Nhằm tránh vi phạm pháp luật về quảng cáo, doanh nghiệp đã thực hiện loại trừ trực tiếp các kênh/video liên quan tới chính trị, phản động; yêu cầu Google cung cấp bộ từ khóa loại trừ, để quảng cáo không được phân phối vào nhóm nội dung độc hại. Loại trừ ở cấp độ tài khoản quảng cáo cao nhất.

Đại diện Công ty TNHH Vận tải Thương mại Trọng Tín cho biết, doanh nghiệp sẽ sử dụng danh sách "White list" để tham khảo trong các chiến dịch truyền thông quảng bá thương hiệu. Việc quảng cáo trên mạng xã hội là xu hướng tất yếu nhưng có nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nếu không kiểm soát kỹ. Đơn vị này sẽ làm việc chặt chẽ với các đối tác để không xảy ra những thiệt hại uy tín của doanh nghiệp.

Ông Vũ Công Học, chuyên gia về lĩnh vực SEO Social, đánh giá, "White list" và “Black list” trong lĩnh vực quảng cáo là kim chỉ nam cho doanh nghiệp có thể sử dụng để triển khai các chương trình quảng bá thương hiệu trên nền tảng số. 

Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, nâng cao nhận thức về quảng cáo thương hiệu, đặc biệt trong môi trường mạng xã hội, tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu quảng cáo không được kiểm soát tốt.

Ông Học cho rằng, nếu không chú ý nội dung kênh gắn quảng cáo, doanh nghiệp dễ rời vào tình huống bán rẻ thương hiệu vì quảng cáo giá rẻ. Vì mức giá rẻ, để tối ưu hiệu quả, các đơn vị quảng cáo thường bất chấp mọi nội dung video, trong đó có nội dung xấu, nhạy cảm, bạo lực,... Hậu quả, doanh nghiệp vừa mất tiền quảng cáo vừa có thể đối mặt với nguy cơ thiệt hại về danh tiếng.

Luật sư Trần Vi Thoại, Giám đốc Công ty Luật IB Legal Việt Nam, nhận định, "White list" và “Black list” trong lĩnh vực quảng cáo có vai trò quan trọng với doanh nghiệp trong bối cảnh bùng nổ của mạng xã hội, tránh bị vướng vào các vi phạm pháp luật. 

“Đặt sản phẩm quảng cáo vào nội dung vi phạm pháp luật được quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật An ninh mạng, Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ là tiếp tay cho các đối tượng xấu. Chính dòng tiền quảng cáo được các mạng xã hội chia sẻ cho các đối tượng sản xuất clip xấu, độc, phản động. Đồng thời doanh nghiệp tự gây thiệt hại cho thương hiệu quả mình”, ông Thoại nói.

Theo ông Thoại, các doanh nghiệp lớn đều quan tâm đến an toàn thương hiệu, sẵn sàng rút quảng cáo ra khỏi các nền tảng không kiểm soát được nội dung độc hại. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể do thiếu nhân lực chưa quan tâm đầy đủ tới vấn đề này.

Ngăn chặn quảng cáo trên các nội dung độc hại. (Ảnh minh hoạ)

"White list" phải hấp dẫn hơn

Bà Vũ Thanh Thuỷ (thạc sĩ truyền thông) cho biết, khi triển khai các chiến dịch truyền thông, các doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị uy tín, ưu tiên quảng cáo trên các hạ tầng truyền thông tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam để đảm bảo thương hiệu tới công chúng bằng hình ảnh đẹp, nâng cao giá trị và uy tín cho doanh nghiệp. 

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần có bộ phận chuyên trách theo dõi để biết các quảng cáo của mình xuất hiện ở đâu, gắn với các nội dung như thế nào. Tránh vì uỷ quyền toàn bộ công việc này cho đối tác mà tự rơi vào rủi ro.

Với danh sách "White list", bà Thuỷ kiến nghị, cơ quan chức năng nên cập nhật thường xuyên, bổ sung đa dạng phong phú hơn. Đồng thời, chính các trang web nằm trong danh sách này cũng cần tự xây dựng nội dung phong phú, hấp dẫn để thu hút các nhãn hàng. 

"Nội dung trên mạng xã hội đa dạng, cập nhật liên tục phong phú, hấp dẫn người xem. Các truyền thông chính thống như báo chí cần xây dựng các kênh trên nền tảng mạng xã hội, cung cấp cho độc giả thông tin nhanh chóng, kịp thời. Điều này giúp cho các kênh nội dung xấu độc không có cơ hội phát triển", bà Thuỷ nói. 

Ông Vũ Công Học, chuyên gia SEO, cho hay, với các nền tảng quốc tế như Google hay Facebook, cá nhân cũng có thể tự chạy được quảng cáo. Trong khi các trang web trong nước hay cơ quan báo chí đòi hỏi nhiều giấy tờ, hợp đồng, chứng nhận sản phẩm... Theo ông Học, cần có những cơ chế chính sách để cho việc chạy quảng cáo truyền thông dễ dàng hơn, nhiều nhóm đối tượng được tiếp cận các kênh chính thống một cách nhanh và hiệu quả nhất.

Liên quan tới vấn đề xử phạt, luật sư Trần Vi Thoại cho hay, trong thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tiến hành kiểm tra, xử phạt nhiều thương hiệu, doanh nghiệp vi phạm. Điều này cho thấy, doanh nghiệp cần phải tự nâng cao nhận thức về vấn đề này. Luật sư đề nghị, cơ quan chức năng cần mạnh tay hơn trong xử phạt các vi phạm về quảng cáo trên mạng xã hội, để có tính răn đe. Từ đó, các doanh nghiệp có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc xây dựng môi trường số an toàn. 

Luật sư nhận định việc xử lý nghiêm các vi phạm về quảng cáo trên mạng xã hội có tính răn đe, từ đó, các tổ chức, doanh nghiệp có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc xây dựng môi trường số an toàn.

Chấm dứt tình trạng quảng cáo “tiếp tay” cho các nội dung xấu độc trên mạngThứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường rà soát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật." />

Quảng cáo trên mạng xã hội làm sao đúng hướng?

Giải trí 2025-01-17 21:31:25 3

Công cụ cho doanh nghiệp

Đại diện Công ty Bán lẻ kỹ thuật số FPT (FRT) cho biết,ảngcáotrênmạngxãhộilàmsaođúnghướlịch thi đấu europa league việc Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành "White list" với những kênh truyền thông đã được rà soát và kiểm chứng là động thái cần thiết. Doanh nghiệp có một bộ danh sách rõ ràng từ phía cơ quan nhà nước, thuận lợi cho việc xác định chiến lược truyền thông, quảng cáo trên các kênh truyền thông chính thống.

Nhằm tránh vi phạm pháp luật về quảng cáo, doanh nghiệp đã thực hiện loại trừ trực tiếp các kênh/video liên quan tới chính trị, phản động; yêu cầu Google cung cấp bộ từ khóa loại trừ, để quảng cáo không được phân phối vào nhóm nội dung độc hại. Loại trừ ở cấp độ tài khoản quảng cáo cao nhất.

Đại diện Công ty TNHH Vận tải Thương mại Trọng Tín cho biết, doanh nghiệp sẽ sử dụng danh sách "White list" để tham khảo trong các chiến dịch truyền thông quảng bá thương hiệu. Việc quảng cáo trên mạng xã hội là xu hướng tất yếu nhưng có nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nếu không kiểm soát kỹ. Đơn vị này sẽ làm việc chặt chẽ với các đối tác để không xảy ra những thiệt hại uy tín của doanh nghiệp.

Ông Vũ Công Học, chuyên gia về lĩnh vực SEO Social, đánh giá, "White list" và “Black list” trong lĩnh vực quảng cáo là kim chỉ nam cho doanh nghiệp có thể sử dụng để triển khai các chương trình quảng bá thương hiệu trên nền tảng số. 

Doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm, nâng cao nhận thức về quảng cáo thương hiệu, đặc biệt trong môi trường mạng xã hội, tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu quảng cáo không được kiểm soát tốt.

Ông Học cho rằng, nếu không chú ý nội dung kênh gắn quảng cáo, doanh nghiệp dễ rời vào tình huống bán rẻ thương hiệu vì quảng cáo giá rẻ. Vì mức giá rẻ, để tối ưu hiệu quả, các đơn vị quảng cáo thường bất chấp mọi nội dung video, trong đó có nội dung xấu, nhạy cảm, bạo lực,... Hậu quả, doanh nghiệp vừa mất tiền quảng cáo vừa có thể đối mặt với nguy cơ thiệt hại về danh tiếng.

Luật sư Trần Vi Thoại, Giám đốc Công ty Luật IB Legal Việt Nam, nhận định, "White list" và “Black list” trong lĩnh vực quảng cáo có vai trò quan trọng với doanh nghiệp trong bối cảnh bùng nổ của mạng xã hội, tránh bị vướng vào các vi phạm pháp luật. 

“Đặt sản phẩm quảng cáo vào nội dung vi phạm pháp luật được quy định tại khoản 1 Điều 8 Luật An ninh mạng, Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ là tiếp tay cho các đối tượng xấu. Chính dòng tiền quảng cáo được các mạng xã hội chia sẻ cho các đối tượng sản xuất clip xấu, độc, phản động. Đồng thời doanh nghiệp tự gây thiệt hại cho thương hiệu quả mình”, ông Thoại nói.

Theo ông Thoại, các doanh nghiệp lớn đều quan tâm đến an toàn thương hiệu, sẵn sàng rút quảng cáo ra khỏi các nền tảng không kiểm soát được nội dung độc hại. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể do thiếu nhân lực chưa quan tâm đầy đủ tới vấn đề này.

Ngăn chặn quảng cáo trên các nội dung độc hại. (Ảnh minh hoạ)

"White list" phải hấp dẫn hơn

Bà Vũ Thanh Thuỷ (thạc sĩ truyền thông) cho biết, khi triển khai các chiến dịch truyền thông, các doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị uy tín, ưu tiên quảng cáo trên các hạ tầng truyền thông tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam để đảm bảo thương hiệu tới công chúng bằng hình ảnh đẹp, nâng cao giá trị và uy tín cho doanh nghiệp. 

Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần có bộ phận chuyên trách theo dõi để biết các quảng cáo của mình xuất hiện ở đâu, gắn với các nội dung như thế nào. Tránh vì uỷ quyền toàn bộ công việc này cho đối tác mà tự rơi vào rủi ro.

Với danh sách "White list", bà Thuỷ kiến nghị, cơ quan chức năng nên cập nhật thường xuyên, bổ sung đa dạng phong phú hơn. Đồng thời, chính các trang web nằm trong danh sách này cũng cần tự xây dựng nội dung phong phú, hấp dẫn để thu hút các nhãn hàng. 

"Nội dung trên mạng xã hội đa dạng, cập nhật liên tục phong phú, hấp dẫn người xem. Các truyền thông chính thống như báo chí cần xây dựng các kênh trên nền tảng mạng xã hội, cung cấp cho độc giả thông tin nhanh chóng, kịp thời. Điều này giúp cho các kênh nội dung xấu độc không có cơ hội phát triển", bà Thuỷ nói. 

Ông Vũ Công Học, chuyên gia SEO, cho hay, với các nền tảng quốc tế như Google hay Facebook, cá nhân cũng có thể tự chạy được quảng cáo. Trong khi các trang web trong nước hay cơ quan báo chí đòi hỏi nhiều giấy tờ, hợp đồng, chứng nhận sản phẩm... Theo ông Học, cần có những cơ chế chính sách để cho việc chạy quảng cáo truyền thông dễ dàng hơn, nhiều nhóm đối tượng được tiếp cận các kênh chính thống một cách nhanh và hiệu quả nhất.

Liên quan tới vấn đề xử phạt, luật sư Trần Vi Thoại cho hay, trong thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tiến hành kiểm tra, xử phạt nhiều thương hiệu, doanh nghiệp vi phạm. Điều này cho thấy, doanh nghiệp cần phải tự nâng cao nhận thức về vấn đề này. Luật sư đề nghị, cơ quan chức năng cần mạnh tay hơn trong xử phạt các vi phạm về quảng cáo trên mạng xã hội, để có tính răn đe. Từ đó, các doanh nghiệp có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc xây dựng môi trường số an toàn. 

Luật sư nhận định việc xử lý nghiêm các vi phạm về quảng cáo trên mạng xã hội có tính răn đe, từ đó, các tổ chức, doanh nghiệp có ý thức và trách nhiệm hơn trong việc xây dựng môi trường số an toàn.

Chấm dứt tình trạng quảng cáo “tiếp tay” cho các nội dung xấu độc trên mạngThứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Bộ TT&TT sẽ chỉ đạo các đơn vị chức năng tăng cường rà soát, phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp đặt quảng cáo vào nội dung xấu độc, vi phạm pháp luật.
本文地址:http://sport.tour-time.com/html/572b998696.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Damac vs Al

Hình ảnh một tân cử nhân Trường ĐH Kinh tế quốc dân tươi tắn bên mẹ trong ngày tốt nghiệp được chia sẻ trên mạng thu hút hơn 52 nghìn lượt cảm xúc.

Bức ảnh do nữ sinh Bùi Thị Thanh Ngân chia sẻ trên diễn đàn của sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của hàng chục nghìn người. Kèm bức ảnh là một bài viết khá xúc động.

{keywords}

Vẻ rạng rỡ của người con bên cạnh niềm hạnh phúc ánh trên gương mặt của người mẹ giản dị đã nhận được sự đồng cảm của rất nhiều người.

Ngân vừa tốt nghiệp chuyên ngành Truyền thông marketing, Khoa Marketing, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 

Dưới đây là bài viết của Ngân.

"Tôi sinh ra ở nông thôn. Bố mẹ tôi là nông dân. Ngày mới nhập học, khi hoang mang và lo lắng về cuộc sống mới, khi chỉ biết ngồi khóc một mình giữa phòng trọ lạnh lẽo. Vậy mà hôm nay, tôi đã dành tặng cho bố mẹ món quà ý nghĩa nhất trong 22 năm qua!

22 năm... Là những nhọc nhằn trên đôi vai bố.

Là nét buồn hằn trên đôi mắt mẹ

Kể sao cho hết những vất vả đã qua...

Bố mẹ không giỏi. Nhà mình không giàu. Nhưng con chưa từng phải thiếu thốn. Con giàu có vì tình yêu thương và sự kỳ vọng của cả gia đình dành cho con. Con sống, học tập, làm việc và nỗ lực chỉ với một mục đích duy nhất là trở thành niềm tự hào của cả nhà. Để mẹ có thể đi khoe khắp nơi rằng con gái mẹ giỏi giang.

Hôm nay, con đã làm được rồi mẹ ạ! Mẹ có vui không? Còn con gái mẹ thì đang khóc khi viết những dòng này. Mà thật ra, con đã khóc từ khi bạn đại diện tân cử nhân lên phát biểu. Vậy là, một hành trình dài đã kết thúc, 1/3 cuộc đời đã trôi qua, ngoài kia, thế giới rộng lớn hơn đang chờ con chinh phục. Con vui, con háo hức nhưng con cũng luyến tiếc nhiều lắm.

4 năm sinh viên rạng rỡ nhất, tuyệt vời nhất đã kết thúc thật rồi".

{keywords}
Bức ảnh ấn tượng của Thanh Ngân và mẹ

Trước những dòng cảm xúc chân thành, rất nhiều người đã bày tỏ sự ngưỡng mộ và gửi lời chúc tới Ngân và gia đình.

Lê Anh Nam, một thành viên của diễn đàn chia sẻ uy nghĩ của mình về bức ảnh và những dòng tâm sự của Ngân: “Nụ cười hạnh phúc của mẹ quý giá hơn bất kỳ thứ vật chất nào, dù biết rằng nỗi lo cơm áo gạo tiền cứ đè nặng trên đôi vai.

Cha mẹ nuôi con lớn, chưa từng mong hồi đáp, chỉ mong con hạnh phúc, nên người, chỉ sợ ngày thành công ba mẹ không còn bên cạnh.

Rồi chúng ta cũng sẽ có những đứa con của mình, lại tất bật lo toan vì lũ nhỏ, mới hiểu được một phần cay đắng mà năm nào ba mẹ nuốt ngược vào tim.

Tiền kiếm ít một chút cũng được, nhưng nụ cười của ba mẹ không gì có thể đổi được”.

Thành viên Vân Bii nhận xét “Nụ cười của bố mẹ là điều hạnh phúc nhất, khi con cái trưởng thành và suy nghĩ chín chắn hơn”.

Thành viên Dương Thanh Bút thì “Chúc bạn thành công trên con đường tiếp theo, chúc mẹ bạn sức khỏe và hạnh phúc. Mình rất khâm phục và nể bạn, không chỉ là học tập có kết quả tốt mà còn vì bạn luôn tự hào về bố mẹ mình, cố gắng làm thật tốt để bố mẹ vui”.

Thành viên Lê Tuấn Long bình luận: "Đẹp thật. Ngày con chụp ảnh kỷ yếu. Con chỉ muốn mẹ có thể đến nhưng vì xa quá sợ mẹ mệt, công việc của mẹ cũng không cho phép nữa. Bây giờ con nhìn thấy ảnh này cảm thấy vừa ghen vừa thấy đẹp".

Một thành viên là sinh viên năm thứ hai, bạn Thảo Nin, chia sẻ câu chuyện của mình: “Tiền học phí của mình khá cao, gia đình cũng không khá giả. Mỗi lần nộp học phí, bố mẹ lo lắng vay mượn khắp nơi nhưng không bao giờ than vãn nửa lời. Chỉ cần con cái được học hành đầy đủ nên người bố mẹ có bán cả nhà nuôi ăn học cũng không tiếc. Vậy mà có rất nhiều người lớn xung quanh mình nói rằng, ôi dào nuôi con gái lớn dốc tiền cho nó làm gì, ra trường nó cũng bỏ đi lấy chồng thôi. 

Bố mẹ mình cười và nói, chỉ cần cuộc sống của nó tốt đẹp và không bị người ta chê cười vì không có học thức, được người khác tôn trọng, thì mất bao nhiêu tôi cũng chiều hết".

Trong khi đó, thành viên Ánh Duyên thì bày tỏ “Đọc xong mà thấy hổ thẹn cho bản thân. Bố mẹ mình cũng làm nông, nhưng thật sự 2 năm sinh viên vừa qua, kết quả học tập của mình chỉ làm cho bố mẹ thêm buồn. Bản thân mình chưa thật sự cố gắng, trong khi bố mẹ đã cố gắng rất nhiều trong 2 năm sinh viên của đứa con gái xa nhà, vay mượn để con không phải trễ tiền học phí, gọi điện hàng tuần nhắc nhở ăn uống, giữ gìn sức khỏe mà học hành…

Con xin lỗi bố mẹ rất nhiều và cũng cảm ơn bố mẹ rất nhiều”…

Phương Chi

">

Bức ảnh hạnh phúc của người mẹ nông dân trong ngày con gái tốt nghiệp

 - Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ chú trọng dạy học sinh cách tôn trọng bản quyền của người khác. Ngay từ lớp 4, lớp 5 học sinh sẽ được dạy cách thu thập thông tin; lên các lớp trên, học sinh sẽ biết được cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học để tránh đạo văn. PGS.TS. Bùi Mạnh Hùng, Điều phối viên chính Ban Xây dựng Chương trình Giáo dục Phổ thông (Bộ GD-ĐT), Thành viên Ban Xây dựng Chương trình môn Ngữ văn chia sẻ với VietNamNet.

{keywords}
PGS Bùi Mạnh Hùng

Phóng viên: Thời gian gần đây, câu chuyện đạo văn trong giới khoa học đang được quan tâm. Có ý kiến cho rằng một trong những khởi nguồn của vấn đề này là vì chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) hiện hành không chú ý dạy cho người học ngay từ sớm ý thức và những kĩ năng liên quan. Vậy, trong chương trình GDPT mới học sinh được dạy ý thức tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn như thế nào thưa ông?

PGS.TS Bùi Mạnh Hùng: Giáo dục cho học sinh tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn là vấn đề rất được quan tâm trong chương trình GDPT mới.

Trước hết, nội dung giáo dục này cần được xét trong định hướng chung là giúp học sinh hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi, trong đó có phẩm chất trung thực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Ý thức tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn không thể giáo dục tách rời với các phẩm chất và năng lực quan trọng đó.

Đi vào nội dung các môn học cụ thể trong chương trình GDPT mới, có thể thấy vấn đề tôn trọng bản quyền đã được đề cập trong môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật (cấp trung học phổ thông), thể hiện cụ thể ở nội dung "sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ" trong chuyên đề Pháp luật dân sự, một chuyên đề tự chọn cho học sinh lớp 11.

Tuy nhiên, trong chương trình GDPT mới, giáo dục ý thức và kĩ năng tránh đạo văn được thể hiện tập trung nhất ở môn Ngữ văn. Chương trình môn Ngữ văn được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. Trong dạy học đọc, viết có dạy học đọc, viết văn bản thông tin.

Các nội dung liên quan đến giáo dục ý thức và kĩ năng tránh đạo văn được thể hiện chủ yếu qua một số yêu cầu cần đạt về tiếp nhận, sử dụng tư liệu khi đọc và viết văn bản thông tin, trong đó có những yêu cầu liên quan đến trích dẫn.

Ông có thể chia sẻ kỹ hơn về mục đích của những yêu cầu cần đạt này trong chương trình GDPT mới là gì được không?

- Chương trình GDPT mới được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Giáo dục cho học sinh ý thức và kĩ năng có liên quan đến tôn trọng bản quyền và tránh đạo văn sẽ góp phần đào tạo nên những công dân có khả năng sống và làm việc hướng đến chuẩn mực quốc tế. Tôn trọng kết quả lao động của người khác và biết cách tiếp thu, kế thừa theo đúng quy định và thông lệ không chỉ góp phần tạo nên những sản phẩm sáng tạo mà còn bồi dưỡng cho học sinh tính trung thực, niềm say mê tìm tòi, khám phá cái mới. Quả đúng là tình trạng đạo văn khá phổ biến, ngay cả trong giới học thuật, như đang diễn ra ở Việt Nam có phần là do lâu nay nhà trường của chúng ta chưa quan tâm giúp cho người học hình thành, phát triển ý thức tôn trọng bản quyền và kĩ năng trích dẫn.

Đất nước New Zealand đã dạy học sinh trích dẫn từ cấp tiểu học. Nhiều quốc gia khác cũng rất quan tâm việc dạy cho học sinh kĩ năng này. Vậy chương trình phổ thông mới của Việt Nam sẽ dạy học sinh cách trích dẫn khi viết bài văn, bài luận khoa học ra sao thưa ông?

- Đúng vậy, không chỉ New Zealand mà nói chung các quốc gia phát triển đều chú trọng dạy cho học sinh ý thức và kĩ năng trích dẫn từ rất sớm, chủ yếu là thông qua chương trình môn Ngữ văn (Ngôn ngữ và văn học).

Đặc biệt, nội dung giáo dục này thể hiện rất đậm nét trong các chương trình GDPT của Mỹ.

Chuẩn cốt lõi môn Tiếng Anh (Common Core State Standards) dùng chung cho phần lớn các tiểu bang của Mỹ, trong đó có những tiểu bang lớn như California, Massachusetts, New York, từ lớp 6 đến lớp 12 đều có yêu cầu học sinh tránh đạo văn và tuân thủ các chuẩn mực khi trích dẫn. Thậm chí chương trình GDPT môn Tiếng Anh của riêng Texas (Mỹ) còn yêu cầu học sinh phân biệt giữa trích dẫn và đạo văn ngay từ lớp 3 và lặp lại liên tục yêu cầu này cho đến các lớp trên. Chương trình môn Quốc ngữ cấp THCS của Hàn Quốc cũng có nội dung "nhận thức được tầm quan trọng của nguyên tắc viết và viết với tinh thần trách nhiệm", trong đó có yêu cầu không được đạo văn và phải trích dẫn đúng quy tắc.

Tại Việt Nam, tuy không đề cập đến nội dung "tránh đạo văn" một cách hiển ngôn, nhưng chương trình GDPT mới cũng đã có một bước tiến đáng kể trong nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục cho học sinh vấn đề này, tiếp cận với chương trình GDPT của các quốc gia tiên tiến.

Cụ thể, từ lớp 4 và lớp 5, chương trình mới sẽ yêu cầu học sinh có ý thức và kĩ năng thu thập, sử dụng tư liệu, thông tin cho bài viết. Từ lớp 6 đến lớp 12, các yêu cầu cần đạt có

liên quan đến thu thập, sử dụng tư liệu, thông tin ngày càng cao hơn và cụ thể hơn. Ở một số lớp, có những nội dung liên quan trực tiếp đến việc giáo dục cho học sinh ý thức và kĩ năng tránh đạo văn.

Ở lớp 7 có yêu cầu nhận biết được các yếu tố của một văn bản thông tin như cước chú, tài liệu tham khảo.

Từ lớp 9 đến lớp 12, tất cả các lớp đều có yêu cầu viết được một báo cáo thuyết minh về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội, có trích dẫn, cước chú, chú thích nguồn trích dẫn và tài liệu tham khảo.

Để đạt được những yêu cầu về đọc và viết đó, chương trình cũng "cài đặt" một số kiến thức tiếng Việt tương ứng như là công cụ để đọc và viết, chẳng hạn: Ở lớp 9 có cách dùng dấu câu khi dẫn trực tiếp và gián tiếp; ở lớp 10 có cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú; ở lớp 11 có cách trình bày tài liệu tham khảo trong một tiểu luận hay báo cáo thuyết minh; ở lớp 12 có những quy định khi trích dẫn.

Theo cách tiếp cận của chương trình GDPT mới, tất cả các nội dung giáo dục trong chương trình các môn học ở các lớp đều phải hướng đến và kết nối với những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung được quy định trong chương trình GDPT tổng thể. Qua những nội dung giáo dục chuyên môn (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ, Nghệ thuật,…), học sinh không chỉ được rèn luyện các năng lực chuyên môn mà còn được hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.

Với tinh thần đó, khi thiết kế bài dạy để đạt đến các mục tiêu đọc, viết nói trên, sách giáo khoa và giáo viên phải giúp học sinh hiểu được vấn đề pháp lí và đạo đức đằng sau những quy định về trích dẫn.

Nghĩa là học sinh không chỉ được học kĩ năng trích dẫn mà còn được bồi dưỡng phẩm chất và hoàn thiện các quan niệm về giá trị sống thông qua kĩ năng được học.

Hiện tượng văn mẫu, sách tham khảo, thậm chí bây giờ còn có giáo án mẫu là những tác nhân thúc đẩy thói quen sao chép, không khuyến khích sáng tạo.Theo ông làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng này?

- Cần phân biệt hai loại "mẫu".

Trong dạy học, giáo viên làm mẫu hay cho học sinh xem mẫu và học sinh bắt chước theo mẫu là một công đoạn cần thiết, nhất là ở các lớp dưới của giáo dục phổ thông, bởi yêu cầu học sinh "sáng tạo" từ đầu đến cuối thì không chắc đó là hoạt động dạy học đúng nghĩa.

Học sinh cần phải được giáo viên hỗ trợ từng bước, từ tham khảo mẫu, làm theo mẫu, rồi từng bước đi đến sáng tạo.

Tuy nhiên, nếu để cái "mẫu" đó chi phối toàn bộ việc học, học sinh chỉ biết rập khuôn làm theo mẫu thì đó là chuyện khác.

Chúng ta cần khắc phục cho được lối dạy học rập khuôn theo mẫu này. Riêng về tình trạng viết văn theo kiểu sao chép, để khắc phục, trước hết cần giúp học sinh biết cách viết.

Lâu nay chúng ta chưa chú trọng, hay nói đúng hơn chưa có giải pháp hiệu quả để dạy cho học sinh biết viết, vì vậy các em dễ sa vào sao chép. Sao chép vì không tự viết được. Thứ hai, cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá.

Nếu tập trung vào đánh giá năng lực, nhất là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, chứ không kiểm tra khả năng ghi nhớ và lặp lại của người học thì học sinh phải thay đổi cách học, không thể và không dám sao chép.

Tuy đổi mới kiểm tra đánh giá là một quá trình dài và khó khăn, nhưng nếu không đổi mới được lĩnh vực này thì không thể đổi mới giáo dục, trong đó có giải quyết tình trạng sao chép văn mẫu.

Thứ ba, khuyến khích những ý tưởng sáng tạo của học sinh ngay trong quá trình dạy học.Không áp đặt học sinh phải theo sách giáo khoa và giáo viên mà để một "không gian mở" cho các em thể hiện suy nghĩ, chủ kiến và giải quyết vấn đề theo cách riêng của các em miễn là có căn cứ hợp lí và phù hợp với những giá trị đạo đức phổ quát.

Chính kiểu giáo dục truyền thụ kiến thức một chiều đã góp phần dung dưỡng cho sao chép.

Thứ tư, có những hình thức giáo dục ý thức về bản quyền và răn đe đạo văn từ sớm, ngay trong nhà trường phổ thông.

Việc dạy một đằng, hiện thực một nẻo trong môi trường giáo dục hiện nay đang gây ra nhiều hệ lụy. Vậy chương trình mới sẽ giải quyết việc này như thế nào thưa ông?

- Đấy là một vấn đề lớn. Ở nhiều nước, môi trường giáo dục được coi là một thành tố quan trọng của quy trình triển khai thực hiện chương trình GDPT. Chẳng hạn, Phần Lan đặc biệt coi trọng thành tố này và họ có hẳn một mục về môi trường học tập trong chương trình GDPT quốc gia. Chương trình GDPT mới quy định các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và các năng lực cốt lõi, trong đó có các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Khác với các năng lực chuyên môn, các phẩm chất và năng lực chung chủ yếu được hình thành và phát triển không phải thông qua những kiến thức chuyên môn cụ thể mà thông qua phương pháp, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học trong lớp và môi trường giáo dục. Học sinh được hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, trung thực hay năng lực hợp tác một cách thuận lợi nếu lớp học, nhà trường, gia đình, xã hội mà các em học tập và sinh sống thấm đẫm những giá trị ấy.

Tình trạng "dạy một đằng, hiện thực một nẻo" đúng là gây nhiều khó khăn, trở ngại cho giáo dục. Nghịch lí này không chỉ riêng ở nước ta, nhưng ở ta gần đây có nhiều biểu hiện đáng lo ngại hơn. Nhà trường đang bị "lấm bùn" từ nhiều phía. Tuy vậy, nhà trường vẫn có sức mạnh của nó. Sức mạnh đó là do sứ mạng khai sáng và khai phóng mà xã hội trao cho.

Tôi nghĩ, thông qua mô hình giáo dục hợp lí, nhà trường sẽ tác động tích cực trở lại đối với xã hội. Mô hình giáo dục mới sẽ góp phần đào tạo nên nguồn nhân lực mới, từng bước khắc phục cái nghịch lí "dạy một đằng, hiện thực một nẻo".

Chúng tôi tin rằng nếu các điều kiện triển khai được đáp ứng thì mô hình giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực người học của chương trình GDPT mới sẽ có đóng góp đáng kể vào quá trình này.

Cảm ơn PGS đã trao đổi!

Lê Huyền (thực hiện)

">

Chương trình phổ thông mới dạy học sinh chống đạo văn thế nào?

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

Han So Hee và Ryu Jun Yeol.

Chuyện tình của Han So Hee, Ryu Jun Yeol và Lee Hyeri gây tranh cãi suốt nửa tháng qua. Mọi chuyện bắt đầu vào ngày 15/3, khi Ryu Jun Yeol và Han So Hee bị phát hiện hẹn hò ở Hawaii (Mỹ). Cùng ngày, công ty quản lý của Ryu Jun Yeol xác nhận anh đang ở Hawaii nhưng từ chối bình luận về các tin đồn đời tư. Còn công ty quản lý của Han So Hee phủ nhận tin cô đang đi nghỉ với tài tử hơn 8 tuổi mà chỉ thông tin rằng nữ diễn viên đang đi chơi với người bạn thân.

Ngay sau đó, Lee Hyeri - bạn gái cũ Ryu Jun Yeol trong 7 năm - đăng tải trạng thái với dòng chữ "Thật thú vị" trên trang cá nhân. Điều này khiến Han So Hee phản ứng cực kỳ gay gắt, chỉ trích Hyeri với hàm ý "không liên quan đến người đã có bạn gái". Sau đó, cô lại xác nhận mối quan hệ với Ryu Jun Yeol.

Trước nhiều bình luận ác ý, Han So Hee lên tiếng giải thích về những đồn đoán mối quan hệ tình cảm của mình, song đều bị khán giả cáo buộc là "tiểu tam", "mỹ nhân nói dối" khi có cách ứng xử bốc đồng, phát ngôn hai lời. Hình ảnh của Han So Hee dần xấu đi trong mắt người hâm mộ khiến cô bị 2 thương hiệu lớn ngừng hợp tác quảng cáo.

Han So Hee 'quay xe' xác nhận đang hẹn hò Ryu Jun Yeol, phủ nhận là kẻ thứ 3Han So Hee xác nhận đang hẹn hò tài tử 'Reply 1988' Ryu Jun Yeol và phủ nhận là tiểu tam.">

Hậu lùm xùm, Han So Hee và Ryu Jun Yeol chính thức chia tay sau 2 tuần hẹn hò

Đại tá, TTƯT Phạm Đình Phú: Nhà văn, nhà thơ và bác sĩ có chung trái tim ấm nóng

{keywords}
Ding Ding và mẹ

Ding Ding năm nay 29 tuổi. Cậu cho rằng thành công trong học tập của cậu ngày hôm nay một phần là nhờ bản thân tự vượt lên nhiều khó khăn về thể chất, nhưng quan trọng hơn là nhờ sự kiên trì và tận tụy không kể xiết của mẹ cậu.

Gần như bị ngộp thở lúc sinh, Ding được sinh ra với căn bệnh bại não. Các bác sĩ ở tỉnh Hubei đã gợi ý bà Zou Hongyan nên bỏ đứa bé. Họ nói rằng sẽ vô ích nếu cứu cậu, bởi khi lớn lên một là cậu sẽ bị khuyết tật, hai là thiểu năng.

Bố Ding cũng đồng ý với bác sĩ, và nói rằng Zou sẽ là gánh nặng cho gia đình suốt cả cuộc đời. Nhưng bà Zou nhất quyết giữ con trai và ly hôn với chồng.

Để nuôi gia đình và điều trị cho con trai, bà làm nhiều công việc cùng lúc. Bà làm việc toàn thời gian ở một trường cao đẳng ở Vũ Hán, trong khi còn làm lễ tân và nhân viên bảo hiểm bán thời gian.

{keywords}
Bà Zou quyết định giữ lại đứa con và ly hôn với chồng

Lúc rảnh rỗi, bà thường đưa Ding tới các buổi hồi phục bất kể thời tiết như thế nào. Bà học cách xoa bóp các cơ bắp bị cứng – một triệu chứng của căn bệnh này. Bà cũng chơi các trò chơi bồi dưỡng trí thông minh và câu đố với con trai.

Ngay từ đầu, bà đã quả quyết Ding phải học cách vượt lên những khuyết tật của mình càng nhiều càng tốt. Ví dụ như cậu gặp vấn đề với việc phối hợp các cử động tay, và gặp khó khăn khi dùng đũa.

Trong khi nhiều người thân nói rằng việc Ding không thể dùng đũa là có thể hiểu được, nhưng bà mẹ này quyết tâm dạy cho con cách dùng đĩa. Bà nói, nếu không dùng được đũa, con trai bà sẽ phải giải thích mỗi lần ngồi ăn với người khác.

“Tôi không muốn thằng bé cảm thấy xấu hổ về những vấn đề thể chất của mình” – bà nói. “Vì thằng bé gặp khó khăn trong nhiều việc, nên tôi khá nghiêm khắc với con trai. Tôi yêu cầu con phải làm việc chăm chỉ để theo kịp bạn bè ở những vấn đề thằng bé gặp khó khăn”.

{keywords}
Bà Zou tận dụng từng phút trong cuộc đời mình để làm việc và dạy con

Ding tốt nghiệp cử nhân Trường Kỹ thuật và Khoa học môi trường của ĐH Peking năm 2011 trước khi đăng ký học Thạc sĩ ở Trường Luật quốc tế cũng của ĐH Peking.

Năm ngoái, Ding bắt đầu nghiên cứu thêm ở ĐH Harvard. Không rõ ở đây Ding đang nghiên cứu về lĩnh vực gì.

Cậu nói rằng thường xuyên nhớ đến mẹ hiện đang sống ở Jingzhou, tỉnh Hồ Bắc. Cậu miêu tả mẹ là “cố vấn tinh thần” của cậu, trong khi bản thân bà tỏ ra hài lòng với “tình bạn thân thiết” của họ.

  • Nguyễn Thảo(Theo SCMP)
">

Người mẹ nuôi con bại não trở thành sinh viên Harvard

友情链接