- "Lần nào anh đón các 'em' (vợ 2 vợ 3) về cũng toàn chờ đêm xuống... Lần nào 'đêm tân hôn' của chúng mình cũng có sự chứng kiến,ấnkhoecướivợlịch thi đấu la liga tây ban nha thậm chí tham gia trực tiếp tháo, cởi... của bà cả và mấy thằng bạn" - MC Anh Tuấn viết.
MC Anh Tuấn bất ngờ trở lại với nhạc cổ điểnMC Anh Tuấn khoe cưới 'vợ 3'
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nữ Queretaro vs Nữ Mazatlan, 09h00 ngày 16/1: Chiến thắng đầu tiên -
"So với tháng 8, lợi nhuận hàng ngày từ phần thưởng khối khai thác Bitcoin đã giảm 6% và cũng là mức thấp nhất được ghi nhận", Reginald Smith và Charles Pearce, hai nhà phân tích của JPMorgan, viết trong báo cáo ngày 1/10. "Doanh thu và lợi nhuận gộp hàng ngày của việc khai thác Bitcoin đã giảm tháng thứ ba liên tiếp, dù giá trung bình của Bitcoin tăng nhẹ". Lợi nhuận của thợ đào Bitcoin thấp kỷ lụcCụ thể, chỉ số hashrate (sức mạnh tính toán của hệ thống khai thác blockchain) tăng trong ba tháng liên tiếp lên 643 exahash mỗi giây (EH/giây), đồng nghĩa độ khó cũng tăng lên. Nhóm ước tính thợ đào kiếm trung bình gần 42.100 USD cho mỗi EH/giây tiền thưởng khối hàng ngày trong tháng 9, thấp nhất trong nhiều năm, qua đó lợi nhuận thu về cũng giảm mạnh.
-
Hai tuyến cáp quang gặp sự cố, Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởngSơ đồ tuyến cáp quang APG (Ảnh: APG).
Lần gần đây nhất tuyến cáp quang APG gặp sự cố là vào hồi tháng 6, nhưng sau đó đã được khắc phục và chỉ vận hành ổn định một thời gian ngắn trước khi gặp sự cố trở lại.
Sự cố trên tuyến cáp quang APG xảy ra vào thời điểm một tuyến cáp quang biển khác nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế là AAE-1 (châu Á - châu Phi - châu Âu) cũng đang gặp sự cố.
Đáng chú ý, tuyến cáp quang AAE-1 đã gặp sự cố từ tháng 5 trên 2 nhánh cáp nối từ Việt Nam đi Campuchia và Việt Nam đi Singapore, nhưng đến nay vẫn chưa được khắc phục.
Việc có 2/5 tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế đang gặp sự cố đã làm ảnh hưởng đáng kể đến lưu lượng kết nối Internet tại Việt Nam, đặc biệt khi truy cập đến các trang web, dịch vụ và máy chủ đặt tại nước ngoài. Trong khi đó, các trang web, dịch vụ… đặt máy chủ tại Việt Nam sẽ không chịu ảnh hưởng bởi sự cố này.
Sau khi sự cố xảy ra với các tuyến cáp quang biển, các nhà mạng tại Việt Nam đã áp dụng nhiều phương án chia sẻ lưu lượng giữa các tuyến cáp quang kết nối quốc tế, mở các kênh truy cập bổ sung, tận dụng các tuyến cáp quang trên đất liền... để đảm bảo kết nối của người dùng.
Hiện vẫn chưa rõ lịch sửa chữa cũng như thời điểm các tuyến cáp quang được khắc phục sự cố.
Trên thực tế việc các tuyến cáp quang biển từ Việt Nam đi quốc tế gặp sự cố đã trở nên rất quen thuộc. Hầu như năm nào cũng gặp phải ít nhất một vài lần, gây không ít bất tiện và trở ngại cho người dùng Internet trong nước.
Đỉnh điểm xảy ra vào cuối tháng 2 năm ngoái, khi toàn bộ 5/5 tuyến cáp quang biển nối Việt Nam đi quốc tế đồng loạt gặp sự cố, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dịch vụ mạng Internet tại Việt Nam.
Nguyên nhân dẫn đến sự cố cáp quang biển khá đa dạng, nhưng chủ yếu do sợi cáp nằm ở vị trí có nhiều tàu bè thả neo đậu hoặc tàu thuyền khi di chuyển quên kéo neo lên. Hậu quả là những chiếc neo này đã vô tình mắc vào sợi cáp quang làm đứt.
Đôi khi sự cố cáp quang liên quan đến nguồn điện hoặc đơn vị vận hành thực hiện bảo trì… cũng sẽ làm ảnh hưởng đến lưu lượng truyền tải của cáp quang. Tuy nhiên, những sự cố dạng này sẽ khắc phục được nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Các nhà mạng tại Việt Nam đang tìm những giải pháp chuyển hướng khai thác các tuyến cáp quang trên đất liền để không ảnh hưởng bởi các sự cố đứt cáp quang biển. Tuy nhiên, trên thực tế hiện lưu lượng internet trên toàn cầu và kết nối giữa các lục địa chủ yếu vẫn phụ thuộc phần lớn vào các tuyến cáp quang biển.
Có 5 tuyến cáp quang biển kết nối Việt Nam đi quốc tế, bao gồm AAG (châu Á - Mỹ); APG (Châu Á - Thái Bình Dương); SMW-3 (Đông Nam Á - Trung Đông - Tây Âu); IA (Liên Á) và AAE-1 (châu Á - châu Phi - châu Âu). Ngoài ra, còn một tuyến cáp quang với quy mô nhỏ hơn, đó là TVH, có chiều dài chỉ 3.367km, nối Thái Lan, Việt Nam và Hồng Kông (Trung Quốc).
Ngoài các tuyến cáp quang biển, hiện tại vẫn còn một số tuyến cáp quang đất liền nối Việt Nam đi quốc tế, tuy nhiên phần lớn lưu lượng kết nối Internet tại Việt Nam đều được truyền tải thông qua các tuyến cáp quang ngầm dưới biển.
"> -
\u0110\u00f4i m\u1eaft t\u00edm s\u00e1ng c\u1ee7a c\u00f4 thu h\u00fat m\u1ecdi \u00e1nh nh\u00ecn.<\/p>\n\t","\n\t Yae SakuraC\u00f4 c\u00f3 t\u00ednh c\u00e1ch m\u1ea1nh m\u1ebd, \u0111\u1ed9c l\u1eadp, lu\u00f4n s\u1eb5n s\u00e0ng chi\u1ebfn \u0111\u1ea5u v\u00ec l\u00fd t\u01b0\u1edfng c\u1ee7a m\u00ecnh.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00f4 ch\u1ecdn trang ph\u1ee5c \u0111a s\u1eafc m\u00e0u, k\u1ebft h\u1ee3p gi\u1eefa phong c\u00e1ch truy\u1ec1n th\u1ed1ng v\u00e0 hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i.<\/p>\n\t","\n\t
Yae s\u1eed d\u1ee5ng ki\u1ebfm v\u00e0 c\u00f3 kh\u1ea3 n\u0103ng tri\u1ec7u h\u1ed3i s\u1ee9c m\u1ea1nh hoa anh \u0111\u00e0o, t\u1ea1o ra c\u00e1c \u0111\u1ee3t t\u1ea5n c\u00f4ng m\u1ea1nh m\u1ebd trong tr\u1eadn chi\u1ebfn.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">