Giải trí

Siêu 'dế' Galaxy Nexus hoãn phát hành vì Steve Jobs

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-26 15:39:00 我要评论(0)

Hai địch thủ lớn của Quả táo là Google và Samsung đã quyết định lùi thời điểm công bố của dòng điện xem lịch âm năm 2024xem lịch âm năm 2024、、

Hai địch thủ lớn của Quả táo là Google và Samsung đã quyết định lùi thời điểm công bố của dòng điện thoại Android được mong chờ nhất hiện nay do sự ra đi gây "choáng váng" của Steve Jobs.

TIN LIÊN QUAN
Google và Samsung đang găm "điện thoại bí ẩn"?êudếGalaxyNexushoãnpháthànhvìxem lịch âm năm 2024
Lộ cấu hình siêu smartphone Nexus Prime

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn - 1

Ảnh: Healthline.

Theo Medical News Today, LLS khuyến nghị một chế độ ăn uống cho những người bị bệnh bạch cầu nên gồm những thực phẩm sau:

- Nhiều loại rau và đậu, chiếm khoảng 50% trong hầu hết các bữa ăn.

- Trái cây, chẳng hạn như táo hoặc quả việt quất.

- Ngũ cốc, ít nhất một nửa trong số đó phải là ngũ cốc nguyên hạt.

- Các sản phẩm sữa không béo hoặc ít béo.

- Nguồn protein ít chất béo như thịt gà, cá và đậu nành.

- Dầu lành mạnh như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.

- Nước, trà hoặc cà phê.

- Rau cải.

Một nghiên cứu từ năm2014cho thấy rằng các loại rau họ cải có thể có lợi cho những người bị bệnh bạch cầu. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng các hợp chất trong các loại rau họ cải, như sulforaphane, có thể làm chậm sự lây lan của một số loại bệnh bạch cầu.

Nhưng họ phát hiện ra rằng lượng sulforaphane cần thiết để ảnh hưởng đến bệnh bạch cầu cần nhiều hơn số lượng một người có thể ăn chỉ từ thực phẩm. Nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để xác định xem liệu sulforaphane có hữu ích trong việc điều trị bệnh bạch cầu ở người hay không.

Thực phẩm nên tránh

Các phương pháp điều trị ung thư có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch và tăng nguy cơ mắc các bệnh do thực phẩm.

Giảm bạch cầu trung tính là tình trạng xảy ra khi một người có quá ít bạch cầu trung tính, một loại tế bào bạch cầu để chống nhiễm trùng. Mức độ bạch cầu trung tính thấp làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Vì thế bạn nên tránh những thực phẩm sau:

- Thịt sống hoặc nấu chưa chín.

- Hải sản và động vật có vỏ sống hoặc nấu chưa chín, bao gồm cả sushi và sashimi.

- Đồ uống chưa được khử trùng, chẳng hạn như nước trái cây, sữa hoặc sữa chua sữa tươi.

- Trứng chưa nấu chín. 

- Pa tê lạnh hoặc thịt nguội. 

- Mầm sống, chẳng hạn như mầm cỏ linh lăng.

- Trái cây và rau chưa rửa. 

- Nước giếng

Dù vậy, LLC tuyên bố rằng không có bằng chứng cho thấy chế độ ăn uống giảm bạch cầu trung tính là hữu ích cho những người bị bệnh bạch cầu. Họ khuyến cáo mọi người nên chú ý chế biến thực phẩm an toàn hơn là hạn chế một số nhóm.

Điều quan trọng cần nhớ là các chế độ ăn khác nhau sẽ phù hợp với nhu cầu của những người khác nhau. Bạn nên làm theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống và dinh dưỡng trong quá trình điều trị ung thư.

Thực phẩm, chất bổ sung và vitamin cần tránh

Một số chất bổ sung có thể tương tác với các loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu. 

Một số người sử dụng trà xanh bổ sung để giảm cân và giảm các triệu chứng tiêu hóa. Tuy nhiên, bổ sung trà xanh có thể làm giảm tác dụng của bortezomib, một loại thuốc điều trị bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính.

Phương pháp điều trị bệnh bạch cầu có thể gây ra các tác dụng phụ như loét miệng, bệnh tiêu chảy, rụng tóc, phát ban, buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, ăn mất ngon…

Để tránh làm trầm trọng thêm các tác dụng phụ này, bạn nên tránh một số thực phẩm như: loại giàu chất xơ hoặc đường, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc đồ chiên rán, thức ăn nóng hoặc lạnh quá, các sản phẩm sữa, rượu bia, thức ăn cay, cafein, nước táo, thực phẩm được làm ngọt bằng xylitol hoặc sorbitol, thức ăn có thể làm tổn thương miệng như thức ăn giòn, chua hoặc mặn, trái cây họ cam quýt…

Điều quan trọng là bạn cần chú ý về an toàn thực phẩm. Hệ thống miễn dịch bị ức chế do bệnh bạch cầu có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng của một người. 

" alt="Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn" width="90" height="59"/>

Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn

Những điều cần biết về u xơ tử cung - 1

U xơ tử cung không phải ung thư (Ảnh: Sog).

Nhiều phụ nữ mắc u xơ nhưng không biểu hiện triệu chứng

Tin tốt là u xơ tử cung chỉ thực sự cần phải điều trị nếu nó gây ra các triệu chứng nghiêm trọng. Trên thực tế hầu hết những phụ nữ mắc u xơ tử cung đều không biểu hiện triệu chứng gì.

Theo các chuyên gia, nếu một phụ nữ mắc u xơ tử cung không xuất hiện triệu chứng, người này có thể không cần phải điều trị miễn là nguy cơ mắc ung thư tử cung của người đó được đánh giá là thấp.

Cắt bỏ tử cung không còn là lựa chọn điều trị duy nhất

Với sự phát triển của y học hiện nay, có rất nhiều các liệu pháp mới có thể được sử dụng để làm teo nhỏ hoặc làm chậm lại sự phát triển của khối u xơ, bao gồm: liệu pháp hormon, liệu pháp siêu âm hay thủ thuật cắt bỏ u cơ (myomectomy) chỉ loại bỏ các u xơ mà không làm ảnh hưởng đến tử cung.

Nếu khối u xơ không cần thiết phải loại bỏ, những biện pháp điều trị khác có thể giúp giảm các triệu chứng như: sử dụng thuốc giảm đau (ibuprofen), sử dụng viên uống tránh thai hay sử dụng sóng cao tần để phá hủy mô.

Triệu chứng thường gặp nhất của u xơ tử cung là ra máu nhiều trong chu kỳ

Những phụ nữ mắc u xơ tử cung thường bị ra rất nhiều máu, thậm chí máu bị vón cục trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt. U xơ cũng có thể gây xuất huyết giữa các chu kỳ, cảm giác buồn tiểu, đau vùng chậu, chướng bụng hay đau khi quan hệ.

Phụ nữ mắc u xơ tử cung vẫn có thể mang thai nhưng khó khăn hơn bình thường

Hầu hết phụ nữ với căn bệnh u xơ tử cung vẫn có thể mang thai được nhưng cũng dễ gặp phải một số biến chứng. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số dạng u xơ tử cung có thể làm thay đổi kích thước và hình dạng tử cung, gây ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của người phụ nữ - mặc dù các chuyên gia ước tính chỉ khoảng 1-2% trường hợp u xơ tử cung là bị vô sinh.

Căn bệnh u xơ tử cung còn làm nguy cơ sinh mổ của người mẹ cao gấp 6 lần bình thường và dễ bị xuất huyết nghiêm trọng sau sinh.

Các nhà khoa học không biết chính xác nguyên nhân gây bệnh

Cơ chế chính xác gây u xơ tử cung vẫn chưa được làm sáng tỏ. Nghiên cứu hiện nay nghiêng chủ yếu về tác động của các hormon như estrogen và progesterone, bởi các khối u hiếm khi xuất hiện trước kỳ kinh đầu tiên và sau thời kỳ mãn kinh. Stress, chế độ dinh dưỡng và các yếu tố thuộc môi trường có thể đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành của u xơ tử cung.

" alt="Những điều cần biết về u xơ tử cung" width="90" height="59"/>

Những điều cần biết về u xơ tử cung