您现在的位置是:Thế giới >>正文
Quảng Ngãi lập Ban chỉ đạo tháo gỡ khó khăn cho các dự án bất động sản
Thế giới84人已围观
简介Chiều nay (6/4),ảngNgãilậpBanchỉđạotháogỡkhókhănchocácdựánbấtđộngsảkết quả mu Văn phòng UBND tỉnh Qu...
Chiều nay (6/4),ảngNgãilậpBanchỉđạotháogỡkhókhănchocácdựánbấtđộngsảkết quả mu Văn phòng UBND tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Văn Minh đã ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong việc triển khai thực hiện các dự án bất động sản (BĐS) trên địa bàn tỉnh.
Trưởng Ban Chỉ đạo là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền, 2 Phó Trưởng ban là Giám đốc Sở Xây dựng và Sở TN-MT, 13 thành viên còn lại gồm đại diện các cấp, ngành của tỉnh.
Một dự án BĐS ở tỉnh Quảng Ngãi |
Theo đó, Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tiếp nhận, tổng hợp, phân tích những thông tin khó khăn, vướng mắc liên quan đến triển khai các dự án bất động sản (vốn ngân sách và ngoài ngân sách) trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.
Chỉ đạo, đôn đốc và giải quyết dứt điểm kiến nghị của doanh nghiệp, chủ đầu tư các dự án bất động sản…đẩy mạnh nguồn thu từ khai thác quỹ đất trên địa bàn Quảng Ngãi.
Ngoài ra, Ban Chỉ đạo tham mưu, đề xuất các biện pháp giải quyết những khó khăn, vướng mắc thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh. Báo cáo đột xuất, định kỳ cho cấp thẩm quyền về kết quả thực hiện theo quy định.
Theo thống kê của Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ngãi, riêng giai đoạn từ năm 2017-2019, toàn tỉnh có gần 100 dự án được cấp thẩm quyền tỉnh cấp phép và phê duyệt cho các doanh nghiệp và tổ chức, với tổng vốn đầu tư khoảng 20,6 ngàn tỷ đồng. Trong đó riêng phần diện tích đất nhà ở thương mại trên 612ha.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Trần Phước Hiền (ở bên phải) cùng các cán bộ sở, ngành đi kiểm tra một số dự án BĐS |
Trong số đã được cấp phép trên, do nhiều nguyên nhân nên hiện không ít dự án triển khai chậm, giậm chân tại chỗ dẫn đến nhà đầu tư chưa hoàn thành đúng tiến độ, kế hoạch đề ra.
Trước đó, ngày 4/1, ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ký quyết định thu hồi, chấm dứt hiệu lực đối với 296 dự án khu dân cư đô thị được nhiệm kỳ trước cho nghiên cứu khảo sát tại tỉnh này.
Cụ thể, 296 dự án có nhiều dự án chưa phù hợp với quy hoạch xây dựng, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt; một số dự án nằm trong quy hoạch đất lúa nhưng chưa được HĐND tỉnh cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Ngoài thu hồi, tỉnh Quảng Ngãi giao các sở, ban, ngành và địa phương thông báo cụ thể đến từng nhà đầu tư việc chấm dứt hiệu lực văn bản.
Đồng thời, hướng dẫn các nhà đầu tư quan tâm đầu tư trên địa bàn tỉnh tiếp tục thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Theo ông Minh, tỉnh Quảng Ngãi luôn mở cửa, kêu gọi thu hút đầu tư nhưng phải đảm bảo theo quy định của pháp luật, chứ không phải thu hút đầu tư bằng mọi giá.
“296 dự án trên được Chủ tịch tỉnh nhiệm kỳ trước chấp nhận chủ trương cho khảo sát lập dự án, nhưng quá 6 tháng các chủ đầu tư không làm gì. Theo quy định mới, tất cả các dự án phải đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, nên tỉnh chấm dứt hiệu lực các dự án này.
Bây giờ nhà đầu tư nào quan tâm đầu tư đến dự án đó, mà phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch sử dụng đất thì tiếp tục cho nhà đầu tư nghiên cứu theo hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư”, ông Minh phân tích.
Lê Bằng
Quảng Ngãi thu hồi, chấm dứt 296 dự án khu dân cư đô thị
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ra quyết định thu hồi, chấm dứt hiệu lực đối với 296 dự án khu dân cư đô thị đang được nghiên cứu khảo sát.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
Thế giớiChiểu Sương - 19/01/2025 23:51 Ngoại Hạng Anh ...
【Thế giới】
阅读更多Bố mẹ bạn trai không cho cưới gấp, cô gái khiến cả nhà kinh hãi
Thế giớiLiên vốn xuất thân trong gia đình khá giả. Nhà chỉ có mỗi cô con gái rượu nên cô được bố mẹ cưng chiều, muốn gì được nấy. Bất cứ ai làm trái ý Liên đều giận dỗi, làm mình làm mẩy. Bố mẹ Liên cũng đành bất lực chỉ biết khuyên Hưng thương con gái mình mà cố gắng chịu đựng.
Yêu nhau đã lâu, cũng dọn về sống chung hơn 1 năm nay mà không thấy Hưng đả động chuyện cưới xin, Liên ra sức thúc giục. Nhưng lần nào cũng thế, Hưng chỉ ậm ừ cho qua. Không phải là anh có đối tượng mới mà tính cách của Liên khiến Hưng bị lạc cảm giác, e ngại không dám tiến xa.
Dù vậy, nghĩ đến mối quan hệ đã gắn bó nhiều năm, Liên còn từng một lần vì anh mà phải bỏ thai ngoài ý muốn, cuối cùng Hưng cũng đưa Liên về quê giới thiệu với gia đình.
Nhưng buổi ra mắt đã trở thành một cơn ác mộng khi bố mẹ Hưng nhanh chóng nhận thấy tính tình đôi trẻ không thực sự hợp. Họ khuyên các con tạm hoãn việc cưới xin, dành thời gian tìm hiểu nhau thêm.
Cho rằng Hưng và bố mẹ thông đồng với nhau chối bỏ trách nhiệm, Liên khóc lóc kể lể vì Hưng mà đánh mất 6 năm thanh xuân. Cô còn lôi cả chuyện phải phá thai ra nói. Sau đó Liên đặt câu hỏi: "Đến bây giờ gia đình vẫn còn muốn hai đứa tìm hiểu là thế nào?".
Bố Hưng cảm thấy không vừa ý với cách cư xử của Liên nên bỏ ra ngoài. Mẹ anh dù không vui trong lòng nhưng cũng cố gắng giải thích cho Liên hiểu. Bà nói: “Gia đình biết hai đứa yêu nhau lâu rồi nhưng hôm nay Hưng mới đưa bạn gái về ra mắt. Giờ cháu đòi cưới ngay làm sao hai bác chấp nhận được”.
Liên nghe vậy nóng nảy bật lại: "Bác không chấp nhận cũng phải chấp nhận!"
Thấy bạn gái có thái độ thiếu tôn trọng với mẹ mình, Hưng không nhịn được nữa quát lên: "Cô nói chuyện với mẹ tôi kiểu gì đấy, cô ra khỏi nhà tôi ngay!".
Cơn giận dữ bùng nổ khiến Liên phản ứng cực đoan. Cô vơ lấy con dao gọt hoa quả trên bàn kề vào cổ mình gào khóc: "Các người đừng ép tôi, hôm nay tôi sẽ chết ở đây cho các người xem…".
Cũng may vừa lúc đó bố Hưng về đến nhà, vốn là sĩ quan quân đội về hưu nên ông dễ dàng tước con dao trên tay Liên, kịp thời ngăn chặn sự việc đáng tiếc xảy ra. Ngày hôm sau Hưng cùng Liên về lại Hà Nội.
Chuyện xảy ra khiến bố mẹ Hưng nhất quyết từ chối Liên. Bản thân Hưng cũng đã nói hết tình cảm với Liên nhưng cô không đồng ý chia tay. Cực chẳng đã, anh đành lấy lý do chuyển công tác mà dọn ra ngoài ở.
Tuy nhiên cơn ác mộng không dừng lại. Liên liên tục gọi điện và nhắn tin "khủng bố" bạn trai. Cô gái tuyên bố nếu chia tay sẽ tự vẫn trước cửa nhà Hưng ở quê.
Cảm thấy quá bế tắc, Hưng đành tìm đến chuyên gia tâm lý để được tham vấn, giúp thoát ra khỏi hoàn cảnh hiện tại.
"Thông thường, chúng ta luôn có những cảm nhận và phản ứng lại với diễn biến cuộc sống xung quanh mình. Tuy nhiên, một số người như trường hợp của Liên gặp khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc và phản ứng thái quá đến mức cực đoan. Nếu vấn đề này lặp lại nhiều lần, gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và các mối quan hệ tình cảm thì có thể là dấu hiệu gợi ý cho hội chứng tâm lý rối loạn nhân cách ranh giới (Borderline Personality Disorder - viết tắt là BPD)", chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân đưa ra nhận định, đồng thời lưu ý Hưng tính chất và mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
Chuyên gia tâm lý nói với Hưng: "Liên đe dọa tự vẫn sau khi chia tay nghĩa là cô ấy đang khủng bố bạn về mặt tinh thần và có thể mọi việc sẽ đi xa hơn nữa. Kể cả bạn cho rằng cô ấy sẽ không làm gì tổn thương mình, hãy luôn đặt sự an toàn của cả hai và gia đình lên hàng đầu. Hiện tại tâm lý cô ấy bất ổn, có hành vi tự ngược đãi bản thân, ngoài ra có thể làm tổn thương người khác khi cảm xúc ở trạng thái cực điểm...".
Hưng cũng thừa nhận vì Liên nhất quyết không chấp nhận lời chia tay, liên tục khóc lóc, đòi sống đòi chết nên anh cảm thấy tội lỗi, sợ hãi và thương hại mà không nỡ dứt khoát.
"Giữ vững lập trường và duy trì giới hạn trong thời điểm này là rất quan trọng. Nhắc lại lý do vì sao bạn muốn chia tay nếu cần thiết. Không thoả hiệp kể cả khi cô ấy nói: "Em sẽ ngừng (hành vi tự hại hoặc đe dọa tự vẫn) nếu anh đồng ý quay lại". Hãy đối xử tử tế với nhau nhất có thể nhưng đừng nói kiểu không rõ ràng khiến cô ấy tiếp tục nuôi hy vọng và níu kéo", chuyên gia tâm lý Hoàng Hải Vân nói với Hưng.
Nữ chuyên gia cũng khuyên Hưng hạn chế đôi co, tranh cãi hoặc có thái độ như “Em muốn làm gì thì làm" hay "Anh cá là em không dám làm“ khi Liên đòi tự vẫn. Vì thực tế, nhiều tình huống đáng tiếc đã xảy ra khi đối phương cảm thấy người kia không coi lời mình nói là nghiêm túc.
Để giảm thiểu việc Liên tự làm hại mình, nữ chuyên gia khuyên Hưng nên nói những lời như: “Anh cảm thấy rất buồn khi em nói rằng sẽ làm tổn hại bản thân. Nếu bố mẹ và người thân của em biết được cũng sẽ đau lòng lắm. Cho dù tình cảm này không đi đến đâu, anh vẫn rất quan tâm em, xin lỗi vì mọi thứ quá khó khăn với em như vậy...".
Chuyên gia cũng khuyến nghị Hưng cùng với gia đình Liên nên kết nối cô với bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý để được giúp đỡ.
"Rất may mắn là sau đó Liên đã đồng ý tiếp nhận sự giúp đỡ chuyên môn. Thông qua trò chuyện về tiền sử và các triệu chứng chuyên gia kết luận Phương bị mắc hội chứng rối loạn nhân cách ranh giới-BPD.
Sau đó, nhờ thực tập thiền và các hoạt động tham vấn trị liệu tâm lý tích cực, Liên dần thấu hiểu suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của bản thân, bước đầu thuyên giảm một số triệu chứng và tác động tiêu cực của bệnh", chuyên gia Hoàng Hải Vân nhớ lại.
Linh Giang (ghi)
">...
【Thế giới】
阅读更多Một năm bóc gỡ đường dây mua bán hàng nghìn khẩu súng
Thế giớiVũ Anh Tú, 31 tuổi, trú huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, có mối quan hệ với "dân anh chị" tại nhiều tỉnh, thành phố trong nước. Quá trình tham gia các hội nhóm trên mạng xã hội, Tú khai nhận thấy nhiều người thường đăng bài hỏi mua các loại súng quân dụng để sử dụng nên lập đường dây mua bán vũ khí xuyên quốc gia. Tú nhập nhiều loại súng đồ chơi từ nước ngoài về, thay đổi các linh kiện bên trong như gia cố nòng súng, lắp thêm kim hỏa (bộ phận cơ cấu súng tác động vào ngòi nổ của hộp đạn để phát nổ) để nâng cao độ sát thương, tiếp đó quét lớp sơn mới nhằm "phù phép" cho đẹp.
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- 'Bản tuyên ngôn' về cái đẹp và tự do thông qua vần thơ
- Muốn khai tử xe động cơ đốt trong, xe điện phải 'hơn đứt' về mọi mặt
- Những điều nên làm để tránh sự độc hại trong tình yêu
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Độ pô xe máy gây náo loạn có thể bị phạt hơn 4 triệu đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
-
Nghe con trai chia sẻ, anh Hoàng Quốc Quyền cảm thấy khá bất ngờ nhưng vẫn nhiệt tình ủng hộ. Tuy nhiên, ông bố không quên "cảnh báo" con rằng, đó là một hành trình dài đòi hỏi cần có sự quyết tâm và thể lực.
Thấy bố mẹ bàn về chuyến đi với một tinh thần nghiêm túc, Quốc Anh nghĩ không thể coi đây là câu chuyện nói cho vui được. Cậu quyết định thử khám phá bản thân một lần.
Đầu năm 2022, xác định được "người bạn" sẽ đồng hành cùng mình trên chặng đường ra Hà Nội, Quốc Anh tích cực tập luyện hơn. Cậu đặt tên cho hành trình của mình là "Bo thăm Thủ đô, không bằng ô tô".
Mỗi ngày, cậu đạp xe khoảng 40-50km để rèn luyện sức bền và độ dẻo dai. Một tuần trước khi xuất phát, anh Quyền dành thời gian bổ sung cho con một số kỹ năng đi lại, sửa chữa xe cộ nếu gặp trục trặc.
Sáng 24/6, cậu bé chào tạm biệt bố mẹ, mang theo hành trang đơn giản là 1 chiếc xe đạp, 2 bộ đồ, 1 đôi găng tay, 1 đôi giầy và 1 đôi dép rời thành phố Đà Nẵng. Đồng hành cùng Quốc Anh là anh Đỗ Mạnh Cương (quê Gia Lai) - người từng hai lần đi bộ xuyên Việt và là một người bạn thân thiết của anh Quyền.
Nhớ lại cảm xúc khi đạp những vòng quay đầu tiên, Quốc Anh bảo tâm trạng em đan xen nhiều cảm xúc. Dù đã chuẩn bị tâm lý từ trước nhưng khi chỉ mới đạp được 20km, cậu bé này đã muốn từ bỏ vì thấy mệt và buồn ngủ. Song vì nghĩ đã trót đi rồi thì phải tiếp tục nên Quốc Anh thẳng hướng đèo Hải Vân di chuyển.
Vừa lên dây cót tinh thần thì Quốc Anh lại gặp phải thử thách leo đèo vô cùng tốn sức. Những con dốc dài, uốn lượn liên tiếp khiến cậu phải gồng mình, dùng hết sức lực vượt qua. Được nửa đường đèo, cậu bé bị chuột rút, phải dắt bộ. Ý nghĩ quay về lại hiện lên trong đầu.
Nhận thấy Quốc Anh nản chí, anh Đỗ Mạnh Cương động viên cậu bé "chỉ cần đến được đỉnh đèo và xuống dốc là sẽ chỉ toàn đường bằng". Chinh phục được đèo Hải Vân, Quốc Anh như được tiếp thêm sức lực và có thêm niềm tin bản thân sẽ hoàn thành được hành trình phía trước.
Đặt quyết tâm là vậy nhưng vốn dĩ vẫn là một cậu bé 15 tuổi nên đôi khi Quốc Anh không tránh khỏi nao núng, bất an khi gặp phải những khó khăn trên đường.
"Cuối giờ chiều ngày đầu tiên, cháu đạp xe đến thành phố Huế. Lúc đó trời khá tối, lần đầu tiên cháu đi xe đạp trên con đường nhiều xe to di chuyển nên thấy rất sợ.
Vừa mệt, vừa sợ, cháu nói với chú Cương là "hay thôi quay về". Chú Cương chỉ cười cười nói "cứ đạp đi, còn một tí nữa thôi". Biết chú sẽ không thay đổi quyết định nên cháu cố gắng đạp tiếp và khi đến được thành phố Huế, được đạp xe dọc dòng sông Hương, cháu thấy rất khoan khoái, dễ chịu", Quốc Anh kể.
Những ngày Quốc Anh đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, trời miền Trung nắng như đổ lửa. Những cơn gió Lào nóng như quạt than vào mặt khiến cậu bé kiệt sức, mồ hôi cay sè khóe mắt làm ảnh hưởng đến khả năng quan sát. Chiếc xe đạp không ít lần bị nổ lốp, thủng xăm.
Từ Đồng Hới ra Hà Tĩnh, nhận thấy thời tiết quá khắc nghiệt, Quốc Anh chủ động đề xuất chuyển từ đạp xe ban ngày sang ban đêm để đỡ tốn sức. Những ngày sau đó, lịch trình của cậu bé bắt đầu từ 3-4h chiều đến nửa đêm.
Cuộc gặp gỡ đặc biệt trên đường đi
Trong hành trình trải qua các cung đường từ Đà Nẵng tới Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình… Quốc Anh luôn nhận được sự cỗ vũ từ xa của gia đình, của những người thân tại các tỉnh thành và đặc biệt có cả những người mà cậu chưa từng quen biết.
Quốc Anh chia sẻ, cậu nhớ mãi cuộc gặp gỡ với đoàn đạp xe 3 người từ Bắc Giang đi TPHCM. Thành viên nhỏ tuổi nhất trong đoàn mới chỉ 11 tuổi. "Em ấy chia sẻ nhiều kỹ năng đạp xe, trải nghiệm trên đường. Cháu nghĩ sẽ thật xấu hổ nếu mình lớn hơn mà bỏ cuộc giữa chừng", cậu bé 15 tuổi nói.
Không chỉ vượt qua giới hạn về thể lực, khi đạp xe từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh còn học được cách vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
Anh Cương kể, khi di chuyển từ Hà Tĩnh ra Nghệ An, Quốc Anh tình cờ gặp một đoàn xe tang. Cậu bé khóc, mếu máo gọi mẹ và nghĩ chỉ muốn dừng chân ngay tại đó.
Nhờ sự động viên của anh Cương và nghĩ đến hành trình đã di chuyển được hơn một nửa, Quốc Anh lại tiếp tục đạp xe tới Thanh Hóa khi đã quá nửa đêm. Càng gần đến Hà Nội, Quốc Anh đạp xe càng hăng. Cuối cùng, sau nhiều nỗ lực, cậu bé đã đặt chân đến Hà Nội vào rạng sáng ngày 2/7.
Tính trung bình mỗi ngày, Quốc Anh đi được khoảng 100 km. Suốt đường đi, anh Cương luôn theo sát, nhắc cậu bé tập trung, giữ tỉnh táo vì quốc lộ 1A đông xe và thường xuyên cập nhật tình hình với gia đình ở Đà Nẵng.
Đặc biệt, anh luôn thể hiện sự tin tưởng vào khả năng của cậu bé. Những chặng đầu tiên, anh Cương đi trước dẫn đường, anh cũng phụ trách tìm quán ăn, nhà nghỉ.
Tuy nhiên, trải qua vài ba ngày, nhận thấy Quốc Anh đã dạn dày, anh quyết định để cậu bé chủ động nhiều hơn trên đường đi. Nhiều đoạn Quốc Anh giữ vai trò dẫn đường, đi tìm chỗ ăn nghỉ, khi xe hỏng, cậu bé phải tự tìm phương án khắc phục trước khi tính đến sự trợ giúp từ phía người khác.
Mỗi lần Quốc Anh muốn bỏ cuộc, anh Cương lại đem những câu chuyện mình đã trải qua trong hai lần xuyên Việt để kể cho cậu bé nghe. Qua những câu chuyện từ một người từng trải, Quốc Anh tự nhận thấy, 800km tuy dài nhưng chưa là gì so với nhiều hành trình khác. Nếu bản thân không vượt qua được quãng đường này thì có lẽ cậu sẽ chẳng thể vượt qua những thử thách khác trong tương lai.
Chia sẻ với PV Dân trí, anh Hoàng Quốc Quyền cho hay: "Sau khi đạp xe chinh phục quãng đường 800km, Quốc Anh đã về đích an toàn, khỏe mạnh, vui vẻ. Điều quan trọng nhất là con đã thu nạp được nhiều điều từ chuyến đi đặc biệt này như việc tự kiếm nhà nghỉ, kiếm quán ăn, cách ăn sáng, trưa, tối. Con cũng có thêm trải nghiệm trong việc xử lý các tình huống phát sinh".
Trên hành trình từ Đà Nẵng ra Hà Nội, Quốc Anh đã ghé dâng hương tại mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp, về thăm quê Bác ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn hay dừng lại tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng. Cậu bé cũng đem theo hai chiếc áo để xin chữ ký của những người đặc biệt mình gặp trên đường.
Kết thúc chuyến đi ý nghĩa trong mùa hè với nhiều trải nghiệm đáng nhớ, cậu bé 15 tuổi vô cùng tự tin khi đã vượt qua được giới hạn của bản thân. Từ đó, Quốc Anh đặt mục tiêu sẽ chinh phục chặng Đà Nẵng - TPHCM hoặc những cung đường rộng lớn ở các quốc gia khác khi có điều kiện.
Theo Dân trí
" alt="Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp">Cậu bé 15 tuổi vượt 800km từ Đà Nẵng ra Hà Nội bằng xe đạp
-
Cuốn sách Đại dương đenđóng vai trò giáo dục tâm lý (psychoeducation) quan trọng, cung cấp cho người mang bệnh và người thân của họ kiến thức đúng về bệnh, hiểu về các triệu chứng của nó, về nguồn cơn gây ra nó, nắm được các phương pháp trị liệu khác nhau với các mặt lợi và bất lợi, hiểu về vai trò và trách nhiệm của bản thân để hợp tác và tham gia vào quá trình trị liệu. Đại dương đenlà hành trình nhẫn nại của tác giả Đặng Hoàng Giang cùng người trầm cảm, kể cho chúng ta câu chuyện vừa dữ dội vừa tê tái về những số phận mà vì định kiến và sự thiếu hiểu biết của chính gia đình và xã hội, đã bị tước đi quyền được sống với nhân phẩm, được cống hiến, được yêu thương và hạnh phúc.
Là tiếng nói chia sẻ hiếm hoi với thế giới của người trầm cảm, là lời kêu gọi xóa bỏ định kiến xã hội, Đại dương đenđồng thời là công trình giáo dục tâm lý, cung cấp kiến thức căn bản về trầm cảm: hình hài nó thế nào, nó từ đâu tới, nó có thể phá hủy ra sao, có những phương thức trị liệu nào và mỗi chúng ta có thể làm gì để những người không may mắn được sống an hòa với nhân phẩm của mình.
Những câu chuyện từ thế giới của những người trầm cảm được kể trong cuốn sách Đại dương đencủa TS Đặng Hoàng Giang có thể gây ra một cú sốc cho những người bình thường, chúng ta: không ai có thể hình dung thế giới ấy lại đen tối và đau đớn đến thế. Hàng ngày chúng ta đi làm, đi chơi, lướt mạng chém gió, càu nhàu về nạn tắc đường, bực tức vì trời quá nóng và nhìn chung than thở rằng cuộc sống nhàm chán, không hề biết rằng cái nhàm chán đó là nỗi khát khao của biết bao con người. Đấy cũng là điều mà tác giả theo đuổi nhiều năm nay qua các dự án sách của mình.
Cùng với cuốn sách này, tác giả Đặng Hoàng Giang và chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà Thành đồng khởi xướng đường dây nóng Ngày Mai.
Là một sáng kiến cộng đồng, phi lợi nhuận, được triển khai bởi một nhóm tình nguyện viên tâm huyết, bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2021, Ngày Maicung cấp sơ cứu tâm lý, trợ giúp những cá nhân đang trong khủng hoảng, đặc biệt là người trẻ trầm cảm, và người thân của họ. Ngoài ra, đường dây nóng cung cấp thông tin, kiến thức cơ bản, nhằm nâng cao nhận thức xã hội về sức khỏe tinh thần.
Dự án hoạt động hoàn toàn bằng nguồn lực tài chính được đóng góp bởi cộng đồng. Ngoài cước viễn thông, người gọi điện không phải trả thêm bất cứ một chi phí nào.
TS Đặng Hoàng Giang.
Trích đoạn trong 'Đại dương đen'
Thùy Dương, một cô gái trẻ vừa học đại học vừa vật lộn với căn bệnh này:
“Tuần trước, bác sĩ đã chính thức cho bệnh đau của mình một cái tên: fibromyalgia. Kiệt sức, đau toàn thân, cứng cơ, mất ngủ, sương mù fibro (đầu óc mụ mị, khó hồi tưởng và tập trung), đó là những gì Google nói với mình về bệnh này. Trong trường hợp này, quá trình xử lý các tín hiệu đau của hệ thần kinh trung tâm bị trục trặc. Người ta nói bệnh này có gốc rễ từ các sự kiện chấn thương tâm lý và từ gene, có trời mà biết được ở mình thì yếu tố nào là chính, nhưng biết thì cũng có để làm gì đâu? Mình chỉ muốn ngừng sự tra tấn này lại. Giật điện, cắt chân cắt tay, gì cũng được, nhưng cho mình một cuộc sống bình thường, có được không? Ăn thấy ngon, đọc sách thấy vào, tối ngủ được, sáng có thể ra khỏi nhà, thế thôi mà. Nhiều khi mình kinh ngạc quan sát những người khác, họ vui vẻ nói về thèm ăn món gì, mừng quá vì Grab có mã giảm giá, cuối tuần này đi chơi đâu.
Mình còn phải như thế này bao lâu nữa?”
Trầm cảm đến từ đâu? Từ gene, từ những trải nghiệm của tuổi thơ dữ dội, từ những mối quan hệ gia đình độc hại, từ môi trường xã hội lạnh lùng… hoặc tất cả những yếu tố trên cộng lại. Trầm cảm tấn công ai? Trẻ con, người già, thanh thiếu niên, trung niên, đàn ông và phụ nữ. Trầm cảm có sức phá hủy như thế nào? Đây là bảng so sánh mức độ khuyết tật của một số bệnh tâm thần và một số bệnh khác của Trường Đại học Eramus, Hà Lan.
Trầm cảm nhẹ - tương đương với viêm khớp hông hay đầu gối
Rối loạn lo âu nhẹ nhẹ tới vừa - tương đương với nứt đốt sống, HIV
Trầm cảm vừa - tương đương với hen suyễn nặng, viêm gan B, bệnh điếc, đa xơ cứng (rối loạn não bộ và tủy sống)
Rối loạn căng thẳng hậu sang chấn mức nặng - tương đương với liệt chi dưới, viêm phế quản kinh niên nặng, tổn thương thành phế nang phổi
Trầm cảm nặng - tương đương với tổn thương não vĩnh viễn, ung thư vú đã di căn
“Đâu là thời điểm tín hiệu đầu tiên xuất hiện ở anh? Thành nhớ lại cái buổi hội trường năm anh lớp Mười một. Đã mười mấy năm trôi qua, nhưng anh vẫn không thể nào quên. Hôm ấy, khi đang ở sân trường, xung quanh là cờ quạt, âm nhạc, đèn hoa, không khí ngày hội, bỗng nhiên bên trong cậu bé Thành có một cái hố sâu mở ra rộng ngoác. Mọi thứ mờ đi, thảm âm thanh lùi ra xa. Cậu đứng đó trơ trọi, không thể chạm được vào tụi học trò, vào cây cối, không gian xung quanh. Có một nỗi buồn thăm thẳm mà cậu không thể mô tả. Thành thấy mình rơi vào cái hố thăm thẳm đó, xa dần, xa dần sự sống mà không thể níu kéo được. Chính xác hơn, cậu để mình rơi và không muốn níu kéo gì cả.”
Trong hầu hết những câu chuyện được kể trong cuốn sách, gia đình của người mang bệnh trầm cảm không chịu thừa nhận đó là một căn bệnh, họ cho con cái mình làm trò, thích gây chú ý; cá biệt có trường hợp chính người bị bệnh không chịu thừa nhận mình có bệnh - như Xuân Thủy: “Không, mình không thể bị cái bệnh đó, nó không liên quan gì tới mình. Nó là cái thứ mà chỉ những người kém cỏi, thô thiển, thường xuyên khóc lóc vật vã, mới bị. Mình lịch lãm, sạch sẽ, đẹp đẽ, ăn nói gãy gọn, IQ, EQ sáng láng, mình không bị trầm cảm được". " alt="TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm">TS Đặng Hoàng Giang viết sách về thế giới của người trầm cảm
-
Mỹ Linh kết hôn và mang bầu ở tuổi 21, khi còn đang là sinh viên.
Chuyện tình duyên không mấy suôn sẻ nhưng Mỹ Linh luôn khiến hội chị em phải ngưỡng mộ chính là sự kiên cường của cô.
Sở hữu chiều cao khiêm tốn, bà mẹ một con vẫn luôn gây ấn tượng với những bức ảnh diện trẻ trung đăng trên mạng xã hội. Mỹ Linh cũng thừa nhận mình từng làm mũi và nhấn mí. Với vẻ ngoài xinh xắn, Mỹ Linh còn nhiều lần bị nhầm là chị của con khi đăng ảnh hai mẹ con trên mạng xã hội.
Bật mí về bí quyết giảm cân sau sinh, bà mẹ hotgirl từng chia sẻ: "Có được thành quả giảm cân sau sinh này một phần là do cơ địa của mình trước khi sinh khá gầy và xương bé, phần nữa là chế độ ăn uống nghỉ ngơi của mình rất khoa học".
Bà mẹ trẻ tốt nghiệp loại giỏi
Đỗ Hà Anh (sinh năm 1997) là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình qua các vai diễn trong phim: Chàng trai đa cảm, Nhà có nhiều cửa sổ, Lập trình trái tim, Bánh đúc có xương… Không chỉ vậy, cô còn là hoa khôi hai cuộc thi “Nét đẹp Tràng An 2013”và “Duyên dáng Hà thành 2013”.
Hà Anh vừa mang bầu vừa đi học nốt và vẫn xuất sắc tốt nghiệp loại giỏi.
Năm 21 tuổi, đang đại học, Hà Anh lên xe hoa.
Và chỉ sau 3 tháng cưới, Hà Anh đã hạnh phúc tiết lộ cô đang mang bầu con đầu lòng khi đang là sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội.
"Trước khi cưới 3 tháng, vợ chồng mình đã lên kế hoạch có con và chủ động không dùng các loại kháng sinh hoặc thuốc đặc trị. Mình phát hiện ra bản thân mang thai sau khi tổ chức đám cưới ít lâu".
Hà Anh đã xuất sắc tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội với tấm bằng giỏi sau khi sinh con gái đầu lòng vào đầu năm 2019.
Khi con vừa tròn 1 tuổi, Hà Anh tiếp tục mang thai và sinh bé thứ 2 vào năm 2021.
Sau khi sinh hai con, Hà Anh vẫn giữ được sự xinh xắn, tươi trẻ và thoảng nét hồn nhiên cùng vóc dáng thon thả.
Nữ diễn viên tiết lộ quan điểm về việc ăn uống sau sinh của cô là không ăn quá sức cũng không quá kiêng khem, không ăn những thứ không tốt cho mẹ bầu cũng như nguồn sữa.
Vóc dáng gọn gàng của Hà Anh sau sinh.
Để da không bị sạm, Hà Anh ăn nhiều hoa quả, trong tháng đầu sau sinh, bà mẹ trẻ ăn rất nhiều cam canh, sử dụng rượu gừng nghệ bôi toàn thân để giữ ấm cơ thể và tránh bị thâm.
Đến khi con gái đã cứng cáp, cô mới quay lại tập thể dục để giúp cơ thể săn chắc và khỏe mạnh hơn. Hai bộ môn yêu thích của Hà Anh là bơi và yoga.
Top 10 Hoa hậu Việt Nam vừa mang thai, vừa làm luận văn
Trần Tố Như (sinh năm 1997) được nhiều người biết đến với danh hiệu "Hoa hậu khả ái" tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam năm 2016. Sau cuộc thi, Tố Như kết hôn khi mới 20 tuổi. Tại thời điểm đó, Tố Như vẫn đang là sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
Đến tháng 4/2019, Tố Như đón con đầu lòng.
"Việc có em bé đúng theo kế hoạch của chúng mình vì cả hai dự định nếu có thai vào lúc đó thì sẽ đúng vào thời điểm mình nghỉ ở nhà để làm luận văn", cô cho biết.
Tố Như khi mang thai con đầu lòng.
Tố Như may mắn được bạn bè rất quan tâm đến sức khoẻ. Thầy cô cũng tạo điều kiện hơn cho cô về những việc nộp giấy tờ, thỉnh thoảng bầu mệt thì chồng có thể lên trường nộp hộ. Cuối cùng, Tố Như đã hoàn thành việc học ở trường, đồng thời cũng sinh xong một cậu con trai vô cùng kháu khỉnh.
Sau sinh chỉ 2 tháng, Tố Như đã giảm được 11,5 kg, đúng số cân nặng tăng lên khi mang thai. Cô khiến nhiều người ngỡ ngàng với hình xinh đẹp, thon thả như chưa hề trải qua việc sinh nở.
Trần Tố Như và con trai đầu lòng.
Tố Như cho biết cô không hề áp dụng bất cứ một phương pháp giảm cân nào ngoài nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Để đảm bảo nguồn sữa cho bé Teddy, Tố Như áp dụng một chế độ ăn uống rất phong phú, đa dạng các loại thực phẩm nhưng chú ý không ăn quá nhiều tinh bột, đường, bổ sung vitamin tổng hợp mỗi ngày và chăm chỉ hút sữa khoảng 3-4 tiếng một lần.
Hiện tại, Tố Như đang có cuộc sống viên mãn bên chồng và con trai. Cô tập trung làm kinh doanh và chưa có ý định vào showbiz.
Theo Zing
" alt="Hoa khôi vừa làm mẹ, vừa tốt nghiệp đại học loại giỏi">Hoa khôi vừa làm mẹ, vừa tốt nghiệp đại học loại giỏi
-
Siêu máy tính dự đoán AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1
-
Thói quen đi qua trạm thu phí không dừng ETC của một số lái xe cần phải thay đổi. (Ảnh minh hoạ) Dưới đây là chia sẻ của độc giả Dương Văn Hưng (44 tuổi, ở quận Đống Đa, Hà Nội) vừa gửi cho VietNamNet nhằm bày tỏ góc nhìn về vấn đề trên:
Tôi là người sử dụng dịch vụ thu phí không dừng từ khá sớm và sau gần 2 năm sử dụng, tôi may mắn chưa gặp phải bất cứ vấn đề gì khi đi qua các trạm thu phí.
Gần đây, nhiều lái xe "kêu" hệ thống đọc thẻ thu phí không dừng ở các trạm thu phí rất hay có vấn đề như không trừ tiền hoặc trừ tiền 2 lần, không đọc được thẻ eTag hoặc ePass dán trên xe khiến barie không mở, thậm chí nhiều ô tô bị barie bất ngờ sập xuống vỡ cả kính,...
Rất chia sẻ với các chủ xe về những thiệt hại cả về vật chất và thời gian như trên. Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận trên thực tế là một số lái xe không hiểu vội gì mà vẫn đi "phăm phăm", gần như không giảm tốc độ khi qua trạm. Đồng ý là với tên gọi "thu phí không dừng", nhưng không có nghĩa là lái xe được chạy với tốc độ quá cao, rất dễ gặp rủi ro cho chính mình và phương tiện khác.
(Barie ở trạm thu phí bất ngờ sập ngay trước mũi xe khiến tài xế không phản ứng kịp. Nguồn video: Việt An)
Tôi cho rằng bản chất của thẻ tự động là thu tiền thay con người, tức là máy móc sẽ thu đúng, thu đủ, sau đó mới là thu nhanh. Khi xe bắt đầu đi vào trạm, "mắt thần" sẽ đọc thẻ và xử lý các thông tin như loại xe gì, xe này đi từ đâu, hết bao nhiêu tiền rồi trừ tiền trong tài khoản (nếu đủ tiền) và mở barie cho xe qua.
Máy móc luôn xử lý thông tin rất nhanh nhưng đã là máy móc thì luôn có một xác suất sai số nhất định dù rất nhỏ. Những lỗi này đến từ nguyên nhân chủ quan và khách quan.
Ví dụ như nếu qua trạm thu phí, lái xe bám quá gần xe phía trước khiến hệ thống mắt đọc không kịp nhận diện, vị trí dán thẻ eTag/ePass không chuẩn hoặc các nguyên nhân từ thời tiết, bụi bẩn cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình đọc dữ liệu.
Tôi nghĩ rằng, trước khi đổ lỗi cho máy móc, các lái xe hãy tự trang bị cho mình thói quen để loại trừ những rủi ro trên. Dễ nhất chính là giữ khoảng cách vừa đủ với xe trước, tức là đợi xe trước đi qua hẳn đầu đọc thẻ thì xe tiếp theo mới đi lên, đồng thời quan sát đèn tín hiệu tại trạm (đèn xanh và bảng điện tử hiển thị biển số xe mình).
Đặc biệt là chúng ta chẳng vội gì phải đi nhanh qua trạm, vừa dễ gặp rủi ro, mất thời gian trong trường hợp máy chưa đọc kịp và phải lùi lại. Đi chậm sẽ giúp chúng ta dễ dàng xử lý (phanh) nếu chẳng may bị barie bất ngờ sập xuống.
Các đơn vị vận hành trạm thu phí không dừng luôn khuyến cáo khách hàng nên đi với tốc độ dưới 30 km/h qua trạm. Tôi nghĩ rằng, kể cả lái xe có đi 10-20 km/h nhưng nếu tuần tự, trôi chảy thì vẫn tiết kiệm thời gian hơn rất nhiều so với thu phí bằng tiền mặt như trước đây.
Độc giả Dương Văn Hưng
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Barie trạm thu phí tự động lỡ sập, đừng vội đỗ lỗi cho máy móc">Barie trạm thu phí tự động lỡ sập, đừng vội đỗ lỗi cho máy móc