Anh thần tốc xây dựng bệnh viện dã chiến lớn nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Nhân viên sơ suất mật khẩu gây ra vụ rò rỉ dữ liệu lớn suốt 2 năm
- Điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương năm 2018
- Bão số 7 một ngày giảm 6 cấp, bão Toraji giật cấp 15 tiến nhanh vào Biển Đông
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Điểm chuẩn ĐH Y tế Công cộng, Tài nguyên và Môi trường HN
- Sinh viên Luật phải cân bằng giữa chuyên môn và ngoại ngữ
- Siêu mẫu Xuân Lan bị cong veo cột sống do đi giày cao gót
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Kẻ nghi ngáo đá chém 2 người đi đường trong đêm ở Hải Phòng
- Giả danh chỉ thị Thủ tướng về Covid
- Quỳnh Kool xinh đẹp sắc sảo khác hẳn trên phim
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- VinFuture vinh danh 4 phát minh đột phá, “Nhân tài Đất Việt” trao giải năm 2023
- Vì sao các 'gã khổng lồ' công nghệ muốn loại bỏ sử dụng mật khẩu?
- Xem điểm chuẩn, điểm trúng tuyển các trường đại học 2018 trên cả nước
- 搜索
-
- 友情链接
-