TPHCM từ chối mua đứt 15 tỷ, Công Phượng sắp về với bầu Đức
Những ngày qua,ừchốimuađứttỷCôngPhượngsắpvềvớibầuĐứtin thể thao bóng đá thông tin CLB TPHCM muốn mua đứt Công Phượng nhận được sự quan tâm đặc biệt của người hâm mộ. Tiền đạo xứ Nghệ sắp hết hợp đồng cho mượn với TPHCM, dù chỉ có vài trận đấu cho đội bóng này, ghi được 3 bàn thắng tính cả ở AFC Cup và V-League.
Công Phượng vẫn luôn là cái tên "hot", đặc biệt là sức hút về truyền thông. Vì thế, mới đây xuất hiện thông tin TPHCM sẵn sàng bỏ ra 15 tỷ để mua đứt tiền đạo người Nghệ An.
Công Phượng sắp trở lại HAGL |
Tuy nhiên, Chủ tịch CLB TPHCM Nguyễn Hữu Thắng đã lên tiếng phủ nhận, đồng thời tiết lộ về việc sẽ không mua Công Phượng khi bản hợp đồng cũ hết hạn.
“Bầu Đức khó chấp nhận cho mượn Công Phượng. Thực ra chúng tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện hỏi mua Công Phượng với bầu Đức. Với bầu Đức, chúng tôi nghĩ không bao giờ có thể đặt vấn đề tiền bạc, hay chuyện ngã giá này nọ…", người đứng đầu CLB TPHCM nói.
"Không có chuyện CLB TPHCM hỏi muốn mua Công Phượng với giá 15 tỷ như thông tin đồn", ông Nguyễn Hữu Thắng khẳng định.
Về phần mình, thời gian qua Công Phượng tỏ ra rất kín tiếng với chuyện tương lai. Tiền đạo sinh năm 1995 tập trung vào việc tập luyện để lấy lại phong độ sau thời gian dài nghỉ vì dịch Covid-19.
Như vậy, nhiều khả năng sau khi hết hợp đồng vào tháng 7 này, Công Phượng trở lại HAGL để tiếp tục thi đấu ở V-League. Các CĐV phố Núi cũng đang rất chờ đợi Công Phượng, cùng với việc Xuân Trường bình phục chấn thương, để sẵn sàng cho cuộc đua cùng các đối thủ mạnh như Hà Nội, TPHCM...
Video:
Xem highlights Lao Toyota 0-2 TPHCM:
Huy Phong
(责任编辑:Thế giới)
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Bằng những nỗ lực không ngừng nghỉ, năm 1957, ông đỗ vào Đại học Hàng Châu (nay là Đại học Chiết Giang) chuyên ngành tiếng Trung. Sau khi tốt nghiệp, ông tham gia giảng dạy tại một số trường học ở Chiết Giang.
Nhờ thành tích xuất sắc về tiếng Hán, năm 1980, thầy giáo được mời tham gia biên soạn "Từ điển tiếng Trung". Đến năm 1999, ông về hưu sau gần 40 năm đứng bục giảng. Về hưu ở tuổi 61, ông nhận được mức lương hàng tháng 5.600 NDT (19,2 triệu đồng). Với số tiền này mỗi tháng ông có thể sống tự do thoải mái, không phụ thuộc con.
Tình cờ một hôm, ông đọc được bài báo về trẻ em vùng cao khó khăn thiếu thốn, không có khả năng chi trả học phí. Càng đọc lòng ông càng trĩu nặng. Hơn ai hết, ông biết rõ sự nghèo đói mang lại cho những đứa trẻ khát khao về tri thức và vươn lên trong cuộc sống.
Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, ông Hào đưa ra quyết định không ai ngờ. Ông quyên góp toàn bộ quỹ hưu trí cho trẻ em vùng khó khăn được đi học. Ngoài ra, để có thêm tiền ông còn đi nhặt rác, vải vụn sau đó bán cho các trạm tái chế phế liệu.
Thư cảm ơn thầy giáo Vi Tư Hào. Ảnh: Baidu Ông Hào duy trì công việc này suốt 16 năm sau khi về hưu. Không ít lần, ông nhìn thấy những ánh mắt kỳ thị, xa lánh của mọi người dành cho mình. Thú vui duy nhất của ông thời gian này là ngồi ở Thư viện Hàng Châu đọc sách.
Thời gian trôi qua, ngày 18/11/2015, Hàng Châu mây mù và mưa liên tục. Như thường lệ, ông mặc bộ quần áo cũ, một tay cầm ô gãy tay còn lại cầm cọc tre và túi rác. Bất chấp mưa gió, ông vẫn cố gắng đi nhặt rác với hy vọng tìm được thứ gì đó.
22h, ông đi qua ngã tư thấy đèn xanh nên lao nhanh sang phía đối diện. Không may tai nạn đã xảy ra, chiếc taxi chạy quá tốc độ đâm thẳng vào ông. Được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, nhưng ông không qua khỏi sau 20 ngày vì suy đa tạng.
Sự việc xảy ra khiến các con của ông càng giận bố hơn. Theo đó, 3 con gái của ông Hào đã khuyên bố ở nhà ăn dưỡng tuổi già. Tuy nhiên, dù nói thế nào ông vẫn ra đường nhặt rác vào ban đêm.
Thời gian sau khi sắp xếp đồ đạc 3 con gái của ông mới nhận ra đã hiểu lầm bố suốt nhiều năm qua. Ông dành trọn 16 năm nghỉ hưu đi nhặt rác lấy tiền quyên góp cho trẻ em nghèo được học. Dù đã rời xa thế giới nhưng việc làm và sự cống hiến của ông vẫn được người đời nhắc đến.
Lương 2,6 tỷ đồng/năm, thầy giáo vẫn nghỉ việc sau 17 năm dạy họcMỹ - Sau 17 năm gắn bó với nghề dạy học, thầy Keith Brown quyết định nghỉ việc ở tuổi 48. Hiện tại, anh tham gia vào thị trường tài chính với vai trò là nhà giao dịch trong ngày (day trader)." alt="Thầy giáo về hưu lương gần 20 triệu/tháng vẫn đi nhặt rác suốt 16 năm" />Thầy giáo về hưu lương gần 20 triệu/tháng vẫn đi nhặt rác suốt 16 nămYerramatti Mangayamma,75 tuổi, cùng với cặp song sinh 18 tháng tuổi Hai con gái của bà, Rama Tulasi và Uma Tulasi chính là người đã giúp bà vượt qua nỗi đau mất chồng và thành kiến của xã hội.
“Mỗi khi xuống phố cùng hai đứa con nhỏ của mình, tôi cảm thấy mình là người phụ nữ hạnh phúc nhất thế giới. Nhưng những người hàng xóm của tôi lại không ngừng nhìn chằm chằm tôi với ánh mắt quái dị. Tôi biết, lần đầu làm mẹ ở tuổi 73 là điều khó tin tới cỡ nào. Ánh mắt của họ thực sự khiến tôi cảm thấy bị tổn thương, nhưng không gì có thể ảnh hưởng tới niềm vui của tôi”.
Bà Yerramatti kết hôn với ông Raja - một người nông dân, vào năm 1962, khi bà 16 tuổi còn ông 25 tuổi. Đó là một cuộc hôn nhân sắp đặt nhưng họ đã sớm nảy sinh tình cảm. Hai ông bà rất muốn sinh con theo cách tự nhiên nhưng điều đó chưa bao giờ thành công bất chấp mọi nỗ lực thăm khám, thuốc thang.
Sau khi trải qua thời kỳ mãn kinh sớm vào năm 40 tuổi, bà Yerramatti ý thức được rằng họ sẽ không bao giờ có thể sinh con được nữa. Hai ông bà đã cân nhắc tới việc nhận con nuôi nhưng cuối cùng vẫn không làm.
Bà Yerramatti và chồng Raja cùng hai bé gái Hàng xóm gọi bà là 'người đàn bà không con', họ hàng đàm tiếu sau lưng bà và thậm chí từng đề nghị chồng bà tái hôn, nhưng ông Raja chưa một lần nghĩ tới việc ly hôn với bà.
Năm 2018, khi bà Yerramatti 72 tuổi, bà nghe nói rằng một phụ nữ tầm 30 tuổi ở làng bà đã sinh được con nhờ thụ tinh ống nghiệm. Khi biết khát vọng của bà đối với chuyện con cái, người phụ nữ đó liền cho bà địa chỉ phòng khám.
Tháng 11 năm đó, hai ông bà đã có một cuộc hẹn với Tiến sĩ Umashankar Sanakkayala. Sau các xét nghiệm, bác sỹ đã rất bất ngờ bởi tất cả các chỉ số của bà đều cho thấy đây là sức khỏe của một người chỉ mới 50 tuổi.
“Tôi đã khóc trong hạnh phúc khi biết rằng mình vẫn còn cơ hội thụ thai. Tiền điều trị cho một liệu trình là 660 bảng (khoảng 22 triệu đồng), nhưng nó đáng để chúng tôi tiết kiệm”.
Bởi vì bà Yerrametti không có trứng, bác sỹ đã dùng trứng được hiến tặng kết hợp với tinh trùng của Raja rồi cấy vào tử cung bà. Quá trình điều trị rất mệt mỏi nhưng kết quả hoàn toàn xứng đáng. Kết thúc liệu trình đầu tiên, vào tháng 1/2019, bác sỹ thông báo rằng bà đã có thai.
“Đó là thời điểm hạnh phúc nhất đối với chúng tôi. Họ hàng, bạn bè chúng tôi đều nói rằng tôi sẽ hối hận vì đã mang thai và tôi sẽ chết trước khi con tôi trưởng thành. Lời của bọn họ không thể lay chuyển được hạnh phúc và hy vọng của chúng tôi”.
Khi bà Yerrametti mang thai được ba tháng, bác sỹ đã siêu âm ra đó là một cặp song sinh. Bà thường xuyên rơi vào tình trạng kiệt sức nhưng nhìn chung tình trạng sức khỏe vẫn tương đối ổn định.
Vào ngày 5/9/2019, hai bé gái sinh đôi chào đời ở tuần thứ 38 bằng phương pháp sinh mổ. Bà Yerrametti và chồng đặt tên hai bé gái là Rama Tulasi và Uma Tulasi. Bởi mỗi bé gái chỉ nặng 1,8 kg lúc chào đời, ba mẹ con đã được giữ lại tại bệnh viện trong vài tuần và xuất viện khi tình trạng sức khỏe đã hoàn toàn ổn định.
Bởi vì việc cho con bú tự nhiên sẽ gây áp lực tới thân thể, bà Yerramatti đã sử dụng ngân hàng sữa. Phương pháp thiền định và sự quan tâm của người chồng đã giúp bà vượt qua thời kỳ khó khăn nhất sau khi sinh con.
Diệu Linh(Theo The Sun)
Cụ bà 116 tuổi có 200 cháu, chắt
Cụ bà người Mỹ cao tuổi nhất còn sống Hester Ford vừa tổ chức sinh nhật lần thứ 116.
" alt="Bà mẹ lần đầu sinh con ở tuổi 73" />Bà mẹ lần đầu sinh con ở tuổi 73Faiz Siddiqui, 41 tuổi, tốt nghiệp ĐH Oxford nhưng hiện thất nghiệp. Yêu cầu của Faiz - người đã có bằng luật sư nhưng hiện thất nghiệp, là bố mẹ phải chu cấp cho anh suốt đời. Người đàn ông này cũng không ngần ngại cho biết, từ trước tới nay, anh sống phụ thuộc vào nguồn tài chính từ cha mẹ giàu có của mình.
Bố mẹ anh - những người đang ở Dubai, đã để anh sống miễn phí trong căn hộ trị giá 1 triệu bảng của họ ở gần Công viên Hyde, London (Anh) trong suốt 20 năm qua. Họ cũng thanh toán tất cả hoá đơn của con trai từ trước tới nay. Tuy nhiên, sau một trận cãi vã, họ muốn cắt trợ cấp cho con trai kể từ bây giờ.
Người đàn ông 41 tuổi khẳng định rằng anh ta được quyền yêu cầu cha mẹ nuôi dưỡng với tư cách một đứa trẻ đang trưởng thành “dễ bị tổn thương” do các vấn đề về sức khoẻ. Ngoài ra, việc cắt đứt nguồn hỗ trợ tài chính cũng là vi phạm nhân quyền của anh ta.
Faiz từng hành nghề ở các công ty luật hàng đầu, tuy nhiên anh thất nghiệp từ năm 2011. Mẹ anh - bà Rakshanda, 69 tuổi và bố anh - ông Javed, 71 tuổi, đã chu cấp cho con trai hơn 400 bảng mỗi tuần.
Luật sư của 2 người chia sẻ với tờ The Sun rằng: “Những bậc phụ huynh đã phải chịu đựng quá lâu này có quan điểm riêng của họ về điều gì là phù hợp với cậu con trai ‘khó tính, khắt khe và ngoan cố’ này”.
Vụ kiện chống lại cha mẹ của Faiz thực ra đã bị bác bỏ bởi một thẩm phán toà án gia đình hàng đầu vào năm ngoái và hiện nó đã được đưa lên phiên toà phúc thẩm.
Trước đó, Faiz từng khởi kiện ĐH Oxford vào năm 2018 và đòi 1 triệu bảng Anh tiền bồi thường vì lý do trường này “giảng dạy không đầy đủ” khiến anh ta chỉ được nhận bằng trung bình khá. Tất nhiên, vụ kiện này cũng bị từ chối xét xử.
Xem thêm video: Đoạn clip đứa trẻ 9 tuổi bị kẹt trong thang máy khiến bố mẹ sợ hãi
Đăng Dương(Theo Times Now News)
Lên mạng 'bêu xấu' khu nghỉ dưỡng, du khách bị kiện và đối diện án tù
Với những nhận xét mang tính tiêu cực trên các trang mạng, vị khách này đã bị khu nghỉ dưỡng kiện và có thể ngồi tù tới 2 năm nếu bị kết tội.
" alt="Con trai 41 tuổi, tốt nghiệp ĐH Oxford, kiện bố mẹ không chu cấp tài chính" />Con trai 41 tuổi, tốt nghiệp ĐH Oxford, kiện bố mẹ không chu cấp tài chính- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Thủ khoa trường Ngoại ngữ trúng tuyển đại học số 1 thế giới
- Video núi lửa phun cột tro bụi cao 5km, hàng trăm người Philippines đi sơ tán
- 7 ý tưởng gợi ý cho buổi hẹn hò trở nên thú vị
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- Hoa vui ca tập 31: Khám phá núi rừng Tây Bắc qua điệu múa ‘Inh lả ơi’
- Vì sao Enzo Fernandez có giá 135,5 triệu USD?
- Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên TP.HCM tìm Tết
-
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
FPT hợp tác Yuwell phát triển và phân phối máy đo đường huyết liên tục 3P
Các đại diện của Tập đoàn FPT và Tập đoàn y khoa Yuwell tại buổi ký kết biên bản hợp tác chiến lược (Ảnh: FPT).
Theo hiệp hội đái tháo đường quốc tế - International Diabetes Federation, bệnh tiểu đường là một vấn đề sức khỏe toàn cầu với hơn 500 triệu người mắc vào năm 2021, được dự đoán tăng hơn 780 triệu người vào năm 2045. Sự ra đời của thiết bị theo dõi đường huyết liên tục lần đầu tiên trên thế giới được chấp thuận cách đây 20 năm đã mở ra cơ hội lớn trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường thông qua việc theo dõi đường huyết một cách liên tục theo thời gian thực.
Với việc đẩy mạnh tập trung đầu tư về giải pháp theo dõi đường huyết theo thời gian thực, FPT đang từng bước xây dựng hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe toàn diện tại nhà dựa trên tiêu chí RIA, bao gồm: dữ liệu sức khỏe của người dùng theo thời gian thực (Real-time), dữ liệu phản ánh rõ tình trạng sức khỏe (Insightful), và đề xuất giải pháp cải thiện (Actionable).
Theo biên bản ghi nhớ, tập đoàn FPT và tập đoàn Yuwell sẽ hợp tác phát triển và phân phối dòng sản phẩm máy đo đường huyết liên tục (CGM) 3P. Sản phẩm máy đo đường huyết liên tục 3P sẽ được phân phối tại Việt Nam và các nước châu Á, với mục tiêu trước mắt là phát triển thị trường Việt Nam.
Trong đó, FPT phát triển giải pháp phần mềm cho bộ theo dõi glucose liên tục 3P; xây dựng và quảng bá thương hiệu 3P mở rộng trên thị trường châu Á; phân phối và thúc đẩy doanh số giải pháp theo dõi đường huyết 3P.
Tập đoàn Yuwell sẽ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu, thiết kế và sản xuất thiết bị theo dõi đường huyết liên tục chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn thị trường của FPT; đảm bảo sản xuất và cung ứng kịp thời để đáp ứng nhu cầu thị trường; cung cấp hỗ trợ kỹ thuật toàn diện và chuyên gia tư vấn trong suốt quá trình triển khai.
Ông Chu Hùng Thắng, Phó tổng giám đốc FPT Telecom, Tập đoàn FPT, chia sẻ: "Chúng tôi kỳ vọng vào sự hợp tác này. Việc kết hợp công nghệ tiên tiến của tập đoàn Yuwell với tiềm lực về giải pháp công nghệ thông tin, cùng sự hiểu biết sâu sắc về thị trường của FPT sẽ mang lại sản phẩm chất lượng cao, chi phí hợp lý, giúp cải thiện cuộc sống của người bệnh tiểu đường tại Việt Nam và khu vực châu Á. Chúng tôi tin rằng sản phẩm bộ theo dõi glucose liên tục 3P sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về các thiết bị y tế hiện đại và hiệu quả".
Ông Alex Wu, Chủ tịch tập đoàn Yuwell, cho biết bản ghi nhớ ký kết hôm nay đánh dấu bước tiến mới trong hợp tác dự án CGM, mở rộng sự hiện diện của Yuwell tại thị trường ASEAN. Yuwell mong muốn tận dụng cơ hội này để phát huy lợi thế của mỗi bên, cùng khám phá tiềm năng ngành CGM và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiệu quả, chất lượng cao hơn cho khách hàng toàn cầu.
"Đây chỉ là khởi đầu của hành trình hợp tác. Chúng tôi mong được đồng hành cùng đội ngũ FPT, vượt qua thách thức và hướng tới thành công chung. Với nỗ lực chung, chúng tôi sẽ phát triển các giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng dịch vụ và mang đến trải nghiệm tốt hơn cho bệnh nhân trên thế giới", ông Alex Wu nói.
Yuwell là một trong những tập đoàn thiết bị y tế lớn tại Trung Quốc với bề dày hơn 25 năm trong việc sản xuất, cung cấp thiết bị y tế cho hơn 100 nước trên thế giới. Với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, Yuwell đã không ngừng đổi mới và mở rộng quy mô, cung cấp đa dạng các sản phẩm y tế chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người dùng ở nhiều quốc gia.
Dòng sản phẩm máy đo đường huyết 3P của FPT hứa hẹn sẽ là bước tiến mới giúp quản lý và sống chung với bệnh tiểu đường. Người bệnh không cần lấy máu ngón tay hay quên lịch đo, máy sẽ tự động theo dõi đường huyết và ghi lại sau mỗi ba phút. Thiết bị còn lưu trữ chi tiết chế độ ăn uống, tập luyện hay dùng thuốc, qua đó tối ưu hóa lối sống, kiểm soát hiệu quả biến động đường huyết hàng ngày.
Sự hợp tác này không chỉ đánh dấu bước tiến lớn trong việc nâng tầm hợp tác chiến lược giữa FPT và Yuwell, mà còn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho người bệnh tiểu đường tại Việt Nam và khu vực châu Á. Sản phẩm máy đo đường huyết liên tục 3P, với công nghệ tiên tiến và độ chính xác cao, sẽ giúp người bệnh theo dõi và quản lý đường huyết một cách chủ động, từ đó làm chủ cuộc sống.
Tìm hiểu thêm thông tin chi tiết thêm về sản phẩm, khách hàng liên hệ số 028 7300 2222 (máy lẻ 18442), truy cập Facebook.com/fptmedicare.vn hoặc website FPT Medicare.
" alt="FPT hợp tác Yuwell phát triển và phân phối máy đo đường huyết liên tục 3P" /> ...[详细] -
‘Tôi tái hôn với chồng cũ sau 55 năm chia tay’
Diane và Dennis trong lễ cưới đầu tiên năm 1961.
Chia ly
Tôi mang thai trong tuần trăng mật ở San Diego. Chúng tôi nhanh chóng đón 2 con trai, cách nhau 17 tháng (Curtis chào đời năm 1962, còn Keith năm 1963).
Khi đó, Dennis vừa đi học, vừa có công việc full-time. Còn tôi vừa chăm con, vừa làm nội trợ. Mỗi khi Dennis đi làm về, tôi muốn trò chuyện nhưng anh ấy thường kêu mệt, ăn tối rồi đi ngủ như thói quen.
Tôi nghĩ mình cần có người chia sẻ nhiều hơn nên chúng tôi dần trở nên xa cách. Năm 1965, tôi và Dennis ly hôn sau 4 năm chung sống. Những năm sau đó, chúng tôi không gặp lại nhau nhiều vì Dennis nhập ngũ năm 1967.
Anh ấy không thể thường xuyên đưa Curtis và Keith đi chơi vào cuối tuần vì phải đóng quân ở các bang khác nhau. Sau khi xuất ngũ vào năm 1969, Dennis tái hôn 2 lần.
Dennis và Diane ly hôn năm 1965, sau 4 năm chung sống.
Anh ấy sống chung với người vợ thứ hai 31 năm cho đến khi cô ấy qua đời. Sau đó, anh ấy ở cùng vợ ba 17 năm trước khi cô ấy mất vào năm 2017.
Trong khi đó, tôi tái hôn với chồng người Anh John Jubilee Emerson và sinh thêm 4 người con.
Sau khi chồng qua đời vào năm 1982, tôi làm mẹ đơn thân, nuôi dạy 6 đứa trẻ khi con út mới 4 tuổi.
Thật bi thảm khi cả hai người con của tôi với Dennis đều qua đời khi còn rất trẻ. Keith mắc hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) vào những năm 80 và tự tử năm 1989. Khi đó, bệnh nhân AIDS rất ít hy vọng qua khỏi.
Curtis bị thương khi phục vụ trong quân đội. Dù trải qua nhiều cuộc phẫu thuật và điều trị y tế, con tôi qua đời năm 2001, ở tuổi 38.
Lần duy nhất tôi và Dennis gặp lại nhau trong suốt 54 năm là tại đám tang của con trai chúng tôi, sau đó ở hôn lễ cháu gái.
Tháng 11/2019, tôi phải nhập viện vì bị ngã. Dennis đã gửi hoa cho tôi. Khi đó, tôi nói với con gái rằng điều này hơi kỳ lạ. Nhưng con tôi chỉ nói: “Mẹ à, bác ấy không cầu hôn mà chỉ gửi hoa cho mẹ thôi!”.
Con gái tôi sống ở Las Vegas, chỉ cách nơi Dennis ở hơn 1 km. Tôi phát hiện họ kết bạn qua Facebook và giữ liên lạc. Nhờ đó, anh ấy biết về hoàn cảnh của tôi.
Tháng 12/2019, tôi đến thăm con gái ở Las Vegas trong 4 ngày. Khi con bé đi làm vào ban ngày, Dennis gọi điện mời tôi đi ăn trưa. Ban đầu, tôi cảm thấy hơi lúng túng, nhưng chúng tôi chỉ trò chuyện về những người bạn cũ, quá khứ và hiện tại. Chúng tôi có đủ thứ để kể cho nhau nghe trong hơn 50 năm xa cách.
3 ngày sau đó, anh ấy tiếp tục rủ tôi đi ăn trưa. Sự kết nối giữa chúng tôi phát triển từ đó.
Sau khi tôi trở về nhà ở Washington D.C., Dennis gọi điện cho tôi mỗi ngày. Khoảng thời gian đó, tôi phải nghỉ hưu vì sức khỏe không tốt. Tháng 2/2020, tôi quyết định chuyển đến Las Vegas để được ở gần con gái.
Mối quan hệ giữa tôi và Dennis nảy nở trở lại.
Tái hợp
Tôi dọn đến Las Vegas khoảng 1 tuần trước khi đại dịch Covid-19 khiến mọi thứ đóng cửa. Không có nhiều lựa chọn, Dennis lái xe đưa tôi đi dạo quanh thành phố.
Tháng 6/2020, tôi phải đến bệnh viện để điều trị. Khi trở về nhà, Dennis đến, ngủ trên ghế dài và chăm sóc tôi.
Anh ấy lau nhà, giặt quần áo, nấu bữa tối... khiến trái tim tôi tan chảy. Kể từ đó, chúng tôi “yêu lại từ đầu” và mong được ở bên nhau.
Chúng tôi đều đã 77 tuổi nên việc lên xuống cầu thang trong nhà Dennis khá bất tiện. Anh ấy bán nhà để mua nơi khác sống cùng tôi.
Trong đại dịch, niềm vui của chúng tôi là xem tổ ấm mới được xây dựng từng viên gạch. Chúng tôi hào hứng lên kế hoạch trang trí nhà và mua đồ nội thất mới.
Dennis và Diane tái hôn ở tuổi 77, sau 55 năm chia tay.
Vào “buổi hẹn hò” đầu tiên ở Las Vegas, Dennis và tôi tâm sự với nhau rằng cả hai không muốn tái hôn lần nữa. Nhưng khi trở thành một cặp, chúng tôi nói về tương lai và đi mua nhẫn.
Tôi không nghĩ có lời cầu hôn chính thức, nhưng chúng tôi cùng chọn nhà trước khi mua nhẫn cưới.
Chúng tôi kết hôn lần hai vào ngày 11/11/2020 - trùng hôm chúng tôi kết hôn lần đầu năm 1961.
Kế hoạch là 4 người con của tôi sẽ đưa mẹ vào lễ đường. Nhưng thật không may, chúng mắc Covid-19 ngay trước đám cưới.
Vào đêm trước hôn lễ, Thống đốc Steve Sisolak ban hành lệnh hạn chế tụ tập đông người. Do đó, lượng khách dự hôn lễ của chúng tôi giảm dần. Nhưng đó vẫn là dịp tràn ngập niềm vui.
Tôi không chắc mình là vợ đầu tiên hay thứ tư của Dennis nữa. Anh ấy nói rằng ngày 11/11/2021, chúng tôi sẽ kỷ niệm 60 năm kết hôn. Tôi nghĩ có sự gian lận dễ thương ở đây!
Dennis bị ung thư hạch không Hodgkins nhưng vẫn sống khỏe mạnh. Anh ấy hiện đã ngừng hóa trị, còn tôi đi lại khá hơn sau cú ngã. Không ai hoàn toàn hồi phục nhưng chúng tôi có thể tự lo cho bản thân.
Khi kết hôn lần đầu năm 18 tuổi, chúng tôi mới ra trường. Bây giờ, cả hai đều trải qua đời sống hôn nhân với người khác và có đủ điều kiện để tận hưởng cuộc sống.
Tính cách hài hước giúp cuộc sống của chúng tôi rất tự nhiên và tự do là chính mình. Mọi thứ thật sự ấm áp.
Khi xa nhau, Dennis luôn nghĩ rằng chúng tôi sẽ kết nối lại, nhưng tôi thì không. Lúc mới ly hôn năm 22 tuổi, tôi sẽ nghĩ thật điên rồ khi ai đó nói tôi và Dennis tái hôn 55 năm sau đó. Điều này thật ngoài sức tưởng tượng.
Tôi cũng sẽ không có thêm 4 người con khác nếu chúng tôi sống cùng nhau. Tôi yêu chúng vô cùng.
Trong đám cưới lần hai của chúng tôi, một người bạn của Dennis đọc lời chúc phúc tại tiệc chiêu đãi. Anh ấy nói rằng mối quan hệ của chúng tôi đã đi một vòng trọn vẹn. Chúng tôi ở bên nhau khi còn trẻ và khi đã già, cả hai trở lại với nhau.
Đôi khi, người ta già đi và ngừng tin rằng tương lai vẫn còn điều diệu kỳ nào đó. Nhưng chúng tôi đã ở đây, về lại bên nhau và sẻ chia những năm tháng sau này.
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
" alt="‘Tôi tái hôn với chồng cũ sau 55 năm chia tay’" /> ...[详细] -
Trao con gái cho con rể, bố dượng nói lời gan ruột rồi bật khóc
Ngày mang bầu, Ngọc Anh xuất hiện dấu hiệu đau bụng, đi ngoài nhiều, toàn nước, nhưng cô chỉ nghĩ là dấu hiệu táo bón hay của sản phụ bình thường.
Hơn 9 tháng mang bầu, cô trải qua những ngày đau đớn liên tiếp phải nhập viện cấp cứu. Ông M.T. (55 tuổi), bố dượng của Ngọc Anh, chỉ chầu chực ngồi chờ con gọi là chở vào viện. Ở tuần thai thứ 21, cô nghi mắc ung thư nhưng không dám nội soi.
Ngày con gái sinh, ông T. cùng con rể kéo cáng đưa thai phụ vào phòng mổ. Vừa đẩy cáng, một tay ông vẫn nắm chặt tay con gái, khích lệ: "Cố lên con gái, có bố ở đây rồi, sắp được mổ rồi. Con phải mạnh mẽ thì cháu mới khỏe mạnh ra đời. Con yên tâm nhé". Hôm đó, Ngọc Anh vượt cạn thành công, đón một bé gái kháu khỉnh.
Bố ruột mất vì bệnh nặng khi Ngọc Anh mới 5 tuổi. Mẹ cô sau đó sang nước ngoài làm việc, gặp và quen ông T. Bốn năm sau, ông bà về nước, ra mắt gia đình hai bên, xin nên duyên vợ chồng.
Lần đầu gặp bố dượng, Ngọc Anh giật mình vì trông ông có nét giống bố đẻ khi cả hai để cùng một kiểu râu, khuôn mặt hiền lành.
Tuy nhiên, cô bướng bỉnh gọi ông T. là "chú" ngay cả khi mẹ cô đã cưới người đàn ông này, nói lý do là "chỉ có một bố trên đời". Rồi tình thương của bố dượng đã cảm hóa Ngọc Anh lúc nào không hay.
Đó là năm 2019, Ngọc Anh kết hôn với anh Giang (cùng tuổi, làm công việc tự do). Trước đó, cả hai quen nhau qua một người anh chơi chung. Giang làm việc ở Phú Quốc, Ngọc Anh bay từ Hà Nội vào du lịch, hẹn gặp nhau.
Cặp đôi yêu nhau khoảng nửa năm thì tổ chức lễ ăn hỏi. Mãi một năm sau họ mới làm đám cưới vì anh Giang theo đạo, Ngọc Anh cần học giáo lý hôn nhân.
Ngày con gái lên xe hoa, ông T. trằn trọc không ngủ được, liên tục mở điện thoại xem giờ. 5h, trong khi Ngọc Anh trang điểm, bố dượng đun nước, pha trà chuẩn bị tiếp khách.
Khi nhà trai đến, bố mở cửa bảo "Hôm nay con gái bố như công chúa" rồi dắt tay trao cho con rể. Ông dặn chàng rể: "Con phải yêu thương em. Nếu sau này không yêu em nữa thì con gọi bố đón em về. Con đừng đánh hay làm em buồn, em là con gái yêu của bố mẹ đấy...".
Sau khi đưa con gái về nhà chồng, ông T. bỏ ra ô tô, ngồi khóc lặng lẽ.
"Hy vọng sống lâu hơn với gia đình"
Năm 2020, Ngọc Anh theo chồng vào Phú Quốc sinh sống, thay đổi môi trường làm việc. Hai năm sau, cô về Hà Nội chơi, biết tin mang thai nên ở lại luôn đến bây giờ.
Sau sinh con, cô được chẩn đoán mắc ung thư trực tràng, nhưng cả gia đình thống nhất giấu vì sợ cô sốc, chỉ nói là u lành tính. Mổ xong, cô biết tình trạng bệnh của mình khi vô tình đọc tờ giấy xuất viện.
"Tôi đã buồn và khóc rất nhiều, trách chồng và gia đình tại sao lại giấu mình", Ngọc Anh nhớ lại.
Những ngày đầu phát bệnh, cô đau đớn, phải nằm ăn cơm. Cô đã khóc, hất đổ bát cơm ngay cả khi chồng xúc cho ăn. Nhưng anh Giang và gia đình luôn bên cạnh, động viên chăm sóc cô.
Trên hành trình chiến đấu với ung thư, Ngọc Anh không cô đơn. Chồng từng nhiều đêm không ngủ, thức trắng chăm cô ở bệnh viện. Những lần cơn đau giằng xé, Ngọc Anh gọi chồng liên tục.
Anh Giang vừa chăm vợ ở bệnh viện, vừa về nhà phụ mẹ vợ tắm cho con gái vào buổi chiều khi em bé mới được hơn 20 ngày tuổi.
"Bố mẹ, chị gái và chồng luôn truyền những điều tích cực cho tôi. Những gì tốt cho sức khỏe, bố mẹ luôn tìm hiểu và mua về bồi bổ cho tôi", cô nói.
Ung thư trực tràng giai đoạn 4 đôi lúc khiến chân Ngọc Anh đau nhức, căng phồng, không thể đi dép. Đến lúc chân có dấu hiệu đỡ, tình trạng phù nề lại chuyển lên mặt cô.
Thời gian đầu, Ngọc Anh duy trì truyền hóa chất nhưng đã kháng thuốc, phải truyền miễn dịch với chi phí hơn 100 triệu đồng/lần mỗi 21 ngày.
Ông T. nói dù phải bán nhà cũng cố gắng điều trị cho Ngọc Anh đến hết khả năng mới thôi. Mỗi ngày cô đến bệnh viện truyền thuốc, bố dượng lại nhắn tin hỏi han hoặc trực tiếp chở con gái đi lấy máu.
"Miễn dịch là biện pháp cuối cùng dành cho tôi. Hy vọng loại thuốc này giúp tôi có thể sống lâu hơn với gia đình", nữ bệnh nhân nghẹn ngào.
Vợ chồng ông T. không có con chung, nên ông xem hai chị em Ngọc Anh như con ruột. Cô luôn thầm nghĩ bố đẻ đã đưa bố dượng đến, thay bố yêu thương 3 mẹ con. Cô luôn biết ơn người bố thứ 2, bởi công "dưỡng" của ông quá to lớn.
Sau một đêm chia sẻ câu chuyện của gia đình lên mạng xã hội, Ngọc Anh bất ngờ khi đón nhận sự quan tâm và đồng cảm từ cộng đồng mạng.
Ngọc Anh gọi điện kể cho bố. Ông T. cười xòa và nói: "Con thích chia sẻ gì cũng được, miễn con vui là được" rồi quay sang trêu đùa với cháu ngoại (con gái của Ngọc Anh).
Cô mong muốn gửi lời cảm ơn tới những người đã quan tâm và đồng cảm với câu chuyện gia đình, gửi những lời động viên đến sức khỏe của bản thân.
"Mọi điều tốt đẹp luôn ở phía trước, mong mọi người luôn luôn mạnh khỏe. Những người bị bệnh như tôi hãy luôn sống vui vẻ và lạc quan để chiến đấu cùng bệnh tật", Ngọc Anh tâm sự.
" alt="Trao con gái cho con rể, bố dượng nói lời gan ruột rồi bật khóc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Chàng trai Hà Nội về quê trồng cam, thu nhập hàng tỷ đồng
Ở tuổi 25, Nguyễn Cao Khuê (SN 1996, Sơn Tây, Hà Nội) là chủ của một trang trại trồng cam, bưởi tại Hòa Bình. Trang trại có diện tích 32,9ha được Khuê thuê lại trong vòng 15 năm để trồng cây ăn quả.Tùy theo thời điểm và tính chất công việc, có khoảng 8 - 20 nhân công làm việc tại trang trại. Ngoài ra, Khuê cũng mở văn phòng tại Hà Nội với 5 nhân viên để xử lý các đơn hàng, tiêu thụ cam, bưởi. Doanh thu năm 2019-2020 của họ là hơn 2 tỷ đồng.
Những thất bại đầu tiên
Nguyễn Cao Khuê bắt tay khởi nghiệp khi mới là sinh viên năm 2, ĐH Ngoại thương Hà Nội. Lần đầu kinh doanh, Khuê đã nhận thất bại với mô hình bán bánh mì.
“Sau đó, người ta nói nhiều đến vấn nạn thực phẩm bẩn, khách hàng có tiền nhưng không biết mua thực phẩm sạch ở đâu. Muốn tạo ra những sản phẩm sạch như vậy nên hè năm 2015, tôi cùng bố thuê đất ở Hòa Bình để phát triển nông nghiệp hữu cơ”, Khuê kể. Nhưng một lần nữa, thất bại lại tìm đến chàng trai này.
Khuất Cao Khuê Theo Cao Khuê, giai đoạn năm 2012 - 2015, nhiều người đổ xô về Cao Phong, Hòa Bình để thuê đất trồng cam, bưởi.
“Có nhiều đại gia Hà Nội lên đây trồng cam theo “trend” (xu hướng). Nhưng hầu hết họ đều bỏ tiền ra thuê người khác làm. “Cha chung không ai khóc”, đồng tiền bỏ ra như vậy sẽ không hiệu quả. Vài năm sau, cây yếu, năng suất không đạt, đất bị suy kiệt, xơ cứng…”, Khuê chia sẻ.
Hai bố con Khuê cũng gặp sai lầm như vậy. Thời điểm đó, họ chỉ lên trang trại vào cuối tuần, còn lại “khoán” cho những người làm thuê phát triển vườn cam.
“Mình là chủ vườn nhưng không hiểu cây cần chất dinh dưỡng gì, thời điểm nào… Mình giao phó tất cả cho người khác thì chuyện thất bại là dễ xảy ra. Trong vòng 3 năm, tôi và bố bị thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng với các chi phí cây giống, vật tư nông nghiệp, đầu tư cho đường sá, máy móc…”.
“Nhưng đâm lao phải theo lao”, 9X quyết tâm bắt tay tái khởi nghiệp. Tháng 8/2017, Khuê tốt nghiệp đại học. Lúc này, bố nhường quyền cho anh tiếp quản toàn bộ trang trại.
Đến chủ trang trại doanh thu tiền tỷ
Việc đầu tiên Khuất Cao Khuê làm là học lại toàn bộ kiến thức và kỹ năng để chăm 1 cây cam. Anh tìm tài liệu nước ngoài - những nước đi đầu về nông nghiệp hữu cơ như Hà Lan, Mỹ… để học hỏi. Không chỉ học kiến thức nước ngoài, một mình với chiếc xe, anh rong ruổi khắp Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Giang… để tìm giống cây.
Một sản phẩm trong trang trại của Cao Khuê. Cứ thấy chỗ nào có vườn cam, bưởi tốt, Khuê đều xin vào xem và học hỏi. “Mỗi nơi, tôi tích cóp một chút kinh nghiệm, đối chiếu với tài liệu trong sách. Dần dần mất 1 năm như vậy, tôi mới có kiến thức cần thiết về cây”.
Sau đó, chàng trai Hà Nội cố gắng xây dựng quy trình sản xuất hoàn chỉnh cho cây. Thay vì sử dụng phân bón nhân tạo, Khuê tiến hành trồng cỏ, cắt và ủ thành phân hữu cơ để bón.
“Đây là hình thức nông nghiệp thuận tự nhiên, chúng tôi tận dụng cỏ, rác ủ thành phân cung cấp dinh dưỡng cho cây. Nhờ vậy, sức đề kháng của cây cao hơn và tuổi thọ của cây cũng dài hơn”.
Thay vì thuê người làm và “chỉ tay năm ngón” như trước, lần này chàng quý tử thành phố cũng lên nương làm việc cùng những người nông dân.
“Với người nông dân, chúng ta không thể mang lý thuyết ra nói. Họ chỉ phục khi mình làm được và làm tốt hơn họ. Có thế người ta mới nể và nghe mình”, Khuê cho biết.
“Ngày đầu tôi lên, mọi người đang trồng cỏ để sau ủ làm phân. Chúng tôi phải cuốc đất, tạo luống trên quả đồi. Khi quốc xong, trong 10 luống thì có 9 luống thẳng, đẹp còn 1 cái xiên, vẹo là sản phẩm của tôi. Tôi chỉ muốn tìm chỗ nứt dưới đất mà chui xuống cho đỡ xấu hổ vì mang tiếng là chủ mà làm xấu nhất”, Khuê nhớ lại.
Khi có sản phẩm, Cao Khuê tiếp tục xây dựng đội ngũ bán hàng, xây dựng về marketing, thương hiệu… Anh bắt đầu nhận được những phản hồi tốt về sản phẩm của mình.
“Đó là một khách hàng người Pháp. Ông ăn thử cam của chúng tôi và nói rằng, vị cam này giống với cam ngày xưa bên Pháp ông hay ăn. Ông còn kể, ở bên Pháp họ có thói quen uống nước cam buổi sáng.
Từ ngày sang Việt Nam, ông chưa tìm được cam ngon như vậy nên mất thói quen đó. Sau khi ăn thử, ông nói hương vị rất tuyệt và cảm giác như được ở nhà. Nay, ông đã thành khách hàng quen thuộc của chúng tôi”, chàng trai 9X kể.
Một vụ cam kéo dài 4 tháng, 8 tháng còn lại Khuê dốc sức chăm sóc, nuôi dưỡng cây. Theo anh, mỗi cây cam cho trái như người mẹ sinh con.
Quá trình mang thai, cho quả, cây rất yếu. Sau khi thu hoạch, người làm vườn phải hồi sức cho cây. Có như vậy, mùa sau cây mới cho năng suất tốt.
“Nhiều người chỉ quan tâm năng suất. Cây yếu, họ lại bón phân hóa học nhưng làm như vậy là “lạm dụng sức khỏe” của cây. Một cái cây không khỏe mạnh, hạnh phúc, quả sẽ không thể ngon”, Cao Khuê nhấn mạnh.
Hiện, Khuất Cao Khuê còn triển khai thêm tour để khách tham gia trải nghiệm tại vườn. “Khách hàng trực tiếp đến vườn được nghe những câu chuyện về cây cam. Họ sẽ hiểu hơn sản phẩm và tâm huyết của người trồng cây”, 9X cho biết.
Cao Khuê từng chia sẻ cảm nhận khi “bỏ phố về vườn”: “Làm sao thích được khi đang ăn trắng mặc trơn, sinh viên trường top, tự nhiên bị “đày” lên rừng lên núi. Nơi đây, giường không có mà ngủ, tôi luôn đi làm trong tình trạng "đầu đội trời, chân đạp đất", lại còn ở cùng những người không nói tiếng Kinh”.
Tuy nhiên, đó chỉ là câu chuyện của 3 năm đầu tiên. Hiện, Khuê thừa nhận đã quá mê công việc ở đây đến nỗi “lâu lắm rồi, tôi không có thời gian riêng dành cho bản thân”.
Xem thêm video: Mê mẩn vườn dâu lớn nhất miền Tây, trái kín đặc từ gốc đến ngọn
9X Sài Gòn khởi nghiệp thành công với chiếc 'túi biết thở'
Câu chuyện về hàng nông sản bị hư hỏng nhiều trong quá trình xuất khẩu đã khiến cô gái sinh năm 1991 tạo ra chiếc "túi biết thở”, giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn.
" alt="Chàng trai Hà Nội về quê trồng cam, thu nhập hàng tỷ đồng" /> ...[详细] -
Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại
Nữ điều dưỡng Biện Thị Hồng Hạnh có nhiều kỷ niệm đáng nhớ sau thời gian tình nguyện vào làm việc tại khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.
“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.
Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.
“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.
Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.
Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.
Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.
Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại
Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.
Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). “Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.
Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.
“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.
Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.
Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
Cuộc trò chuyện 1 phút của nữ điều dưỡng với người yêu qua cổng khu cách ly
“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.
" alt="Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại" /> ...[详细] -
Hộp quà ‘Sức khỏe sinh tài lộc’
Quà Tết năm nay hướng đến giá trị của tình người và sức khỏe Có sức khỏe mới sinh tài lộc
Đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam và gây ra nhiều thiệt hại, kéo theo nỗi sợ hãi nhưng đồng thời cũng thúc đẩy mạnh nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ và nâng cao sức khỏe.
Vì vậy trong giai đoạn chuẩn bị bước sang năm mới với phong tục tặng quà Tết để bày tỏ tình cảm đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè... nhiều người lại càng muốn gửi gắm những món quà về sức khỏe nhằm thể hiện sự quan tâm chân thành.
“Quà Tết là bánh, kẹo, rượu, mứt… thì người thích người không. Chỉ có sức khỏe là ai cũng cần, nhất là sau đợt Covid-19 vừa rồi thì không chỉ mình mà cả thế giới đều thấy tiền bạc cũng chẳng nghĩa lý gì nếu mình ốm đau, bệnh tật”, chị N.M.L (Hà Nội) chia sẻ về dự định chọn quà Tết.
Có cùng suy nghĩ như chị N.M.L, anh N.Q.H (trưởng phòng kinh doanh) cũng muốn lựa chọn quà Tết sức khỏe để tặng cho lãnh đạo, đối tác, bạn bè thân thiết vì sự độc đáo và thiết thực.
“Ai cũng tặng bánh kẹo, rượu mứt... thì mình tặng quà về sức khỏe lại khác biệt, ấn tượng nhất”, anh H. Nói.
Quà tặng thể hiện tâm ý, tình cảm của người trao Ngoài sự thiết thực, độc đáo thì quà Tết sức khỏe còn chứa đựng lời chúc may mắn đầu năm cho người được tặng. Bởi sức khỏe chính là một trong những điều kiện quan trọng cho sự thành công của các kế hoạch làm ăn, kinh doanh, phát triển sự nghiệp của mỗi người. Khi biết quý trọng sức khỏe, thì cũng là lúc vượng khí và tài lộc sẽ tự tìm đến.
Món quà Tết sức khỏe vừa tinh tế, vừa tình nghĩa
Đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng, thị trường quà Tết sức khỏe ngày càng đa dạng và phong phú. Chị L. trong câu chuyện ở trên cũng tích cực tìm kiếm, tham khảo ý kiến của nhiều người.
Tuy nhiên khi được bạn bè gợi ý lựa chọn thực phẩm bổ dưỡng như sâm, nhung, đông trùng hạ thảo... chị L. lại bày tỏ sự băn khoăn không rõ liệu có đáp ứng đúng nhu cầu thể chất, sử dụng như thế nào là đúng và đủ vì chăm lo cho sức khỏe không thể là chuyện qua loa, đại khái.
Nắm bắt được thực tế này, Hệ thống Y tế Thu Cúc đã xây dựng bộ sản phẩm hộp quà Tết đáp ứng tất cả yếu tố: độc đáo, thiết thực, phù hợp với nhu cầu sức khỏe của người được tặng. Đây là hộp quà Tết hướng đến sức khỏe, được xây dựng bởi đội ngũ chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm, dựa trên đánh giá chung về tình trạng thể chất, sức khỏe của người Việt.
Thành phần trong các hộp quà của Thu Cúc bao gồm các danh mục khám, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh đi kèm các sản phẩm bổ trợ cho sức khỏe được bác sĩ khuyên dùng.
Theo đại diện Thu Cúc, mỗi hộp quà còn là một lời chúc ý nghĩa, thể hiện sự chân thành của người tặng: Tâm khởi - Phúc khí (Tim phổi khỏe mạnh, phúc khí tràn đầy), Trí tinh - Lộc phát (Não bộ tinh thông đón tài lộc), Năng lượng - Tài vượng (Năng lượng chuyển hóa thành tài vượng), Tinh thông - Vững cốt (Thận khỏe khai thông thủy, xương chắc vững tương lai).
Hộp quà Tết độc lạ, mang lại sức khỏe, vượng khí, sinh tài lộc cho những người thân yêu Như vậy, tương ứng với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể sẽ có những hộp quà khác nhau, phù hợp với nhiều đối tượng: ông bà, bố mẹ, thầy cô, lãnh đạo trong độ tuổi trung niên cần quan tâm đến sức khỏe hay đối tác, bạn bè… đang phấn đấu vì sự nghiệp trong lứa tuổi trẻ trung.
Cụ thể, hộp “Năng lượng - Tài vượng” bao gồm danh mục khám lâm sàng hệ thống gan mật, tiêu hóa và các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh có liên quan, tặng kèm một số sản phẩm tốt cho tiêu hóa.
Hộp “Tâm khởi - Phúc khí” là các dịch vụ khám cho hệ tuần hoàn và hô hấp, đi kèm sản phẩm tốt cho sức khỏe được bác sĩ khuyên dùng. Cho não bộ, hệ thần kinh có hộp quà “Trí tinh - Lộc phát” mang ý nghĩa tốt lành may mắn. Tương tự để chăm sóc cho xương khớp và hệ tiết niệu đã có hộp quà “Tinh thông - vững cốt”.
Ngoài ra, còn có “Hộp quà tình yêu” tặng voucher khám sức khỏe tiền hôn nhân cho các cặp đôi chuẩn bị dựng xây tổ ấm, “Hộp quà sức khỏe” với nhiều voucher tầm soát sức khỏe, phù hợp cho tất cả mọi người.
“Sức khỏe sinh tài lộc” là thông điệp được gửi gắm trong mỗi hộp quà để người gửi có thể trao đến người thân, gia đình, bè bạn và đối tác gần xa. Với thiết kế gọn gàng và tinh tế, được hỗ trợ giao hàng tận nơi, đây là một sản phẩm quà Tết đáng mong đợi trong dịp Tân Sửu 2021.
Hộp quà Tết năm nay đã cho thấy tầm nhìn của Hệ thống Y tế Thu Cúc khi vừa có sự sáng tạo độc đáo trong việc tạo nên những sản phẩm hữu ích, thiết thực mà lại không mất đi nét tinh tế và nghĩa tình được gửi trao.
Để biết thông tin chi tiết về bộ hộp quà “Sức khỏe sinh tài lộc” và đặt mua sản phẩm, xem tại: https://benhvienthucuc.com/hop-qua-tet-suc-khoe-sinh-tai-loc-2021/
Minh Tuấn
" alt="Hộp quà ‘Sức khỏe sinh tài lộc’" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nguyễn Quang Hải - 02/02/2025 08:52 Pháp ...[详细] -
Bạn thân vay 500.000 đồng nhưng 24 năm mất hút
Đầu những năm 2000, lúc đó tôi đang học cấp ba. Thỉnh thoảng, tôi lại bố mẹ cho ít tiền ăn sáng với tiêu vặt. Tính tôi tiết kiệm, lại ít khi ăn sáng, nên sau một thời gian dài, tôi cũng để dành được mấy trăm nghìn đồng. Đúng đợt đấy, đứa bạn rất thân (thời đó) của tôi hỏi vay 500.000 đồng vì nhà có người ốm nằm viện, thiếu tiền đi chợ.Nói thêm để các bạn hiểu 500.000 đồng thời ấy lớn thế nào, nhiều người tôi quen khi đó mới có thu nhập trung bình trên dưới một triệu đồng một tháng. Ai có bằng cấp và năng lực tốt lắm thì được tầm trên dưới 1,5 triệu đồng. Ai làm tới quản lý thì lương khoảng ba triệu đồng trở lên.
Khi đó, thương bạn nên tôi không một phút mảy may suy nghĩ, đắn đo, mà rút tiền cho bạn vay liền. Tất nhiên, tôi cũng chẳng hề có giao hẹn cụ thể với bạn rằng bao giờ trả nợ. Vì tôi chỉ nghĩ đơn giản rằng chúng tôi học cùng lớp, ngày nào không gặp nhau, có trốn đi đâu được mà phải lo. Và tôi cũng không nghĩ bạn là kiểu người như thế.
Hơn nửa năm sau, tôi không may bị mất cắp cái xe đạp dùng làm phương tiện chính để đi học thêm. Bố mẹ phạt tôi bằng cách không cho tiền mua xe khác, nói tôi "muốn có xe đi thì tự bỏ tiền tiết kiệm ra mà mua". Không có xe, tôi rất bất tiện trong việc đi học mỗi buổi chiều vì nhà xa. Vậy nên, tôi đành đánh tiếng bảo bạn tôi là cố gắng thu xếp trả tiền vay nợ lúc trước. Ít nhất, số tiền đó cũng đủ để tôi mua một cái xe cũ đi lại cho đỡ cực.
>> Cho anh em vay 1.000 đồng tôi cũng đòi nợ bằng được
Vậy nhưng, khác hẳn những gì tôi nghĩ, bạn một mực kêu rằng "không có tiền ngay để trả nợ". Nghĩ bạn cũng khó khăn nên tôi cũng không muốn làm khó bạn: "Ngay bây giờ không có thì tháng sau trả cũng được". Nhưng bạn vẫn thẳng thừng đáp lại: "Tháng sau cũng chưa có tiền để trả đâu". Rồi bạn bảo tôi chủ động tính cách khác mà mua xe.
Tôi hỏi một cách nghiêm túc: "Nếu tháng sau mà vẫn chưa có thì bao giờ mới định trả?". Nói đến đây, bạn im bặt, chỉ trơ mặt ra đó. Trong giây lát, tôi đã biết coi như mình mất tiền và mất luôn cả bạn. Đến giờ, tôi vẫn luôn tự hỏi sao đời lại có những người mặt dày đến như vậy? Trong khi trước đó, tôi có đối xử tệ với bạn đâu.
Hy vọng câu chuyện của tôi sẽ là bài học kinh nghiệm cho các bạn trước khi quyết định cho ai đó vay tiền. Đừng đặt quá nhiều niềm tin tuyệt đối vào người khác kéo có ngày rước thiệt vào thân.
" alt="Bạn thân vay 500.000 đồng nhưng 24 năm mất hút" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Chọn quà Tết ý nghĩa tặng mẹ cha
Đầu Xuân năm mới là thời điểm phù hợp để gửi những món quà cùng lời chúc sức khỏe, niềm vui trong cuộc sống đến cha mẹ. Các sản phẩm như: thực phẩm chức năng, dược liệu thiên nhiên, máy đo huyết áp, massage… là những lựa chọn phù hợp cho phụ huynh nhân dịp Tết đến.Việc gửi gắm tình cảm qua món quà Tết ý nghĩa từ lâu đã trở thành truyền thống của người Việt Còn với anh Hùng (quận Tân Bình, TP.HCM), mỗi dịp Tết đến Xuân về, anh thường lựa chọn các món quà mang tính thực tế như: đồ gia dụng, điện máy hay tiền mặt để tặng cha mẹ 2 bên nội ngoại ở quê.
Anh chia sẻ, năm nay, anh đặc biệt tặng cha mẹ bên vợ 1 chiếc tivi thông minh để ông bà có thêm phương tiện giải trí khi con cái không ở bên. Về phía nhà nội, anh mua tặng mẹ 1 chiếc tủ lạnh lớn để dự trữ, bảo quản thức ăn thoải mái hơn; đặc biệt vào các dịp quan trọng trong năm khi đông đủ thành viên trong gia đình.
Để giảm bớt gánh nặng tài chính trong dịp Tết - thời điểm có nhiều thứ phải chi tiêu, anh Hùng chọn phương thức mua trả góp từ công ty tài chính tiêu dùng FE Credit. Ngoài hình thức vay mua trả góp giúp các gia đình có điều kiện mua sắm chu toàn cho dịp Tết; thẻ tín dụng FE Credit cũng là một trong những phương thức thanh toán hợp lý khi mua quà tặng hoặc chi tiêu Tết.
Đại diện FE Credit chia sẻ món quà ý nghĩa nhất không nhất thiết phải là một món quà đắt tiền mà chỉ cần phù hợp với khả năng tài chính nhưng chứa vẫn đựng sự quan tâm đến mẹ cha.
Bên cạnh món quà vật chất, những người con có thể tặng những món quà tinh thần gửi gắm những lời chúc đến cha mẹ. Những món quà thủ công như: đồ trang trí nhà cửa, bánh mứt tự làm, chậu cúc, nhành mai mang không khí Tết… cũng là lựa chọn phù hợp, vừa thiết thực, ý nghĩa mà không quá đặt nặng vấn đề tài chính.
Đặc biệt hơn cả, sự hiện diện đông đủ của những thành viên trong gia đình vào những ngày Tết chính là món quà quý giá nhất đối với cha mẹ.
Nhân dịp Tết Tân Sửu, từ nay đến hết ngày 31/01/2021 FE Credit triển khai chương trình khuyến mãi “Ăn Tết to, vạn sự vô lo”. Đây là chương trình dành cho mọi khách hàng tham gia các sản phẩm tài chính (vay tiền mặt; thẻ tín dụng; vay mua xe máy - điện máy trả góp; bảo hiểm liên kết) của FE Credit với các giải thưởng hấp dẫn như: sổ tiết kiệm 50 triệu đồng, tivi, máy giặt...
Truy cập website www.fecredit.com.vn để biết thêm chi tiết. Mọi thắc mắc khác sẽ được giải đáp qua Hotline 1900 234 588.
Thu Hằng
" alt="Chọn quà Tết ý nghĩa tặng mẹ cha" />
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Điều gì xảy ra với thế giới nếu nước Mỹ vỡ nợ?
- Toàn cảnh lễ trao giải Tech Awards 2020
- Va chạm với xe máy, xe Porsche lao vào gốc cây bốc cháy
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Văn Quyết tiết lộ mối quan hệ với người em ‘cọc chèo’ Duy Mạnh
- Nguyễn Nhật Cường (Cường Nguyễn)