Samsung tung 3 chiếc Galaxy S10 tại Việt Nam hôm qua 26/2. Trong đó, Galaxy S10 có giá 20,99 triệu đồng, Galaxy S10+ giá 22,99 và 28,99 triệu đồng. Hãng cũng có phiên bản S10+ đặc biệt dung lượng RAM 12GB, ROM 512GB bán với giá 33,99 triệu đồng. Cá biệt, lần đầu tiên Samsung mở bán một chiếc smartphone cao cấp “giá rẻ”, chiếc S10e với giá 15,99 triệu đồng.

Những chiếc Galaxy S10+ trong sự kiện giới thiệu của Samsung hôm 26/2 - Ảnh: Hải Đăng

Anh Đào Thành Đạt, phóng viên chuyên trang công nghệ Vnreview, cho rằng với việc đổi mới cả về thiết kế và tính năng, bộ ba Galaxy S10 có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các máy cao cấp khác, nhất là mẫu S10e có giá tốt.

Tất cả smartphone mới trong dòng S10 mới ra mắt đều được cải tiến về thiết kế so với thế hệ S9 trước đó. Cụ thể, màn hình các máy được Samsung gọi là Infinity-O, với cụm camera trước được thiết kế thành hình tròn đặt ngay bên trong màn hình nhằm gia tăng diện tích hiển thị. Màn hình này cho khả năng hiển thị gần như không có viền.

Cách đây 2 năm Samsung từng tạo xu hướng với chiếc S8 có màn hình Infinity (vô cực). Hãng loại bỏ nút Home phía trước mặt để kéo dài phần hiển thị, tuy nhiên phần viền phía trên vẫn còn giữ lại để đặt cụm camera trước. Kiểu thiết kế này trở thành xu hướng và sau đó được tích hợp trên nhiều smartphone cao cấp lẫn giá rẻ sau đó.

Về sau, để gia tăng thêm phần hiển thị trên màn hình, Apple tung ra chiếc iPhone X với cụm camera được nằm trên phần khuyết của màn hình, cộng với viền phía dưới được làm mỏng hơn. Thiết kế này gọi là màn hình “tai thỏ” sau đó được nhiều hãng khác sao chép lại trên smartphone của họ.

Anh Đạt cho biết ấn tượng với dòng Galaxy S10 ở phần màn hình mới dạng đục lỗ (tức Infinity-O).

“Samsung đã có một quyết định táo bạo khi quyết định không chịu khuất phục trước tai thỏ mà tìm cho mình một hướng đi riêng trên các thiết bị cao cấp của họ”, anh Đạt nói về việc Samsung quyết định không đi theo trào lưu “tai thỏ”.

“Tất nhiên vẫn cần thời gian để xem là đây có phải là một giải pháp hợp lý không vì cảm nhận ban đầu là vẫn hơi vướng mắt khi sử dụng”, anh Đạt nói tiếp.

Cụm camera ở góc phải màn hình khiến các biểu tượng như Wi-Fi, pin, sóng di động được đẩy lệch vào giữa - Ảnh: H.Đ

Cụm camera được đặt bên trong màn hình của những chiếc Galaxy S10 nhìn như những “nốt ruồi”, hay còn gọi là “đục lỗ”. Ở một vài ứng dụng như xem ảnh chẳng hạn, màn hình sẽ hiển thị tràn viền hoàn toàn một tấm ảnh, tuy nhiên cụm camera phía trước sẽ che mất một phần nhỏ của tấm ảnh.

Bình thường, cụm camera này được đặt ở góc phải nên các biểu tượng như Wi-Fi, sóng di động, dung lượng pin sẽ được đẩy vào gần giữa màn hình, người dùng sẽ có cảm giác lạ lẫm ban đầu.

" />

'Các máy Galaxy S10 sẽ có khả năng cạnh tranh cao'

Kinh doanh 2025-01-20 13:17:41 59536

Samsung tung 3 chiếc Galaxy S10 tại Việt Nam hôm qua 26/2. Trong đó,ácmáyGalaxySsẽcókhảnăngcạxep hang anh Galaxy S10 có giá 20,99 triệu đồng, Galaxy S10+ giá 22,99 và 28,99 triệu đồng. Hãng cũng có phiên bản S10+ đặc biệt dung lượng RAM 12GB, ROM 512GB bán với giá 33,99 triệu đồng. Cá biệt, lần đầu tiên Samsung mở bán một chiếc smartphone cao cấp “giá rẻ”, chiếc S10e với giá 15,99 triệu đồng.

Những chiếc Galaxy S10+ trong sự kiện giới thiệu của Samsung hôm 26/2 - Ảnh: Hải Đăng

Anh Đào Thành Đạt, phóng viên chuyên trang công nghệ Vnreview, cho rằng với việc đổi mới cả về thiết kế và tính năng, bộ ba Galaxy S10 có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các máy cao cấp khác, nhất là mẫu S10e có giá tốt.

Tất cả smartphone mới trong dòng S10 mới ra mắt đều được cải tiến về thiết kế so với thế hệ S9 trước đó. Cụ thể, màn hình các máy được Samsung gọi là Infinity-O, với cụm camera trước được thiết kế thành hình tròn đặt ngay bên trong màn hình nhằm gia tăng diện tích hiển thị. Màn hình này cho khả năng hiển thị gần như không có viền.

Cách đây 2 năm Samsung từng tạo xu hướng với chiếc S8 có màn hình Infinity (vô cực). Hãng loại bỏ nút Home phía trước mặt để kéo dài phần hiển thị, tuy nhiên phần viền phía trên vẫn còn giữ lại để đặt cụm camera trước. Kiểu thiết kế này trở thành xu hướng và sau đó được tích hợp trên nhiều smartphone cao cấp lẫn giá rẻ sau đó.

Về sau, để gia tăng thêm phần hiển thị trên màn hình, Apple tung ra chiếc iPhone X với cụm camera được nằm trên phần khuyết của màn hình, cộng với viền phía dưới được làm mỏng hơn. Thiết kế này gọi là màn hình “tai thỏ” sau đó được nhiều hãng khác sao chép lại trên smartphone của họ.

Anh Đạt cho biết ấn tượng với dòng Galaxy S10 ở phần màn hình mới dạng đục lỗ (tức Infinity-O).

“Samsung đã có một quyết định táo bạo khi quyết định không chịu khuất phục trước tai thỏ mà tìm cho mình một hướng đi riêng trên các thiết bị cao cấp của họ”, anh Đạt nói về việc Samsung quyết định không đi theo trào lưu “tai thỏ”.

“Tất nhiên vẫn cần thời gian để xem là đây có phải là một giải pháp hợp lý không vì cảm nhận ban đầu là vẫn hơi vướng mắt khi sử dụng”, anh Đạt nói tiếp.

Cụm camera ở góc phải màn hình khiến các biểu tượng như Wi-Fi, pin, sóng di động được đẩy lệch vào giữa - Ảnh: H.Đ

Cụm camera được đặt bên trong màn hình của những chiếc Galaxy S10 nhìn như những “nốt ruồi”, hay còn gọi là “đục lỗ”. Ở một vài ứng dụng như xem ảnh chẳng hạn, màn hình sẽ hiển thị tràn viền hoàn toàn một tấm ảnh, tuy nhiên cụm camera phía trước sẽ che mất một phần nhỏ của tấm ảnh.

Bình thường, cụm camera này được đặt ở góc phải nên các biểu tượng như Wi-Fi, sóng di động, dung lượng pin sẽ được đẩy vào gần giữa màn hình, người dùng sẽ có cảm giác lạ lẫm ban đầu.

本文地址:http://sport.tour-time.com/html/55d698982.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Nha tinh bao Ba Quoc anh 1

Ông Ba Quốc - thiếu tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Đặng Trần Đức. Ảnh tư liệu.

Trong lịch sử quân sự Việt Nam, có những vị tướng tình báo đã trở thành huyền thoại bởi những đóng góp to lớn cho cuộc chiến, những điệp vụ âm thầm mà gay cấn trong suốt những cuộc chiến, và đặc biệt là những bí ẩn mà hầu như những người tình báo chỉ giữ cho riêng mình.

Chia sẻ trong buổi giao lưu về cuốn sách Ông tướng tình báo bí ẩn và điệp vụ siêu hạngchiều ngày 17/6 tại Đường sách TP.HCM, nhà báo, tác giả Hoàng Hải Vân cho biết để có thể vén bức màn bí ẩn về cuộc đời vị tướng tình báo Ba Quốc vào 20 năm trước là chuyện không hề dễ dàng. Thậm chí, ông từng suýt phải cải chính vì những thông tin được công bố nằm ngoài sức tưởng tượng của hầu hết mọi người.

Vị tướng tình báo không kể về mình

Theo nhà báo Hoàng Hải Vân, người từng tiếp xúc với những nhà tình báo lớn của Việt Nam như điệp viên Phạm Xuân Ẩn, Đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo… cho đến thời điểm loạt ký sự về ông Ba Quốc được đăng trên báo Thanh Niên năm 2004, tên của vị lão tướng này chưa hề xuất hiện trên sách báo và các phương tiện truyền thông, trong cũng như ngoài nước, dù ông đã có nhiều công lao lớn trong 3 cuộc chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.

Nha tinh bao Ba Quoc anh 2

Nhà báo Hoàng Hải Vân kể về những kỷ niệm với nhà tình báo Ba Quốc. Ảnh: Thanh Trần.

Trong hơn 20 năm hoạt động “trong lòng” địch, ông Ba Quốc là điệp viên duy nhất thâm nhập được vào cơ quan tình báo cao cấp nhất của chính quyền Sài Gòn, với tư cách là sĩ quan tình báo làm việc tại Cơ quan mật vụ Phủ Tổng thống và Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo.

Ông cũng là một trong những vị tướng tình báo bí ẩn nhất, không chỉ với công chúng mà còn với cả lực lượng vũ trang và lãnh đạo đất nước. Rất ít người biết về những chiến công lẫy lừng của ông, trừ những cán bộ có trách nhiệm trong ngành tình báo cùng một số ít vị lãnh đạo cấp cao trực tiếp lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng và an ninh quốc gia.

Bản thân nhà báo Hoàng Hải Vân cũng chỉ biết đến cái tên Ba Quốc sau khi thực hiện loạt bài về điệp viên Phạm Xuân Ẩn. Và phải đến khi có được sự “bảo lãnh” của người học trò thân thiết của ông là Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nhà báo mới có cơ hội tìm hiểu về cuộc đời còn nhiều bí ẩn của vị tướng này.

“Những nhà tình báo có thể nói rất chính xác về những việc đã xảy ra, nhưng lại rất ít nói về bản thân. Cho nên muốn biết về họ rất khó, tôi phải tìm hiểu qua người khác”, nhà báo Hoàng Hải Vân kể lại.

Tuy vậy, đây cũng là điều khiến ông ngưỡng mộ nhân vật của mình. Ông nhận thấy ở người tình báo “hiền như bụt” ấy lòng yêu nước vô bờ bến và tài năng bẩm sinh. Qua những tài liệu được công bố, những câu chuyện kể, ta dần biết được nhà tình báo Ba Quốc đã thực hiện nhiều điệp vụ nguy hiểm phục vụ đắc lực cho kháng chiến, góp phần giảm thiểu xương máu cho chiến tranh. Ông đã cứu ông hoàng Norodom Sihanouk thoát chết trong một vụ ám sát, cứu người đồng chí Nguyễn Văn Linh và 9 đặc khu ủy viên Sài Gòn - Gia Định thoát khỏi cuộc truy bắt của cơ quan mật vụ chính quyền Sài Gòn…

“Nhưng ông Ba Quốc không báo với ai cả, ông không bao giờ kể công, ngay cả sau này khi ông Nguyễn Văn Linh đã làm Tổng bí thư Đảng. Nếu Nguyễn Văn Linh biết ai cứu mình thì ông Ba Quốc đã bị lộ rồi. Tôi phải truy ra thì ông Ba Quốc mới nói, việc này sau đó đã được khẳng định trong hồ sơ là sự thật”, nhà báo Hoàng Hải Vân nhớ lại.

Nha tinh bao Ba Quoc anh 3

Tác phẩm Ông tướng tình báo bí ẩn và điệp vụ siêu hạng. Ảnh: Thanh Trần.

Sức hấp dẫn của những câu chuyện lịch sử

Với văn phong báo chí đầy kịch tích và cách dẫn chuyện tài tình khéo léo, Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạngcho thấy khả năng lôi cuốn bạn đọc ngay từ những trang sách đầu tiên, thông qua từng câu chuyện tình báo hấp dẫn trong những năm tháng chiến tranh diễn ra ác liệt.

Cũng trong khuôn khổ của "Tuần lễ sách của người làm báo" (17/6-22/6) tại Đường sách TP.HCM, nhà báo Hoàng Hải Vân chia sẻ một góc nhìn về những người làm báo viết sách. Theo ông, trừ khi viết tiểu thuyết, người làm báo cần phải viết đúng sự thật.

Ông cũng cho rằng những câu chuyện lịch sử của Việt Nam không hề kén người đọc. “Sách lịch sử viết thành những câu chuyện bao giờ cũng hấp dẫn. Hấp dẫn nhất là dạng thực lục, tức là câu chuyện hàng ngày, tuy vậy, những câu chuyện thực lực trong lịch sử Việt Nam không được phổ cập, rất ít”, ông tâm sự.

Bên cạnh câu chuyện về những chiến công, những điệp vụ đầy gay cấn, nhà báo Hoàng Hải Vân còn khai thác những câu chuyện đời thường với tình cảm gia đình, vợ chồng, đồng đội, thầy trò… của nhà tình báo Ba Quốc.

Nói về câu chuyện của ông Ba Quốc cùng hai người vợ, nhà báo Hoàng Hải Vân cho biết thêm: “Đó là một mối quan hệ rất nhạy cảm, nhưng trên thực tế tôi gặp gia đình lại rất hài hòa. Cả hai người vợ đều biết nhau và khi nghe những người con nói về nhau, tôi thấy được sự chân thành ở họ. Ngành tình báo rất độc đáo và không có gì giả dối trong đó”.

Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

">

Hành trình khám phá bí ẩn về người tình báo siêu hạng của Việt Nam

Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1

Nghệ sĩ Vũ Linh.

Theo thời gian, Vũ Linh dần trưởng thành qua đoàn hát như Khánh Hồng An Giang, Sông Bé, Thiên Nga… và trở thành ngôi sao của các đoàn tiếng tăm như Minh Tơ, Huỳnh Long, Trần Hữu Trang…

Các tác phẩm để đời của Vũ Linh có thể kể đến: Xa phu đi sứ, Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đài, Bàng Quý Phi, Thần nữ dâng Ngũ Linh Kỳ, Chiêu Quân cống Hồ, Bức ngôn đồ Đại Việt

Không chỉ thành danh ở mảng tuồng cổ, Vũ Linh cũng tạo dấu ấn ở mảng tân cổ. Đóng cặp với anh là những cô đào danh tiếng như Phương Hồng Thủy, Thanh Thanh Tâm, Ngọc Huyền, Thoại Mỹ, Thanh Hằng, Phượng Mai, Thanh Ngân… Trong đó, cặp đôi Vũ Linh - Tài Linh nổi bật, được khán giả yêu mến nhất. 

Những năm gần đây, nghệ sĩ Vũ Linh ít xuất hiện do sức khỏe yếu. Ông mang nhiều bệnh tật nhưng không chia sẻ với công chúng. 

Vài lần hiếm hoi NSƯT trở lại sân khấu. Tháng 2 năm ngoái, ông góp mặt trong vở Mạnh Lệ Quân kỳ nữcủa đoàn cải lương tuồng cổ Huỳnh Long khiến 2 đêm diễn hoàn toàn "cháy" vé.

Ông cũng diễn một cảnh trong vở Lương Sơn Bá - Chúc Anh Đàitại Nhà hát Thành phố nhân kỷ niệm 5 năm thành lập sân khấu Chí Linh - Vân Hà.

Dù sức khỏe yếu, "Ông hoàng cải lương tuồng cổ" chưa bao giờ giảm sức hút, phong độ. Vũ Linh từng nói, ông hiếm xuất hiện những năm gần đây vì tôn trọng công chúng, không muốn mang đến họ diện mạo kém sắc, giọng ca xuống cấp. 

Vũ Linh và con gái nuôi Bình Tinh hát tuồng 'Mạnh Lệ Quân kỳ nữ'

'Ông hoàng cải lương' Vũ Linh đa tình, tuổi xế chiều cô đơn bệnh tậtVũ Linh từng là ngôi sao sáng giá trên sân khấu cải lương nhưng ở tuổi xế chiều, ông lại có cuộc sống khá vất vả khi bị bệnh, không con cái.">

NSƯT Vũ Linh 'Ông hoàng cải lương tuồng cổ' qua đời

Nỗi đau của người mẹ có con gái chạy theo IS

友情链接