Nhận định

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-22 07:55:52 我要评论(0)

Hilderbrand và Wolf Muller - 131.200 USD: Hildebrand và Wolf Müller đã chế tạo ra mẫu xe 2 bánh gắn tỷ giá đô la mỹtỷ giá đô la mỹ、、

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 Hilderbrand và Wolf Muller - 131.200 USD: Hildebrand và Wolf Müller đã chế tạo ra mẫu xe 2 bánh gắn động cơ từ năm 1894. Đây cũng là phương tiện đầu tiên được gọi là xe máy (Motorrad trong tiếng Đức). Mẫu mô tô độc lạ đầu tiên này không bao giờ được bán bởi mang giá trị lịch sử cũng như độ hiếm của chúng. Người đam mê xe 2 bánh vẫn có thể chiêm ngưỡng chiếc xe tại bảo tàng. Một chiếc đã được bán vào năm 2010 với giá 131.200 USD,ữngmẫumôtôkỳlạvàđắtnhấtthếgiớtỷ giá đô la mỹ nhưng điều đó có thể sẽ không xảy ra lần nữa. (Ảnh: Classic-trader)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 Icon Sheene - 160.000 USD: Gia đình, kỹ sư, thợ máy và bạn bè của tay đua huyền thoại người Anh - Barry Sheene đã cùng nhau xây dựng mẫu môtô Icon Sheene để vinh danh ông. Chỉ có 52 chiếc được chế tạo và trang bị tùy chọn cho chủ sở hữu. Icon Sheene có động cơ 1.400 cc tăng áp Garett, tạo ra công suất lên tới 250 mã lực và mô-men xoắn 180 Nm. Phần động cơ này được lắp bên trong bộ khung liền khối. Mẫu môtô độc đáo này có giá 160.000 USD, đắt gấp 4 lần Ducati Panigale V4 R. (Ảnh: Mototype)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 MTT Turbine Superbike - 175.000 USD: Nếu một chiếc superbike bình thường không đủ "hoang dã", thì MTT Turbine Streetfighter sẽ đáp ứng đặc tính này. Những mẫu xe đầu tiên được trang bị động cơ xăng Rolls-Royce-Allison Model 250-C18 tạo ra công suất 320 mã lực. Sau đó, nhà sản xuất chuyển sang động cơ Allison 250-C20B có công suất không tưởng 420 mã lực thông qua hộp số 2 cấp. Theo Jay Leno, người sở hữu chiếc MTT Turbine Superbike số khung 002: "Đây là chiếc môtô tốt nhất khiến các tay đua Harley-Davidson phải hít khói và làm tan chảy cản trước của những chiếc ôtô đi sau". Tốc độ tối đa của MTT Turbine Superbike là 365,3 km/h. (Ảnh: 7Wallpapers)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 NCR M16 - 230.000 USD: NCR là một xưởng độ tại Italy chuyên xây dựng những chiếc môtô độc đáo nhất. Mẫu Milona 16 được chế tạo dựa trên phiên bản thương mại giới hạn của chiếc Ducati Desmosedici MotoGP. NCR đã sử dụng titan, sợi carbon và nhôm chuẩn máy bay để chế tạo bộ khung hoàn toàn mới cùng các bộ phận khác. Điều này giúp xe giảm 32,2 kg so với mẫu nguyên bản, khối lượng của NCR M16 chỉ 177 kg. Mẫu xe độ NCR M16 được định giá khoảng 230.000-250.000 USD. (Ảnh: Reddit)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

Ecosse Titanium Series FE Ti XX - 300.000 USD: Vào năm 2012, Ecosse Titanium Series FE Ti XX là chiếc môtô đắt nhất thế giới với mức giá 300.000 USD. Ecosse Moto Works là một công ty có trụ sở tại Nam California. Chiếc Titanium Series FE Ti XX của hãng có bộ khung titan được chế tạo thủ công. Trái tim của xe là động cơ tăng áp tạo ra hơn 200 mã lực. Các kỹ sư mất khoảng 12.000 giờ để chế tạo thành phẩm mẫu môtô này. Chỉ có 13 chiếc được sản xuất trên toàn thế giới. (Ảnh: Financesonline)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 Dodge Tomahawk V10 - 550.000 USD: Tomahawk là mẫu concept được chế tạo bởi hãng Dodge, ra mắt tại Triển lãm ôtô Bắc Mỹ 2003. Điểm thu hút của chiếc môtô này là khối động cơ V10 8.3L lấy từ mẫu xe thể thao Dodge Viper. Theo nhà sản xuất, Tomahawk có tốc độ tối đa lên tới 676 km/h, nhưng sau đó đã bị hạ xuống còn 482,8 km/h. Năm 2009, Dodge một lần nữa sửa đổi tốc độ tối đa của xe thành 643,4 km/h. Siêu môtô này có giá 550.000 USD.

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới
 Vincent Black Lightning - 929.000 USD: Mẫu môtô mang tính biểu tượng nhất của Vương quốc Anh không ai khác chính là Vincent Black Lightning. Nó được sản xuất từ năm 1948-1952, chiếc đầu tiên được tay đua người Mỹ - Rollie Free điều khiển, đạt kỷ lục tốc độ xe máy Mỹ tại Boneville Salt Flats, Utah. Lần chạy kỷ lục đó cũng tạo ra một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất trong lịch sử xe máy. Chỉ 19 mẫu Vincent Black Lightning còn tồn tại cho đến ngày nay. Vào tháng 2/2018, một chiếc Vincent Black Lightning được đấu giá và về tay một nhà thầu Australia với giá 929.0000 USD. (Ảnh: Ultimatemotorcycling)
Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 Captain America Panhead Chopper - 1,35 triệu USD: Năm 2004, chỉ còn tồn tại 4 chiếc Captain America Panhead Chopper từng được sử dụng trong quá trình quay bộ phim Easy Rider - 1969, do Peter Fonda điều khiển. Mẫu Harley-Davidson hàng hiếm này được bán đấu giá với số tiền 1,35 triệu USD. Trước khi bộ phim được phát hành, đã có 3 chiếc bị đánh cắp và kẻ trộm đã tháo rời các bộ phận để bán nhằm tránh sự phát hiện của cảnh sát.

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

 Harley-Davidson Cosmic Starship - 3 triệu USD: Mẫu xe này là tác phẩm nghệ thuật do Harley-Davidson hợp tác cùng Andy Warhol và nghệ sĩ hiện sinh vũ trụ Jack Armstrong chế tạo. Giá bán ban đầu của Harley-Davidson Cosmic Starship là 1 triệu USD, nhưng sau đó nó được bán đấu giá một lần nữa và về tay công ty Star Global International Inc với số tiền 3 triệu USD. Công ty này tuyên bố họ cất chiếc xe trong một hầm kiểm soát khí hậu và muốn 15 triệu USD từ những ai muốn mua lại nó. (Ảnh: Getty)

Những mẫu mô tô kỳ lạ và đắt nhất thế giới

BMS Nehmesis - 3 triệu USD: BMS Choppers là hãng xe có trụ sở tại Florida, Mỹ. Khách hàng của hãng chủ yếu là các rapper và ngôi sao nhạc rock, đây là nơi sản sinh ra những chiếc môtô đắt tiền, hoang dã và điên rồ. Mẫu BMS Nehmesis được chế tạo theo yêu cầu của chủ sở hữu - San Nehme, để tham gia một cuộc thi xe chopper độ vào năm 2007. Chiếc chopper dài 3,35 mét và hoàn thành sau 3.000 giờ. Theo ước tính của San Nehm, chi phí sản xuất xe khoảng 400.000-500.0000 USD. Ngoài ra, BMS Nehmesis tiêu tốn thêm 25.000 USD mạ vàng và 25.000 USD cho 2 bánh xe. (Ảnh: Auckland)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; đặc biệt là những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn như công nghệ in 3D trong chế tạo sản phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, robot… đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.

Việc nắm bắt kịp thời các thành quả của cuộc CMCN 4.0 có thể coi là chìa khóa, cơ hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho nền kinh tế nước ta trong thời gian tới nhằm thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa.

Tuy nhiên cũng tồn tại nhiều thách thức trong ngắn và trung hạn. Lợi thế về lao động, đặc biệt là lao động chi phí thấp, lợi thế về tài nguyên sẽ giảm đáng kể; các ngành sản xuất thâm dụng lao động, thâm dụng tài nguyên sẽ mất lợi thế và dần bị thu hẹp.

Hiện nay, Việt Nam đang duy trì mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNH – HĐH dựa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và xuất khẩu trong những ngành thâm dụng lao động có kỹ năng thấp.

Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng này sẽ đứng trước thách thức lớn trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 khi robots, trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế sức lao động của con người, hoạt động sản xuất, chế tạo trong tương lai sẽ quay trở lại các nước công nghiệp phát triển.

Trong CMCN 4.0, chi phí nhân công và các công đoạn gia công, lắp ráp ngày càng ít quan trọng, chúng dần dần có thể được thay thế hoàn toàn bởi người máy khi sự đột phá về công nghệ cho phép ứng dụng rộng rãi người máy thông minh hơn với chi phí thấp hơn.

Các dây chuyền sản xuất đang và sẽ chuyển dần về các nước công nghiệp phát triển (re-shoring), không phải vì giá nhân công tăng lên, mà vì các tập đoàn đa quốc gia muốn đưa sản xuất về gần với khách hàng để có thể phản ứng nhanh hơn với thay đổi nhu cầu.

Trong thời gian qua, chính sách thu hút đầu tư FDI đã khiến cho khu vực đầu tư nước ngoài có những bước phát triển hết sức nhanh chóng và sôi động, đóng góp một phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thời gian qua. Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện 5 năm 2011-2015 đạt trên 59,5 tỷ USD, tăng 33,4% so với 5 năm 2006-2010.

Tại thời điểm cuối năm 2016 con số này đã gần đạt ngưỡng 200 tỉ USD với quy mô khối doanh nghiệp FDI tăng rất nhanh, chiếm khoảng 70% tỉ trọng xuất khẩu cả nước.

Bằng tốc độ tăng luôn cao hơn mức tăng trung bình, khối FDI đã đóng vai trò quyết định duy trì đà tăng trưởng cao XK của cả nước.Tuy nhiên, năng lực nội tại của các ngành sản xuất công nghiệp nước ta còn yếu do khả năng hấp thụ công nghệ không đáng kể.

" alt="CMCN 4.0 là cơ hội để ngành sản xuất của Việt Nam tăng tốc" width="90" height="59"/>

CMCN 4.0 là cơ hội để ngành sản xuất của Việt Nam tăng tốc