Ngoại Hạng Anh

Google đã làm gì để biến Android từ “không thể thành có thể” trên smartphone?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-02 05:51:00 我要评论(0)

Cuộc gặp lịch sửMột ngày vào năm 2005,đãlàmgìđểbiếnAndroidtừkhôngthểthànhcóthểtrêgia vang sjc hôm nagia vang sjc hôm naygia vang sjc hôm nay、、

Cuộc gặp lịch sử

Một ngày vào năm 2005,đãlàmgìđểbiếnAndroidtừkhôngthểthànhcóthểtrêgia vang sjc hôm nay Larry Page, đồng sáng lập Google, bắt đầu biết về dự án Android của Andy Rubin. Larry Page đã yêu cầu một giám đốc của Google tiếp cận Rubin và đó có thể là cuộc gọi quan trọng nhất trong cuộc đời của Rubin.

Google nói với Rubin rằng họ đã nghe về Android và muốn "trợ giúp". Page trước đây đã gặp Rubin trong một hội thảo tại Đại học Stanford.

Cuộc gặp mặt diễn ra vào tuần đầu tiên của tháng 1 năm 2005, có Andy Rubin, một giám đốc của Google, Larry Page và người đồng sáng lập Google của ông, Serge Brin, cũng như Georges Harik, một cố vấn của Google Ventures và là một trong 10 nhân viên đầu tiên của công ty.

Page ăn mặc rất thoải mái với quần jean và áo phông. Brin thậm chí còn không mang giày và mang một chiếc đồng hồ Disney bằng nhựa trên cổ tay. Anh ngồi gần hai lọ kẹo và nhét từng nắm kẹo vào miệng.

Page không hề lãng phí thời gian, đã ca ngợi sản phẩm trước đây của Rubin. Ông gọi T-Mobile Sidekick là một trong những điện thoại tốt nhất ông từng thấy.

Brin chen vào với một vài câu chuyện cười. Ông cũng nói chuyện với Rubin một cách chi tiết tỉ mỉ về công nghệ cung cấp cho Sidekick. Tuy nhiên, cuộc họp không phải chỉ có ca ngợi Rubin; Brin cũng muốn kiểm tra Rubin. Brin tiếp tục nhấn Rubin về những gì có thể làm để Sidekick trở nên tuyệt vời hơn, và tại sao anh ta chọn tạo ra điện thoại theo cách anh ta đã làm.

Đó không phải là một cuộc trò chuyện tích cực mà là một bài tập hợp tác trong việc giải quyết vấn đề!

Khi Rubin và Page bước ra khỏi cuộc họp đó, một điều rõ ràng: Google quan tâm đến Android. Nhưng không rõ tại sao.

Google là bạn hay thù của Android? Có phải Google đang phát triển phần mềm di động của riêng mình và học hỏi từ đối thủ cạnh tranh?

Bốn mươi lăm ngày sau, khi Google gọi lại cho Rubin về cuộc gặp thứ hai, ý định của Page trở nên rõ ràng. Lần này cả bốn nhà đồng sáng lập Android đều tham dự và họ đã mang một nguyên mẫu của phần mềm để hiển thị cho Google.

Cuối cùng, vấn đề được lật ngửa: Google muốn mua Android.

Android đã chấp nhận đề nghị của Google với giá 50 triệu USD. Khoảng 6 tháng sau cuộc họp đầu tiên của họ với Google, nhóm Android đã chuyển sang trụ sở Googleplex vào ngày 11 tháng 7 năm 2005.

Tất cả nhà mạng đều quay lưng với Android

Apple ra iPhone năm 2007 và chính iPhone đã giúp Android thành công.

Google thường xem xét từng đoạn mã trước khi đưa vào sản phẩm để cải thiện chất lượng tốt nhất. Android, tuy nhiên, đã chống lại ý tưởng đó. Phải mất một hoặc hai năm Android mới cho phép Google xem lại mã của mình.

Một cựu Googler đã mô tả Android như một "hòn đảo" bên trong Google trong những ngày đầu hoạt động. Nó như một nhóm bí mật với văn hóa riêng.

Chiến lược của nhóm Android khi nói đến điện thoại di động cũng xa lạ với các nhân viên Google khác. Nếu một người giải thích ý tưởng đằng sau Android cho các nhân viên khác của Google vào khoảng năm 2005 hoặc 2006, thì phản ứng có lẽ sẽ là "chúc may mắn”. Thế thôi!

Trước Android, Google tập trung nỗ lực di động của mình vào việc đưa ứng dụng lên các điện thoại khác - như các ứng dụng được tạo bởi các thiết bị Nokia hoặc Blackberry. Tuy nhiên, ý tưởng với Android là tạo ra hệ thống riêng của Google để phân phối các dịch vụ của mình bên cạnh việc tạo các ứng dụng Google cho các nền tảng khác.

Nhưng để phân phối Android, nhóm tại Google sẽ cần phát triển một chiếc điện thoại chạy trên phần mềm. Sau đó, họ sẽ phải tìm một nhà mạng bán điện thoại.

Nếu nói chỉ cần ra ngoài và xây dựng một chiếc điện thoại. Đó là những gì Apple đã làm! Google và Android phải làm sao khi đã có iOS của Apple?

Điều đó có nghĩa là, Google phải hợp tác với các nhà sản xuất chip, nhà sản xuất điện thoại thông minh và nhà mạng không dây. Tất cả để xây dựng một chiếc điện thoại được coi là “hoàn toàn nắm chắc thất bại” vào thời điểm đó.

Google và nhóm Android về cơ bản đã xây dựng chiếc điện thoại đầu tiên của họ, G1, như một bằng chứng về khái niệm. Họ muốn cho các đối tác tiềm năng thấy Android có thể làm gì để từ đó, họ muốn sử dụng Android trên điện thoại của chính họ.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 3.jpg

Nhân vật chính trong Dragon on Hat là cô công chúa Hoa - con gái của quốc vương trị vì một vương quốc, giống như đất nước Việt Nam giả tưởng… Cô có một người bạn đồng hành là Rồng Trắng và một chiến sĩ tài ba. Cả 3 lên đường thám hiểm vương quốc và cùng nhau trưởng thành. Điều đặc biệt, dù hoàn cảnh khó khăn nhưng cô công chúa tên Hoa vẫn luôn nở nụ cười...

Hoạ sĩ nổi tiếng người Nhật cho biết: "Dragon on Hatlà tác phẩm mà các nhân vật đi chu du khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam, trải nghiệm văn hóa, gặp gỡ con người Việt Nam và chiêm ngưỡng phong cảnh. Thông qua tác phẩm, tôi muốn truyền tải những nét đẹp văn hóa, tính nhân văn của con người qua mỗi vùng miền”.

Sách1.jpg
Tác giả Akira Ito giao lưu, ký tặng tác phẩm 'Dragon on Hat' cho độc giả.

Tác giả Dragon on Hatcũng bày tỏ sự biết ơn đối độc giả và hy vọng tác phẩm mới sẽ mang văn hoá Việt Nam đến với nhiều người hâm mộ manga hơn. “Tôi và họa sĩ phụ trách tạo hình, thiết kế các nhân vật và địa danh của Việt Nam trong truyện Dragon on Hatmong muốn ngày càng có nhiều nhân vật tượng trưng cho các vùng lãnh thổ, địa danh nổi tiếng của Việt Nam và cả những câu chuyện thú vị gửi đến người đọc”, họa sĩ Akira Ito chia sẻ. 

Yến Thơ - Phước Sáng

Sách tranh tái hiện thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000Cuốn sách "Học sinh chúng mình 2000 hồi ấy" tái hiện thời học sinh đáng nhớ của thập niên 2000." alt="Họa sĩ Nhật Bản ra mắt tác phẩm manga lấy cảm hứng từ Việt Nam" width="90" height="59"/>

Họa sĩ Nhật Bản ra mắt tác phẩm manga lấy cảm hứng từ Việt Nam

Ảnh NSƯT Hồng Đức do gia đình cung cấp.

NSƯT Hồng Đức tên thật là Nguyễn Văn Đức, sinh năm 1940 tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Ông lớn lên tại Hải Phòng, trở thành kiến trúc sư và làm việc tại đây.

Năm 1963 - 1969, ông chạm ngõ phim ảnh, dần chuyển sang nghề diễn viên khi làm việc tại Xưởng Phim truyện Việt Nam (nay là Hãng Phim truyện Việt Nam).

Năm 1964, nghệ sĩ đóng vai chính - anh hùng Cù Chính Lan trong phim Người chiến sĩ trẻ, ghi dấu với giới điện ảnh nhờ tái hiện chân thật hình ảnh người bộ đội Cụ Hồ.

Hồng Đức trong phim "Cảnh sát hình sự".

Nhờ vai diễn, ông được nhận các giải Bông Sen vàngtại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất năm 1970, bằng khen của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên hoan phim quốc tế Moscow năm 1965. NSƯT còn tham gia nhiều phim như Lá cờ chuẩn, Một chuyến xe, Bình minh xôn xao...

Thập niên 1990, Hồng Đức đóng các phim truyền hình như Cổ cồn trắng, Chạy án... thuộc series phim Cảnh sát hình sự. Đặc biệt, vai Tiên "chỉ" trong Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắnglấy chất liệu từ nguyên mẫu "trùm" Năm Cam gây ấn tượng mạnh với khán giả màn ảnh nhỏ. 

Ngoài phim ảnh, ông còn là nghệ sĩ kỳ cựu của Nhà hát kịch nói Trung ương (nay là Nhà hát kịch Việt Nam), từng đóng vai chính nhiều vở nổi tiếng như Đại đội trưởng của tôi, Nhân danh công lý, Lịch sử và nhân chứng, Bài ca Điện Biên, Đảo thần Vệ nữ...

NSƯT Hồng Đức trong phim 'Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng'

Xem lại hình ảnh NSƯT Hồng Đức trong 'Chạy án', 'Cảnh sát hình sự'Không chỉ ghi dấu ấn với loạt phim truyền hình như Cảnh sát hình sự, Chạy án, NSƯT Hồng Đức còn có nhiều vai diễn xuất sắc tại Nhà hát Kịch Việt Nam." alt="NSƯT Hồng Đức 'Cảnh sát hình sự' qua đời" width="90" height="59"/>

NSƯT Hồng Đức 'Cảnh sát hình sự' qua đời