Trong Độc đạotập 29 lên sóng tối nay,ĐộcđạotậpTuyếtbiếtbímậtđộngtrờicủangườiyêlịch bóng đá giao hữu quốc tế 5/11, Hồng (Doãn Quốc Đam) luôn muốn Tuyết (Thanh Huế) tránh xa em trai Khương (Duy Hưng). Tuy nhiên, Tuyết vì yêu Dũng "kính" (Mạnh Cường) mà hết lòng làm những việc anh sai bảo, kể cả việc vờ có tình cảm với Khương.
Hồng tiết lộ bí mật thầm kín của Dũng "kính" với Tuyết.
Biết Tuyết không chịu thôi lợi dụng tình cảm của em trai, Hồng tiết lộ bí mật Dũng "kính" thích đàn ông cho Tuyết.
"Cô có thể tránh xa thằng Khương không? Tôi sẽ cho cô một khoản tiền. Nếu cô cương quyết vì thằng Dũng, cô biết nó có người khác chưa?", Hồng nói.
Tuyết quả quyết: "Chắc chắn anh Dũng không có người con gái nào khác".
Hồng tiếp tục: "Sao cô lại nghĩ là con gái nhỉ? Tôi sẽ gửi cho cô cái này, cô xem xong rồi tự đánh giá nhé". Nói xong, Hồng gửi ảnh tình cảm thân mật của Dũng "kính" với một người đàn ông khác cho Tuyết.
Ông trùm muốn trừng phạt Dũng "kính".
Ở một diễn biến khác, sau khi đã sắp xếp xong xuôi, an toàn cho mẹ con Diễm (Việt Hoa), Hồng được Quân "già" (Vĩnh Xương) thưởng tùy ý xử lý Dũng "kính".
"Hôm qua chưa xác định được thằng bé có phải con tao hay không nhưng hôm nay sự việc xong xuôi rồi, mày phải trả giá những việc mày làm. Nó định hại anh em mày đấy Hồng, mày nghĩ sao?", Quân "già" nói trước mặt Dũng và Hồng.
Hồng đáp: "Một người anh em của cháu đã bị Dũng lấy mất một ngón tay. Hôm nay để anh ta trải nghiệm xem cảm giác đó như thế nào".
Cũng trong tập này, Diễm và Hồng bàn bạc về kế hoạch đối phó với Ánh (Thu Huyền) - vợ cả của Quân "già".
"Chị em nhà mụ Ánh không để yên cho anh đâu", Diễm nói.
"Còn có cô mà. Cô sẽ phải bảo vệ tôi để chúng ta cùng giành chiến thắng", Hồng đáp.
Tuyết sẽ phản ứng như thế nào khi biết bí mật thầm kín của bạn trai? Diễn biến chi tiết tập 29 phim Độc đạo sẽ lên sóng tối nay trên VTV3.
'Độc đạo' tập 28: Quân 'già' sốc nặng nghe kết quả ADN của con trai DiễmTrong "Độc đạo" tập 28, ông trùm Quân "già" giật mình, mặt biến sắc khi nghe báo cáo kết quả xét nghiệm ADN của con trai người tình.
Mức chi cho giảng viên học tiến sĩ theo Đề án 89 đã tăng mạnh so với mức chi của Đề án 911
Một trưởng phòng đào tạo ở TP.HCM nhìn nhận: “Phần lớn người Việt Nam hiện đi học ở nước ngoài theo diện có học bổng, trong đó học bổng chiếm khoảng 25%, 50%, 75%, 100% học phí. Theo tiến trình thì học phí sẽ tăng, như vậy dự kiến mức chi này chưa đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của người học nhưng phần nào giúp đỡ người học khi học tập ở nước ngoài”.
Vị này cho hay, nếu được thông qua thì mức hỗ trợ này của nhà nước cũng đã thu hút được những người tài nhưng không có điều kiện đi nước ngoài làm tiến sĩ.
Anh Huỳnh Lưu Đức Toàn, giảng viên Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, hiện đang làm nghiên cứu sinh với học bổng toàn phân tại WHU - Otto Beisheim School of Management – Cộng hoà Liên bang Đức tiết lộ nếu không có học bổng thì học phí để làm nghiên cứu sinh của anh sẽ khoảng 5.000 Euro/năm; Với 4 năm học, mức học phí sẽ là khoảng 20.000 Euro. Khoản sinh hoạt phí cho ăn uống rất tiết kiệm cũng tầm khoảng 800 Euro/tháng. Các khoản cho hội thảo hay nộp hồ sơ bài báo khoảng 1.000 Euro/năm. Như vậy khoản chi phí cho mỗi năm ít nhất cũng tầm 15.000 Euro (khoảng gần 400 triệu đồng).
“Tôi nghĩ chi phí để đi làm nghiên cứu sinh nước ngoài cũng tuỳ thuộc vào trường học. Trường càng “xịn” thì học phí càng đắt đỏ. Trường tôi làm nghiên cứu sinh ở Đức thuộc dạng tư thục và khá đắt. Nếu không có học bổng chắc chắn tôi sẽ không đủ tiền để theo học”- anh Toàn nói.
Theo anh Toàn, dự kiến mức hỗ trợ mà Bộ Tài chính đưa ra như thế này là khá tốt. Còn việc có thu hút được người đi học hay không thì cũng tuỳ động lực và mục tiêu của mỗi người. Việc nhận hỗ trợ từ nhà nước không có gì ngại ngần và cũng sẽ giúp nhiều người được đi du học hơn, với điều kiện khi nhận hỗ trợ đi học phải có trách nhiệm về để công tác. Việc tìm học bổng riêng không phải ai cũng làm được.
“Mức hỗ trợ này cho nghiên cứu sinh ở nước ngoài nếu biết gói gém và lựa chọn thì sẽ ổn. Tuy nhiên với điều kiện người học đừng cào bằng mà nên chọn trường phù hợp. Điển hình như Trung Quốc, họ chi nhiều cho người học ra nước ngoài làm nghiên cứu sinh với các trường khá “xịn”. Còn với những trường không nằm trong top 100 thế giới thì mức hỗ trợ sẽ khác nhau”- anh Toàn nói.
Trong khi đó, TS Phùng Minh Tuấn - thành viên hội đồng cố vấn tạp chí kinh doanh ĐH Harvard, cho rằng ông ủng hộ mức hỗ trợ này, tạo điều kiện dành toàn thời gian cho các nghiên cứu sinh, học viên học tập và rèn luyện. Tuy nhiên, theo TS Tuấn, các trường ĐH cần chủ động trên cơ chế tự chủ hợp tác quốc tế với các đối tác nước ngoài và trong nước để đào tạo, chia sẻ gánh nặng tài chính với nhà nước.
“Giai đoạn 2010-2019 nhờ hợp tác cấp trường với nhiều đại học trên thế giới mà tôi được cử đi du học do học bổng của đối tác, có thời điểm tôi có hơn 100 đồng nghiệp là giảng viên học tập tại Đài Loan theo học bổng cấp trường, góp phần đào tạo nguồn lực giảng viên mà không phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước” - ông Tuấn cho biết.
Lê Huyền
" alt="Tối đa 3,5 tỷ đồng cho 1 suất học tiến sĩ nước ngoài theo đề án 89: Các trường đại học nói gì?"/>