时间:2025-04-23 08:01:56 来源:NEWS 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:366次
MC Thảo Vân cho VietNamNet biết,ệtbìnhtĩnhtrướcdiễnbiếnmớidịbảng xếp hạng quốc gia đức thông tin Hà Nội mới tiếp nhận một ca mới nhiễm Covid-19 khiến chị và nhiều người không vui. Nhưng sau những giây phút lo lắng, chị bình tĩnh tìm hiểu thêm về những biện pháp mà Hà Nội đang triển khai để xử lý tình huống mới này, cùng với đó là những kết quả nước ta đang làm được kể từ khi có dịch.
''Nỗi lo lắng trong tôi dịu dần... Từng ấy ngày qua, chúng ta đã và đang chứng tỏ được công tác phòng chống dịch rất tốt, điều đó đã được chứng minh, và tôi tin Chính Phủ cũng như các bộ, ban, ngành cùng các địa phương đều có sẵn những phương án để đối phó với những vấn đề có thể xảy ra.
Tôi chỉ nghĩ, thay vì hoảng loạn, mỗi chúng ta hơn bao giờ hết càng nên đồng lòng, tin tưởng ở Chính phủ, tỉnh táo và sáng suốt. Mỗi người hãy cùng gia đình mình thực hiện thật đúng các phương pháp phòng ngừa dịch đã được hướng dẫn kỹ, không chủ quan, không lo sợ, bình tĩnh và tuân thủ, nâng cao ý thức! Lẽ nào Covid-19 không thua!''.
MC Thảo Vân: Mọi người không chủ quan, không lo sợ, bình tĩnh và tuân thủ, nâng cao ý thức! Lẽ nào Covid-19 không thua!
Nhạc sĩ Khắc Hưng - tác giả ca khúc "Ghen cô Vy" cũng đồng quan điểm khi đưa ra những chia sẻ khá dài lúc 2 giờ sáng ngày 7/3. Anh viết: "Thời gian qua, tôi may mắn được làm việc cùng với Bộ Y tế, biết được thêm nhiều thông tin và tất cả những đóng góp của mọi người trong công cuộc chống dịch này. Những y bác sĩ trong bệnh viện, các bác trong chính phủ, những anh chị cần mẫn trong các viện nghiên cứu...
Biết được những câu chuyện người thật việc thật, tôi mới thấm thía để có sự bình an hôm nay, những con người đó đã phải vất vả như thế nào, hy sinh thời gian, gia đình, và cả sức khoẻ của bản thân.
Thực sự nếu là một người dân không hay biết gì về tình hình bên trong đã đủ khiến mình lo sốt vó. Lại là những đêm mất ngủ nữa của mọi người, những trăn trở thầm lặng để mọi việc suôn sẻ.
Vì vậy, tất cả nên thực sự bình tĩnh, cố gắng đừng gây hoảng loạn đến những người xung quanh, mua lương thực và nhu yếu phẩm vừa đủ, để dành cho tất cả mọi người cùng mua. Hạn chế đi ra ngoài thời điểm này, và luôn tự giác vệ sinh thân thể cũng như không gian xung quanh mình.
Ngay lúc này, đây là một phép thử để chúng ta đương đầu, mọi người cùng nhau tự giác và đoàn kết, cùng cố gắng nhé. Việt Nam ơi, vững tin!".
Nhạc sĩ Khắc Hưng: ''Đây là một phép thử để chúng ta đương đầu, mọi người cùng nhau tự giác và đoàn kết, cùng cố gắng nhé. Việt Nam ơi, vững tin!".
Ca sĩ S.T Sơn Thạch lên tiếng động viên: "Các bạn ở Hà Nội đừng quá lo lắng nhé, chỉ cần hạn chế ra đường và thực hiện đầy đủ yêu cầu phòng bệnh của ngành y tế như rửa tay thường xuyên, chủ động mang khẩu trang khi bản thân có bất thường, chủ động cách ly, khai báo y tế nếu về từ vùng dịch.... Cố lên nhé vì sức khoẻ của tất cả chúng ta... Tôi tin mọi điều tốt đẹp sẽ đến, không sao đâu".
Từ nước Mỹ, ca sĩ Hương Tràm cũng chia sẻ với VietNamNet xung quanh diễn biến mới khi Hà Nội có thêm một ca mắc Covid-19. Nữ ca sĩ nói anh trai chị dâu cùng các cháu đặc biệt nhiều fan hâm mộ cũng đang sinh sống ở Thủ Đô. Tuy nhiên, ý thức cộng đồng là một điều luôn nên được củng cố và nhắc nhở nhau mỗi ngày, một giây phút chủ quan của bản thân có thể gây nên ảnh hưởng cho cả xã hội.
"Ý thức cộng đồng” không phải là một tư duy hiểu biết về cách hưởng thụ và một sự thể hiện thái quá bằng bàn phím mà hướng đến cái chung, lợi ích chung của tập thể, hy sinh lợi ích cá nhân của mình vì cộng đồng... hướng tới một tập thể văn minh và tương trợ!
Hương Tràm: Tạo group để hướng dẫn người già trẻ nhỏ và cách phòng bệnh.
Các bác sĩ đang ngày đêm nỗ lực, mọi người hãy cùng nhau làm một điều gì đó thật sự có ý nghĩa thay vì đỗ lỗi cho bất kỳ ai, tự ý thức nâng cao bảo vệ sức khỏe, tạo group để hướng dẫn cho người già trẻ nhỏ và những cách phòng bệnh hiệu quả nhất nếu các bạn có hiểu biết và đủ kiến thức được cập nhật về đại dịch trên toàn thế giới, giới nghệ sĩ tiếp tục sáng tác những bài hát về cách phòng ngừa...
Hương Tràm cũng đang ở tâm dịch vùng Cali và gia đình đang ở Việt Nam. Hôm nay Hương Tràm có chuyến bay tới Dallas nhưng có lẽ phía sau khẩu trang đeo kín trên toàn máy bay, mọi người vẫn luôn tít mắt nở những nụ cười chia sẻ mùa dịch và người ngồi cạnh Hương Tràm người Mỹ cùng trao đổi về những cách phòng dịch tốt nhất. Hương Tràm xin chúc mọi người những ngày tới bình an" - Hương Tràm nói.
Hương Tràm cũng chia sẻ cá nhân sẽ quyên góp toàn bộ số tiền dành được lúc đi hát bên Mỹ cũng như sẽ phối hợp với Báo VietNamNet kêu gọi nghệ sĩ, diễn viên, nhà hảo tâm từ Mỹ ủng hộ gửi cho Bộ Y tế để mua thêm đồ bảo hộ cho các nhân viên y tế mùa dịch và khẩu trang y tế cho người dân.
21h30 tối 6/3, BV Nhiệt đới xác định bệnh nhân N.H.N, vừa trở về từ châu Âu, tạm trú tại phường Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội nhiễm virus corona.
Clip ca khúc 'Ghen cô Vy':
Sơn Hà - Cẩm Lan
Đan Trường, Thanh Thảo cùng Sao ở Mỹ lên phương án tránh dịch
- Trong diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhiều sao Việt như Thanh Thảo, Đan Trường… đã lên phương án tránh dịch bằng cách mua một số thực phẩm.
Mỹ Trang cho biết sau khi thi xong, em dự đoán chính xác điểm môn Toán và Tiếng Anh. Môn Ngữ văn em nghĩ chỉ được khoảng 8,5 điểm nhưng kết quả lại được 9 điểm.
“Khi biết điểm thi, hai chị em vui lắm vì không ngờ cả hai cùng đạt kết quả cao như nhau”.
Tuy tổng điểm các môn của Mỹ Trang cao hơn của Mỹ Dung nhưng điểm tổ hợp xét tuyển đại học là khối D - Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh thì Trang được 27,7 điểm, thấp hơn Dung 0,2 điểm.
Không chỉ là thủ khoa, á khoa của tỉnh trong kỳ thi này, trong suốt quá trình học phổ thông, hai chị em cũng thường xuyên “chia nhau” các vị trí đầu lớp.
Hồi học cấp 3, năm lớp 10 và 11, Trang đứng số 1, Dung đứng số 2. Lên lớp 12 thì có sự thay đổi nhỏ: Dung đứng số 1, Trang đứng số 2.
“Chúng em học như vậy từ bé”
Học giỏi cả Toán lẫn Văn, cả các môn tự nhiên lẫn xã hội, khi được hỏi bí quyết là gì, Trang cười bẽn lẽn nói “Chúng em cứ học như vậy từ nhỏ rồi nên cũng không biết nói như thế nào”.
Ba làm trong ngành điện lực và đã về hưu, còn mẹ làm nhân viên ở Trường THPT Nguyễn Trung Trực (tỉnh Bình Định), khi Dung – Trang học cấp 1, ba mẹ còn chỉ bài được cho hai chị em. Nhưng khi lên cấp 2 rồi cấp 3, chủ yếu là hai chị em tự học.
Dung, Trang chụp ảnh cùng thầy giáo chủ nhiệm và bạn bè trong ngày bế giảng lớp 12
“Ba mẹ luôn tạo điều kiện học tập cho chúng em chứ không gây áp lực buộc các con phải học thế này hay thế kia. Chúng em có đi học thêm Toán và Tiếng Anh. Còn môn Văn, ở lớp em tập trung nghe cô giảng, về em đọc thêm sách tham khảo, sách văn học và luyện viết bài.
Các môn tự nhiên chúng em học kỹ kiến thức cơ bản, luyện tập làm đề, câu nào khó thì làm đi làm lại…”.
Có điểm giống nhau mà hai chị em cùng đồng ý là cả hai cùng chăm chỉ. Còn điểm khác, là Dung có sự tập trung hơn Trang. Ngoài thời gian học, Trang thích xem phim và chơi đàn guitar, còn Dung lại thích nghe nhạc và biết chơi đàn organ.
18 năm cùng nhau “trên mọi nẻo đường”, tới đây, hai chị em sẽ đi theo hai ngả khác nhau. Từ nhỏ, Dung đã mong muốn trở thành giáo viên nên đăng ký vào ngành Sư phạm Tiếng Anh của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng.
Còn để thực hiện mơ ước của mình, Mỹ Trang đăng ký vào ngành Truyền thông quốc tế của Học viện ngoại giao và nguyện vọng 2 là ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp của Học viện Báo chí tuyên truyền.
“Bây giờ còn ở nhà nên chúng em thấy vẫn bình thường. Nhưng đến lúc đi học, mỗi đứa một nơi, chắc bọn em cũng sẽ buồn” – Trang chia sẻ.
Ngân Anh
Ngã rẽ của đôi bạn 10 năm cõng nhau đến trường ở Thanh Hóa
Ngô Minh Hiếu - người 10 năm cõng bạn đi học đang làm phụ hồ trước khi nhập học với mơ ước trở thành bác sĩ. Còn Minh mong sẽ theo ngành IT, nhưng sẽ xoay xở ra sao khi không còn Hiếu ở bên hàng ngày?
" alt="Hai chị em sinh đôi dẫn đầu kỳ thi tốt nghiệp THPT của Bình Định" />
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Lao động, Thương binh và xã hội và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sáng ngày 21/8.
Theo ông Bùi Thế Dũng (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) – thành viên tổ tư vấn độc lập cho dự án, điểm đặc biệt của dự án này là đối tượng thụ hưởng không chỉ là bản thân những người thuộc nhóm yếu thế và các cơ sở GDNN, mà còn có cả thành viên trong gia đình có nhóm đối tượng này.
“Có những đối tượng người khuyết tật không có khả năng học tập, làm việc nên chúng tôi định hướng sẽ hỗ trợ cho người thân của đối tượng đó để họ có việc làm, tạo thu nhập cho gia đình, và họ sẽ là người hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng”.
Đánh giá về tính cấp thiết của dự án, ông Trương Anh Dũng cho rằng, mặc dù theo dự kiến dự án chỉ góp phần giải quyết GDNN cho khoảng 2.000-2.500 người thuộc nhóm người yếu thế - một con số không lớn so với số lượng người yếu thế ở Việt Nam nhưng nó có ý nghĩa hết sức quan trọng.
“Hàn Quốc là một quốc gia rất có kinh nghiệm trong việc triển khai các dự án dành cho đối tượng yếu thế. Chúng tôi rất mong muốn được học hỏi ở họ cách thức tổ chức thế nào cho hiệu quả. Nó không chỉ đơn thuần là việc mở lớp cho người học nghề, mà từ việc khảo sát nhu cầu ngành nghề, nghề gì là phù hợp, xây dựng chương trình như nào phù hợp với nhóm đối tượng này…”
“Chúng tôi đang phối hợp chặt chẽ với KOICA, xây dựng một nhóm làm việc để đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án. Theo dự kiến, tháng 9 tới đây sẽ kết thúc khâu xây dựng dự án sơ bộ và có thể phải mất nhiều tháng tới hàng năm mới có thể đi vào đào tạo. Chúng tôi kỳ vọng dự án sẽ sớm được triển khai, giúp thu hẹp dần khoảng cách giữa nhóm yếu thế với người lao động bình thường ở Việt Nam trong việc trang bị các kỹ năng nghề nghiệp”.
Nữ sinh giỏi rẽ lối học nghề, năm 3 có việc lương cao
Dù đã trúng tuyển một trường đại học tốp đầu, nhưng nữ sinh dân tộc Tày quyết định không học đại học để chọn cho mình hướng đi riêng.
" alt="Hợp tác với Hàn Quốc tạo việc làm cho nhóm người yếu thế" />
Ba năm sau, chị sinh cháu Ninh Gia Bảo. Nhìn con khỏe mạnh lớn lên từng ngày, chị vui mừng khôn xiết. Nào ngờ, đến đầu tháng 5/2020, cháu Bảo thường xuyên bị đau chân. Đến bệnh viện huyện lấy thuốc uống không đỡ, chị đưa con tới Bệnh viện Nhi Bắc Ninh thì tại đây, bác sĩ phát hiện chân Bảo có một khối u, phải mổ sinh thiết lấy mẫu gửi lên Bệnh viện K Tân Triều (Hà Nội).
Ngày nhận được kết quả con mắc bệnh ung thư máu, chị Kim Anh ngã khuỵu xuống giữa hành lang bệnh viện. "Tôi cứ khóc như mưa chẳng cần biết người xung quanh nhìn mình thế nào. Ông trời đã lấy của tôi một đứa, giờ đến đứa này cũng không buông tha..", chị đau xót nhớ lại.
Không buông bỏ hy vọng cứu con, chị làm thủ tục chuyển tuyến đưa con tới Bệnh viện K Tân Triều điều trị. Ngày hai mẹ con khăn gói lên Hà Nội, chuyến xe khách hơn 1 tiếng đồng hồ tưởng chừng như kéo dài vô tận, chất chứa bao nỗi âu lo mà hiếm ai hiểu thấu.
Gian nan ngả đường giữ mạng cho con
Khác với phần lớn bệnh nhi ung thư, cháu Ninh Gia Bảo ngay từ lúc mới nhập viện đã rơi vào tình trạng nguy kịch. Sau ca phẫu thuật, cháu bị chảy máu không ngừng đến mức không thể cầm được. Gia Bảo được chuyển tới Bệnh viện E rồi Viện Huyết học truyền máu Trung ương để xử lý những biến chứng hậu phẫu. Chưa hết, cháu còn phải vào Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương để điều trị viêm phổi một thời gian. Thời điểm hiện tại, tính mạng của Bảo vẫn đang hết sức mong manh.
Chị Kim Anh lo sợ bệnh tật sẽ lấy đi nốt của chị đứa con thứ hai
Con mắc bệnh hiểm nghèo, hoàn cảnh vợ chồng chị Kim Anh lại gặp nhiều khó khăn. Kinh tế gia đình phụ thuộc vào những đồng lương công nhân còm cõi của bố Bảo. Vừa qua dịch Covid khiến công việc thất thường, công ty cắt giảm nhân viên nên anh phải ở nhà, không đi làm, thu nhập giảm sút.
Thế nên, để có tiền cho con chữa bệnh, chị Kim Anh phải đi khắp nơi hỏi mượn 80 triệu đồng. Nợ nần chồng chất, chưa kể chi phí sinh hoạt đắt đỏ ở bệnh viện khiến gia đình nghèo lao đao. Tiền vay cứ cạn kiệt dần trong khi con đang rất cần được chạy chữa.
"Nếu lần này lại mất con, chắc tôi không thiết sống nữa...", chị Kim Anh thẫn thờ. Đứa nhỏ chính là linh hồn, là lẽ sống của người mẹ. Nếu không cứu được con, chị chẳng còn động lực để tồn tại. Nhìn Gia Bảo thiêm thiếp trong vòng tay, chị thầm ước có một phép màu.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Chu Thị Kim Anh, thôn Đình Cả, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Số điện thoại: 0979109047.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.214 (bé Ninh Gia Bảo) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436
Bé trai 4 tuổi bị bỏng cồn nặng cần giúp đỡ khẩn cấp
Ngọn lửa bùng lên từ lọ cồn bao trùm lên người Phú, khiến cơ thể cậu bé cháy rực như ngọn đuốc. Tình trạng bỏng nghiêm trọng, bé cần cấy ghép da nhiều lần trong khi gia cảnh lại quá khó khăn.
" alt="Bi kịch của người mẹ nghèo lần lượt bị bệnh tật 'cướp đi' từng đứa con" />